« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Lịch sử văn minh thế giới


Tóm tắt Xem thử

- Các mặt đều bị những biên giới thiên nhiên cách trở nên trong một thời gian dài, Ai Cập cổ đại phát triển tương đối độc lập, ít có mối quan hệ với những khu vực xung quanh.
- Tạo điều kiện cho nền kinh tế sớm phát triển.
- tạo tiền đề hình thành Nhà nướcNgoài ra, với nguồn nguyên liệu dồi dào (nhất là đá) cũng thúc đẩy kinh tế thủ côngnghiệp phát triển (rèn, dệt, chế tác đá, làm giấy,...)1.1.3 Điều kiện xã hội.
- cư dân: cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Ảrập,nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, người da đen và có thể có cả người Xêmitdi cư từ châu Á tới.Dựa trên những điều kiện thuận lợi đó, nền văn minh Ai Cập cổ đại đã hình thành,trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm và đạt được rất nhiều thành tựu rực rỡ.1.2 NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH AI CẬP1.2.1 Chữ viếtAi Cập là một trong những dân tộc đầu tiên trên thế giới sáng tạo ra chữ viết.
- Đây là nguyên liệu cho kiến trúc, lưu trữ văn bản chữ viết,… 2.1.2 Điều kiện kinh tế  Nền văn minh nông nghiệp kết hợp với văn minh thương nghiệp Nông nghiệp có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển đặc biệt là vùng đồng bằng bằng phẳng, ít bị ngăn cách, nguồn cung cấp nước tưới đều đặn từ hệ thống sông Tigris - Euphrates.
- Bộ luật thể hiệ tư tưởng chính trị của Vua muốn thông qua luật phápđể hạn chế, xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Babylon, củng cố và phát triển kinh tế - xã hội thôngqua mua bán nhà cửa, ruộng vườn, gia súc, vay mượn… phát triển đa dạng + Chế định hợp đồng, vay mượn: luật quy định muốn thực hiện hợp đồng phải có 3 điềukiện: (1) tài sản chưa lưu thông.
- Sự ra đời giáo lý cơ bản và sự truyền bá đạo Islam.1.Sự ra đời của đạo Hồi - nhà nước Hồi giáo thành lập Quá trình thành lập của nhà nước Hồi giáo gắn liền với quá trình ra đời và pháttriển của đạo Hồi do nhà tiên tri Mohammed truyền bá vào thế kỉ VII tại bán đảo A Rập.Nguyên gốc tiếng A Rập của tôn giáo này là đạo Islam có nghĩa là “phục tùng”.
- Tuynhiên, do đạo này được biết đến ở Trung Quốc đầu tiên là tôn giáo của người Hồi Hộtnên còn được gọi là đạo Hồi.- Tiền đề kinh tế - xã hội + Trình độ phát triển của các khu vực trên bán đảo A Rập vào thế kỷ VII khôngđồng đều.
- Vùng đất phía Nam thuận lợi phát triển nông nghiệp, cư dân sống định cư.Vùng đất phía Trung điều kiện kém hơn, dân cư chủ yếu sống du mục, phát triển kinh tếchăn nuôi.
- Năm 632, Mohammed qua đời, từ đó những người đứng đầu nhà nước và tôngiáo ở A Rập (Calipha) tiếp tục kế thừa ông, truyền bá và phát triển đạo Hồi.2.
- Quá trình phát triển và truyền bá Hồi giáo - Thời kỳ đầu, Hồi giáo mới chỉ được truyền bá ở bán đảo A Rập.
- Trong quá trình phát triển của mình, Hồi giáo chia thành hai dòng chính là Sunni và Shi’a.
- Hiện nay, Hồi giáo đã trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới với số lượng tín đồ đông đảo ở nhiều khu vực trên thế giới.
- Hiện nay, Hồi giáo cũng là một tôn giáo đã và đang có những ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị - xã hội trên thế giới.Câu 4.
- 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Trong lịch sử, tại đất nước Ấn Độ đã ra đời một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất, phát triển rực rỡ, để lại nhiều thành tựu cho nhân loại.
- Khí hậu: Nóng bức quanh năm, nhiệt độ trung bình trên 40 0C, lượng mưa vô cùngít ỏi, có những nơi hàng năm liền không có mưa=>Điều kiện tự nhiên miền Nam Ấn Độ rất khó khăn cho sự phát triển cuộc sống củacon người.
- Tôn giáo Ấn Độ là nơi ra đời của nhiều tôn giáo trong đó quan trọng nhất là đạo Bà La Môn(sau là đạo Hinđu) và đạo Phật.
- Ngoài ra còn một số tôn giáo khác như đạo Jain, đạoXích.
- Các tôn giáo có vai trò quan trọng và chi phối cả đời sống chính trị - xã hội củanhân dân Ấn Độ.
- Nhiều tôn giáo đã vượt ra ngoài phạm vi Ấn Độ trở thành tôn giáomang tính quốc tế.
- Các tín ngưỡng dân gian dần tậphợp thành một tôn giáo lớn: Đạo Bà La Môn.
- Người sáng lập: Do đặc điểm hình thành từ sự tập hợp các tín ngưỡng dân giannên có thể thấy đạo Bà La Môn là một tôn giáo không có cá nhân sáng lập, không có tổchức giáo hội chặt chẽ.
- Brahman:đẳng cấp tăng lữ, những người làm nghề tôn giáo  Kshastriya: đẳng cấp chiến sĩ,thực hiện chức năng thế quyền  Vaisya:lực lượng lao động chính, số lượng đông đảo nhất.
- Còn Soudra chỉ được sinh ra có một lần và không được tham gia cácbuổi lễ tôn giáo.- Thờ phụng thần linh: Đạo Bà La Môn là một tôn giáo đa thần, vị thần gần gũi nhất làIndra thần mưa bão, sấm sét.
- Nhân tình hình đó, đạo Bà La Môn dần phục hưng, đến khoảng thế kỉ thứ VIII - IX,đạo Bà La Môn đã bổ sung thêm nhiều yếu tố mới và phát triển thành đạo Hinđu (hay còngọi là Ấn Độ giáo.
- Vai trò và ảnh hưởng Đạo Hinđu trong suốt chiều dài lịch sử được coi là tôn giáo chủ yếu ở Ấn Độ, mộttrong những tôn giáo lớn trên thế giới.
- Tín đồ của đạo Hinđu có ở Ấn Độ, Băng-la-đét,Sri Lanka, Indonesia, Indonesia và một bộ phận người Chăm ở Việt Nam.5.1 SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG GIÁO LÝ CƠ BẢN5.1.1 Sự ra đời của Phật giáo- Tiền đề kinh tế xã hội: Phật giáo là một trong những tôn giáo cổ nhất thế giới, ra đờitại đất nước Ấn Độ trong thời kỳ của nền văn minh Vêđa, đây cũng là thời kỳ mà Ấn Độđạt được những thành tựu to lớn về văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, kinh tế - xã hội, tưtưởng,…Ấn Độ thời kỳ Vêđa do có sự phát triển của sản xuất, sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất đã dẫn đến sự phân hóa và mâu thuẫn giai cấp sâu sắc.
- Đây là một nội dung cơ bản mà đạo Phật nêu rachống lại thuyết của đạo Bà La Môn đồng thời cũng là điểm khác biệt quan trọng giữaPhật giáo và nhiều tôn giáo khác trên thế giới.Đức Phật còn nêu ra các thuyết Vô ngã và Vô thường.
- o Kinh: ghi lại lời giảng của đức Phật o Luật: giới luật của người tu hành do đức Phật đề ra và được phát triển thêm o Luận: do các tu sĩ Phật giáo luận bàn, phát triển các tư tưởng, triết lý của tôn giáo này.5.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN BÁCỦA TÔN GIÁO NÀY RA BÊN NGOÀI5.2.1 Quá trình phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ- Sau khi đức Phật nhập diệt, giáo lý của đạo Phật nhanh chóng được truyền bá khắpmiền Bắc Ấn Độ.
- Có nhiều nguyên nhân lý giải cho việc Phật giáo bị tiêu diệt ở chính mảnh đất mà tôn giáo này sinh ra và phát triển đến cực thịnh.
- phức tạp, trộn lẫn với tư tưởng của một số tôn giáo khác.
- Cũng sau Đại hội kết tập kinh điển lần thứ IV, quá trình truyền bá Phật giáo qua nước ngoài ngày càng phát triển.
- Hiện nay, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới với số lượng tín đồ đông đảo.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Đặt nền tảng cho việc hình thành một nền văn minh lớn, phát triển rực rỡ trong lịch sử.- Lãnh thổ: Trung Quốc ngày nay rất rộng lớn song trong lịch sử cổ đại (từ khoảng thế kỉXXI TCN đến năm 221 TCN) lãnh thổ của người Trung Quốc nhỏ hơn rất nhiều, chủ yếuở phía Bắc – lưu vực sông Hoàng Hà.
- Nôngnghiệp đặc biệt phát triển ở lưu vực các con sông lớn.
- Hình thái công cụ lao động phong phú, phát triển hoàn thiện từ các công cụ lao động thô sơ thời kì đầu như đồ đá, đồ đồng, đồ sắt.
- Từ đây, con đườngtơ lụa phát triển với tốc độ chóng mặt, bắt nguồn từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinhcủa Trung Quốc qua Mông Cổ, Ấn Độ, Kazkhstan, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp…Từ thế kỷ thứ VII, con đường tơ lụa trên biển ra đời bởi các thương gia Ả Rập.
- Văn minh Trung Hoa quacác thời kỳ đã có sự phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến các nước trong khu vựcnói riêng và thế giới nói chung với nhiều thành tựu rực rỡ.6.2.1 Chữ viết- Từ thời nhà Thương, đã có chữ viết được viết trên mai rùa, xương thú được gọi là Giápcốt văn.
- Tuy nhiên cùng với sự phát triển của đờisống, do nhu cầu cần ghi chép các khái niệm trừu tượng mà đã phát triển thêm các loạichữ tượng ý và tượng thanh.
- Đây là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ Chân tức chữ Hán ngày nay và là ranhgiới giữa cổ kim văn tự.6.2.2 Văn học Văn học Trung Quốc thời kì này phát triển rực rỡ và vô cùng phong phú với nhiềuhình thức, thể loại, trong đó tiêu biểu nhất phải kể đến Kinh Thi, thơ Đường, tiểu thuyếtMinh – Thanh.
- Tiểu thuyết Minh – Thanh: loại hình mới phát triển từ thời Minh – Thanh.- Nội dung: Dựa vào các câu chuyện lưu truyền trong dân gian, các nhà văn đã viết thànhcác tiểu thuyết chương hồi phong phú cả về nội dung và hình thức.- Các tác giả - tác phẩm tiêu biểu: La Quán Trung (Tam quốc diễn nghĩa), Ngô Thừa Ân(Tây du ký), Thi Nại Am (Thủy hử), Tào Tuyết Cần (Hồng lâu mộng), Bồ Tùng Linh(Liêu trai chí dị), Ngô Kinh Tử (Nho Lâm ngoại sử.
- Những tác phẩm thời kỳ này đã trở thành di sản quý báu trong nền văn học TrungQuốc nói riêng và thế giới nói chung.6.2.3 Sử họcTrung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy, sử học ở Trung Quốc phát triển rấtsớm với một kho tàng sử sách rất phong phú.
- Thời Minh – Thanh: có các bộ Minh sử, Tứ khố toàn thư đều là những di sản đồ sộ của Trung Quốc.6.2.4 Nghệ thuật  Kiến trúc- Kiến trúc Trung Quốc đã có sự phát triển rực rỡ, để lại nhiều công trình độc đáo có tầmcỡ quốc tế như Vạn lý trường thành, kinh đô Trường An, chùa Phật Quang, tháp GiangThiên, Cố cung, Viên minh viên, Di Hòa viên.
- Nghệ thuật điêu khắc đã có từ lâu đời, phát triển rực rỡ với các thành tựu đáng kinhngạc.
- Cho thấy, cách nay hàng ngàn năm, hội họa TrungQuốc đã phát triển tới trình độ cao.- Hội hoa tiếp tục phát triển nhanh chóng qua các thời kỳ, để lại nhiều tác phẩm đặc sắc.
- Các phát minh này góp phần vào công cuộc chinh phục tựnhiên, đấu tranh sinh tồn và phát triển của con người.Francis Bacon đã chỉ rõ: nghề in, thuốc sung, kim chỉ nam – “Ba loại này đã thay đổibộ mặt thế giới, loại thứ nhất trên bình diện văn học, loại thứ hai trên bình diện chiếntranh, loại thứ ba trên bình diện hàng hải…”6.2.7 Tư tưởng – tôn giáo- Lịch sử tư tưởng Trung Quốc hết sức phong phú với các hệ tư tưởng học thuyết khácnhau trong đó nổi bật lên là tư tưởng Nho gia, Đạo gia, Pháp gia và Mặc gia.
- Đến thời Xuân Thu, Khổng Tử là người đầutiên mở trường tư.- Cùng với sự phát triển của Nho giáo, nền giáo dục Nho học được đẩy mạnh và đề cao,hệ thống trường học, khoa cử được mở rộng không ngừng.
- Các tư tưởng, tác phẩm củaKhổng Tử đã đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành và phát triển của Nho giáo – hệ tưtưởng đã tạo ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước Trung Quốc trong suốt hơn 2000 năm.
- Vìvậy, người đời sau tôn kính suy tôn Khổng Tử là Văn thánh.7.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONGLỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI7.2.1 Quá trình phát triểnCũng giống như nhiều nhà tư tưởng – tôn giáo nổi tiếng trên thế giới như Thích Ca MâuNi, Jesus,… người đời sau chủ yếu biết đến tư tưởng của Khổng Tử qua các ghi chép dohọc trò của ông để lại.
- Theo đó, sự phát triển của Nho giáo có thể được chia thành nhiềuthời kỳ với các đặc điểm tương đối rõ rệt:- Thời Xuân Thu:Khổng Tử ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của vũ trụ, do đó ông thể hiện thái độ khôngrõ rệt về trời đất, quỷ thần.
- Trung dung: Dạy cách sống dung hòa, không thiên lệch do Tử Tư biên soạn.- Thời Chiến Quốc:Mạnh Tử đã kế thừa các tư tưởng của Khổng Tử, bổ sung và hoàn thiện, đưa học thuyếtNho gia phát triển thêm một bước.
- Người đóng vai trò quan trọng trong quátrình hoàn thiện và phát triển của Hán Nho là Đổng Trọng Thư.Đổng Trọng Thư bổ sung thêm thuyết “thiên nhân cảm ứng” tức là mối quan hệ giữa trờivà người, đồng thời vận dụng âm dương ngũ hành để giải thích mọi sự vật.
- Đổng TrọngThư cũng là người đã đưa học thuyết về âm dương ngũ hành phát triển thêm một bước.- Thời Tống:Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Trình Di, Chu Hy,… tiếp tục đề ra những quan điểm mới giảithích sự hình thành của vũ trụ, các sự vật,… Theo đó, Thái cực được cho là nguồn gốchình thành nên vũ trụNho học đã phát triển thành Tống Nho, bổ sung thêm nhiều yếu tố tâm linh, siêu hình củacác tư tưởng tôn giáo khác để phục vụ cho giai cấp thống trị.
- Tóm lại, nội dung của của Nho giáo được thâu lại trong 9 chữ: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” 7.2.2 Vai trò - ảnh hưởng Nho học hay Nho giáo thực chất không phải là một tôn giáo mà chính xác hơn cả là một trường phái tư tưởng chính trị với chủ trương dùng đạo đức để cai trị đất nước, làm bệ đỡ về mặt tư tưởng.
- Nhờ có Nho giáo mà văn hóa giáo dục Trung Hoa đã có sự phát triển lớn.
- Trong suốt 2000 năm là hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối trị nước ở Trung Quốc, Nho giáo đã đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát triển văn hóa, giáo dục.
- Cùng với đó, Nho giáo không chỉ phát triển trong phạm vi đất nước Trung Quốc mà có có sự truyền bá và sức ảnh hưởng sâu sắc đến chính trị xã hội của các quốc gia lân cận như Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đến cuối thời kỳ phong kiến, do tính chất bảo thủ, cứng nhắc, Nho giáo đã ràng buộc tư tưởng con người trong những khuôn phép chật hẹp, lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.Câu 6.
- Sản phẩm của thể chế dân chủ ở Hy Lạp cổ đại nói chung và nhà nước CHDC chủ nôAten nói riêng đã đưa Hy Lạp phát triển rực rỡ trở thành đỉnh cao của nền văn minh cổđại trên nhiều phương diện như văn học (nhiều thể loại thần thoại, thơ ca ra đời).
- 2.Thành tựua, Sự phát triển của nền DC cổ đại - Hy La cổ đại đều theo chế độ cộng hòa – nền chính trị mang tính chất DC rộng rãi hơnso vs các nc cổ đại pĐ, nơi chế độ QCCC thống trị, nên DC rất hạn chế.
- Sau khi bị người La Mã thống trị,đời sống của nhân dân ở vùng phía Đông Địa Trung Hải càng cực khổ.9.1.2 Sự ra đời của đạo Cơ Đốc- Tiền đề tư tưởng: o Đạo Kito ra đời tại Palextin, nơi mà từ thế kỉ VI TCN, cư dân Do Thái đã theo một tôn giáo nhất thần là đạo Do Thái thờ Chúa Giê-hô-va.
- o Trong khi đó, tại La Mã, phái triết học khắc kỉ (Stoicism) đang phát triển với các nội dung như thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chịu đựng là đức tính tốt đẹp, mọi người đều bình đẳng.
- Vì giáo lý cứu rỗi khác biệt với Công Giáo La Mã, nên Martin Luther và nhómngười theo phái Cải Chánh của Martin Luther tách rời khỏi Công Giáo La Mã để thànhlập Giáo Hội Tin Lành.9.2 GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO CƠ ĐỐC VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦATÔN GIÁO NÀY9.2.1 Giáo lý cơ bản- Thế giới quan  Đạo Kito là một tôn giáo độc thần và là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
- Cách riêng, Kitô giáo sau này đã pháttriển các chuyên ngành tương ứng của mình.Kitô giáo có một ảnh hưởng quan trọng lên giáo dục, khoa học và y học khi mà giáo hộiđã tạo dựng nên các nền tảng của hệ thống giáo dục phương Tây, cùng với đó Kitô giáolà nhà bảo trợ cho việc hình thành các đại học trong thế giới phương Tây khi mà việnđại học thường được xem là một thể chế có nguồn gốc Kitô giáo thời Trung cổ.Nhiều giáo sĩ xuyên suốt dòng lịch sử đã có các cống hiến quan trọng cho khoa học, đặcbiệt là các tu sĩ Dòng Tên có nhiều đóng góp đáng kể vào sự phát triển của khoa học.
- Thuật ngữ này còn dùng trong việc phân biệt các nhóm chính trị trong khu vực đa tôn giáo.
- Với ba nhánh chính là Công giáo Roma, Chính giáo phương Đông và đạo Tin lành, có thể nói, xét về số lượng tín đồ, Kito giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ lớn nhất thế giới với một bộ máy truyền giáo khổng lồ.
- Trong quá trình phát triển của mình, Kito giáo đã có những để lại những dấu ấn quan trọng, tác động to lớn đến lịch sử văn minh nhân loại.
- Và hiện nay, đây vẫn là tôn giáo có sức ảnh hưởng quan trọng, chi phối đời sống tinh thần của người dân trên khắp thế giới.
- Ngày nay, Kito giáo đã trở thành tôn giáo có số lượng tín đồ lớn nhất trên thế giới và phân bố ở hầu khắp các quốc gia, chiếm giữ một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội toàn cầu.
- Tính chung, đây là tôn giáo lớn nhất thế giới với 2,2 tỉ tín hữu (chiếm khoảng 32% dân số thế giới).Câu 7.
- của tầng lớpquý tộc và thương nhân Châu Âu, đặc biệt ở Ấn Độ trong đó vàng chiếm 1 vị trí quantrọng sử dụng để phát triển kinh tế làm giàu cho họ.1.2 Điều kiệnThế kỷ XV, XVI Tây Âu đã có đủ điều kiện cho việc thưc hiện các cuộc phát kiến địa lýlớn:- Điều kiện về khoa học kỷ thuật o Kỷ thuật hàng hải có bước tiến dài, cộng nghệ xác định vĩ đô, chỉ số hải lý, thời gian biểu của thủy triều.
- Có thể khái quát như sau: a.Mở rộng pham vị buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển thương nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp.
- Bộ mặt kinh tế công thương nghiệp ở Tây Âu phát triển nhanh chóng xuất hiện ngày càng nhiều các thành phố, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, hải cảng, tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan.
- Kinh tế phát triển và thị trường mở rộng đã làm gia tăng số lượng và chủng loại hàng hóa, đã đáp ứng nhu cầu buôn bán và trao đổi, tiêu biểu là thuốc lá, ca cao, cà phê, chè.
- Đồng thời có cũng là nhân tố kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, thúc đẩy sự phát triển nhanh thủ công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa tư bản.
- Có những cống hiến quan trong cho sự phát triển của khoa học.
- Trong lịch sử phát triển của loài người, in dấu sâu đậm nhất có lẽ là cuộc lội dòng lịch sử vĩ đại của một nền văn hóa, nền văn hóa đã đánh thức châu Âu thoát khỏi “Đêm trường Trung Cổ” tăm tối.
- Từ thế kỉ XIV, với sự phát triển kinh tế công thương ở các thành thị, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần hình thành và ngày càng lớn mạnh.
- Giai cấp tư sản theo thời gian ngày một trưởng thành, họ đòi hỏi một vị thế xá hội nhất định, cùng những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và một nền văn hoá mới phù hợp với đời sống cũng như lợi ích của giai cấp mình.Họ cần một bầu trời tự do phát triển cả về vật chất, tinh thần và tài năng chứ không chịuchấp nhận bị trói buộc trong giới hạn chật hẹp của chế độ phong kiến và Giáo hội.Họ muốn đấu tranh cho một tư tưởng tự do, bình đẳng trong cách nhìn nhận về conngười, về cuộc sống và cho ý nguyện thay đổi bản chất của xã hội.Trong cuộc đấu tranh giai cấp này, họ tìm thấy ở nền văn hoá cổ đại những yếu tố phùhợp và có lợi cho giai cấp của họ.Vì vậy họ đã khởi xướng ngọn cờ “phục hưng văn hóa cổ điển” nhằm khôi phục lại sựhuy hoàng của văn hoá Tây Âu thời cổ đại và đề cao tư tưởng nhân văn tư sản.
- o Diễn ra nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lý mang lại những hậu quả to lớn và sâu sắc đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại mang tính chất thế giới rõ rệt, làm cho Tây Âu giàu lên nhanh chóng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của giai cấp Châu Âu.
- o Đây là thời kỳ bùng nổ các cuộc cải cách tôn giáo và cuộc đấu tranh của giai cấp nông dân chống lại các lãnh chúa phong kiến.
- Tiêu biểu là cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức thế kỷ XVI.
- Điêu khắc có: David, Moise, Đêm, Người nô lệ bị trói,…Phong trào Phục Hưng với những thành tựu về văn học nghệ thuật là sự đổi mới về nộidung, đề cao con người, miêu tả cuộc sống xung quanh con người, chê bai chế độ cũ nátvà giáo lý giáo hội tàn bạo đã làm mất đi quyền con người, ngăn cản sự phát triển của xãhội và con người.
- Con người là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên, chứ không phải do Chúa tạo ra từ “mẩu đất” hay cái “xương sườn cụt”.
- Phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu hậu kì trung đại Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách ở châu Âu hậu kì trung đại.
- Ki tô giáo là hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu, là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến, chiếm địa vị thống trị và chi phối đời sống chính trị của Tây Âu (Giáo hoàng Rô-ma là vua của các vị vua).Giáo hội có cuộc sống vật chất như một thế lực phong kiến thực sự, có quyền bóc lột tô thuế và hủ bại trong sinh hoạt.Giáo hội trở thànhlực lượng cản trở cho sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên.Đặc điểm của phong trào cải cách- Phê phán nhà thờ và nêu lên những tư tưởng tiến bộ.- Đối tượng đấu tranh là một bộ phận có quyền lực và phần đông nhất của chế độ phongkiến.- Phong trào cải cách tôn giáo nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trựcdiện của giai cấp tư sản đang lên chống lại chế độ phong kiến mà cụ thể là nhằm vào cơsở tồn tại của nó trên các lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, tôn giáo.- Phong trào cải cách tôn giáo phán ánh tính chất tư sản rõ nét, điều này được phản ánhqua nội dung của các cuộc đấu tranh, nó không nhằm đến việc xoá bỏ tôn giáo mà lên ánviệc chế độ phong kiến sử dụng tôn giáo như một công cụ để áp bức và khống chế quầnchúng, nô dịch tri thức và khoa học.
- Từ đó, giai cấp tư sản đề ra một tôn giáo rẻ tiền, íttốn kém, phù hợp với lợi ích và ý chí của giai cấp tư sản, cổ vũ và thúc đẩy làm giàu.
- Cải cách tôn giáo ở Đức: Người khởi xướng ra phong trào cải cách tôn giáo ở Đức là Martin Luther .
- Phong trào đòi cải cách tôn giáo ở Đức đã diễn ra rất quyết liệt.
- Tôn giáo cảicách của Luther từ Đức đã lan sang nhiều nước Châu Âu khác.
- Cải cách tôn giáo ở Thuỵ Sĩ: Đại biểu cho phong trào cải cách tôn giáo ở Thuỵ Sĩ là Can Vanh ( Jean Calvin).
- Cải cách tôn giáo ở Thuỵ Sĩ đã được đông đảo mọi người ủng hộ.
- Giơnevơ ( Genève)trở thành trung tâm phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
- Cải cách tôn giáo ở Anh: Từ đầu thế kỉ XVI, kinh tế tư bản đã phát triển khá mạnh ở Anh.
- Giai cấp tư sản lớnmạnh muốn có một tôn giáo mới phù hợp với cuộc sống và công việc kinh doanh của họ.Lúc đó nhà thờ ở Anh còn chiếm khá nhiều ruộng đất.
- Hạn chế: Giai cấp tư sản không thể xóa bỏ tôn giáo mà chỉ có thể điều chỉnh nó cho phùhợp với "kích thước" của nó.- Ý nghĩa.
- Lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa và tấn công vào trật tự phong kiến, góp phầnquan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm của con người khỏi sự nô dịch của thầnhọc.+ Là bước tiến lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu, tạo ra những tiền đề văn hoá, tư tưởngvà tôn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình nền văn hoá và tôn giáo mớicủa riêng mình.
- Cùng với Văn hoá Phục hưng, Cải cách tôn giáo là những đòn tấn công (đầu tiên của giai cấp tư sản vào trật tự phong kiến, làm cơ sở cho các cuộc đấu tranh về chính trị.Câu 10.
- Tiền đề và kết quả của cm CN nửa cuối TK 18-đầu 19.a, Tiền đề- sự phát triển của sức sản xuất+ Từ TK 10-14 ở Tây Âu xuất hiện nhiều thành thị ms, thành thị trở thành trung tâm thủ côngnghiệp, sx hàng hóa và buôn bán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt