« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển bền vững.
- Khái niệm phát triển bền vững.
- Quan điểm phát triển bền vững.
- Tính bền vững về sự phát triển của ngành công nghiệp.
- 19 1.3.3.Ý nghĩa của sự phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam.
- Mô hình phát triển ngành Dệt - May của các nước trong khu vực và bài học kinh nghiệm rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam.
- Những bài học kinh nghiệm về phát triển ngành Dệt - May của các nước trong khu vực rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam.
- Tổng quan ngành Dệt - May Việt Nam.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn .
- Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành Dệt - May giai đoạn .
- Đánh giá tổng quát sự phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn .
- Định hướng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020.
- Những mục tiêu phát triển của ngành Dệt - May.
- Quan điểm phát triển ngành Dệt - May.
- Những cơ hội và thách thức đặt ra cho sự phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn .
- Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020.
- Cơ sở sản xuất của ngành Dệt - May Việt Nam.
- Thực trạng về lao động ngành Dệt - May theo vùng.
- Sản phẩm ngành Dệt - May Việt Nam năm 2003.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may Việt Nam .
- Giá trị xuất khẩu hàng dệt - may từ .
- Giá trị xuất khẩu hàng dệt - may sang các thị trường giai đoạn .
- Nhu cầu về một số nguyên, phụ liệu dệt - may giai đoạn .
- Biểu đồ giá trị xuất khẩu hàng dệt - may Việt Nam từ .
- Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt - may từ .
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may vào EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản.
- Cơ hội cho sự phát triển ngành Dệt - May là rất lớn, nhưng thách thức cũng rất gay gắt.
- Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2013- 2020.
- Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam trong những năm gần đây.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020.
- Phát triển bền vững 1.2.1.
- Khi đó, việc quản lý các doanh nghiệp Dệt - May quốc doanh được tổ chức dưới Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 45 dạng liên hiệp.
- Cơ sở sản xuất của ngành dệt - may [16] phân theo vùng, cụ thể như sau: Bảng 2.1.
- Đây là khu vực Dệt - May phát triển rộng.
- Đây là khu vực Dệt - May phát triển mạnh tập trung nhiều nhất ở TP.
- Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may (triệu USD) Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước (triệu USD) Tỷ trọng.
- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt - may.
- Tuy nhiên, khi giá thành sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp Dệt - May lại gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu.
- Môi trường chính trị Ngành Dệt - May Việt Nam đang được ưu tiên phát triển.
- Sự phát triển của ngành Dệt - May còn phụ thuộc rất nhiều vào ngành sản xuất nguyên, phụ liệu.
- Nhà cung cấp Các nhà cung cấp chủ yếu cho ngành Dệt - May gồm.
- Các doanh nghiệp quốc doanh Trung ương hiện nay Nhà nước giao cho Tập đoàn Dệt - may Việt Nam quản lý.
- Qua đó có thể nhận thấy, ngành Dệt - May đã phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu khác nhau.
- Theo niên giám thống kê 2007, tính đến ngành Dệt - May Việt Nam có 3.208 doanh nghiệp (57 DNNN, 2519 DN ngoài NN, 632 DTNN).
- Có thể nói, qua quá trình cải tiến tổ chức quản lý, các doanh nghiệp của ngành Dệt - May đã trưởng thành từng bước.
- Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp Dệt - May luôn có ý thức vươn lên, phát triển thành những công ty mạnh.
- Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 63 Trong những năm gần đây trình độ công nghệ của ngành Dệt - May Việt Nam đã có những chuyển biến kịp thời.
- Trong đó, các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam mới chỉ đóng góp khoảng 20 – 25% tổng vốn đầu tư.
- Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 67 Hai loại hình doanh nghiệp này hiện đang thu hút 2/3 lao động của toàn ngành Dệt - May.
- Tuy vậy, nguồn nhân lực của ngành Dệt - May Việt Nam đang tồn tại nhiều bất cập.
- Chính vì vậy, kỹ năng của lao động ngành Dệt - May thường không cao.
- Tóm lại, giá nhân công thấp vẫn đang là một lợi thế đối với ngành Dệt - May Việt Nam.
- Giá trị xuất khẩu hàng dệt - may từ năm .
- Năm Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (tỷ USD) Ai Tổng kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) Bi Tỷ trọng / tổng số.
- hàng dệt -may.
- Ngành Dệt - May phát triển sẽ là điều kiện tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm của các vùng nguyên liệu này.
- Mặt khác, với hình thức sản xuất này khiến nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam trở nên quá phụ thuộc vào đối tác nước ngoài.
- Khả năng cạnh tranh của ngành Dệt - May chưa cao.
- Do giá thành cao làm giảm hiệu quả của hàng dệt - may Việt Nam.
- Về công nghệ và chất lượng sản phẩm Như trên đã đề cập, năng lực sản xuất của ngành Dệt - May Việt Nam hiện nay, nhìn chung mới được sử dụng khoảng 70%.
- Phát triển các quan hệ liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp là một yếu tố khách quan đối với một ngành sản xuất, trong đó có ngành Dệt - May.
- Liên kết Dệt – May là vấn đề đang được quan tâm trong tổ chức sản xuất của ngành Dệt - May hiện nay.
- Đây cũng là một trở ngại lớn, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam.
- Ngành Dệt - May cũng còn một số hạn chế: hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may chưa cao.
- Năng lực sản xuất chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt - May còn yếu.
- Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 84 Kết luận chương 2 - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành Dệt - May Việt Nam đã được phân tích qua các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
- Định hướng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 3.1.1.
- Phát triển ngành Dệt - May nhưng vẫn đảm bảo góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của các ngành khác và nền kinh tế quốc dân.
- Trong suốt quá trình phát triển, ngành Dệt - May Việt Nam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu.
- Phát triển ngành Dệt - May theo hướng ưu tiên cho xuất khẩu và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.
- Hướng về xuất khẩu là phương châm cần thiết đặt ra cho ngành Dệt - May vì.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may đều tăng qua các năm.
- Tất cả những hoạt Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 89 động đó sẽ phối hợp với nhau, từng bước xác lập vị trí của ngành Dệt - May Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Phát triển ngành Dệt - May theo hướng hiện đại và đa dạng về sản phẩm.
- Tạo điều kiện cho ngành Dệt - May Việt Nam tăng trưởng nhanh và hiệu quả.
- Khắc phục những điểm yếu của ngành Dệt - May là thương hiệu của các doanh nghiệp còn yếu.
- Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước được xem là nguồn lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp Dệt - May.
- Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt - may sang các nước đang phát triển đã mở ra một cơ hội mới cho các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam.
- Sản phẩm ngành Dệt - May đã có mặt trên hầu hết các thị trường quan trọng của thế giới.
- Những cơ hội lớn đã, đang và sẽ là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của ngành Dệt - May Việt Nam.
- Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 3.2.1.
- Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam đã chủ động và đầu tư tốt cho các hoạt động thị trường, nhất là các doanh nghiệp May xuất khẩu.
- Các thị trường được đánh giá là có triển vọng nhất đối với ngành Dệt - May Việt Nam gồm.
- Trong thời gian qua, hàng dệt - may Việt Nam đã có tín nhiệm đối với thị trường này.
- Thị trường chính nhập khẩu hàng dệt - may của Nhật Bản là Châu Á (hàng dệt chiếm 71% và hàng may chiếm 80% nhu cầu hàng năm).
- Như vậy, rõ ràng thị trường trong nước có vai trò rất quan trọng đối với ngành Dệt - May Việt Nam.
- Định hướng chung cho đổi mới công nghệ của ngành Dệt - May là: 1.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành Dệt - May để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu 4.
- Đó là điều kiện tiên quyết để khoa học – công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển của ngành Dệt - May.
- Nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dệt - May.
- Đặc thù của ngành Dệt - May là các doanh nghiệp thuộc loại qui mô vừa và nhỏ, có thể tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhưng thường gặp khó khăn trong tìm Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 111 kiếm thị trường và giao dịch xuất khẩu.
- KẾT LUẬN Công nghiệp Dệt - May được đánh giá là một ngành kinh tế có tiềm năng của Việt Nam.
- Cùng với sự tăng trưởng chung của nền kinh tế, ngành Dệt - May Việt Nam cũng có mức tăng trưởng khá.
- Các nhân tố kinh tế và phi kinh tế được xem là các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp nói chung và ngành Dệt - May nói riêng.
- Các tiêu chí về số lượng và chất lượng được sử dụng để đánh giá sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp Dệt - May.
- Qua việc phân tích mô hình phát triển dệt – may của các nước trong khu vực, Luận văn đã rút ra các bài học bổ ích cho ngành Dệt - May Việt Nam trong thời Trần Ngọc Hưng Quản trị kinh doanh 2010B 113 gian tới.
- Sản phẩm dệt - may của các doanh nghiệp hiện đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu, hàng giả, hàng trốn thuế.
- Đây là vấn đề mới đang được ngành Dệt - May quan tâm.
- Trần Trọng Chiêm (1996): Một số biện pháp chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - May đến năm 2000, Tạp chí Dệt – may Việt Nam, số 118/9 3.
- Tổng công ty dệt may Việt Nam ( (1995), Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt – may đến năm 2010

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt