« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện thông tin kế toán quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn tại Viễn thông Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN VĂN THIỆN HOÀN THIỆN THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TẠI VIỄN THÔNG NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2013 Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- 1 Chƣơng 1: Lý luận chung về Kế toán quản trị, Thông tin Kế toán quản trị và quyết định kinh doanh.
- Tổng quan về Kế toán quản trị.
- Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán quản trị.
- 4 1.1 Khái niệm kế toán quản trị.
- 4 1.2 Vai trò của kế toán quản trị.
- 5 1.3 Nhiệm vụ của kế toán quản trị.
- Đối tượng sử dụng và vị trí của kế toán quản trị trong hệ thống quản trị doanh nghiệp.
- 7 2.1 Đối tượng sử dụng thông tin của kế toán quản trị.
- 7 2.2 Vị trí của kế toán quản trị trong hệ thống quản trị doanh nghiệp.
- 7 3 So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- 8 3.1 Mối liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- 8 3.2 Sự khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Yêu cầu và kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của kế toán quản trị.
- 9 4.1 Kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của kế toán quản trị.
- 9 4.2 Các yêu cầu về thông tin kế toán quản trị.
- Thông tin của Kế toán quản trị (KTQT.
- Thông tin.
- 12 2 Khái niệm, đặc điểm và tính chất của Thông tin Kế toán Quản trị.
- 12 2.2 Tính chất của Thông tin Kế toán Quản trị.
- 13 3 Vai trò của Thông tin Kế toán Quản trị.
- 14 3.1 Vị trí của Thông tin Kế toán Quản trị.
- Quyết định quản trị và Thông tin Kế toán đáp ứng nhu cầu Quản trị ngắn hạn.
- Quyết định Quản trị.
- 16 1.2 Vai trò của Quyết định Quản trị.
- 17 1.3 Phân loại Quyết định Quản trị.
- 20 3.1 Điều kiện của Thông tin Kế toán Quản trị.
- 20 3.2 Tổ chức thu thập thông tin kế toán phục vụ cho việc ra Quyết định.
- 32 Chƣơng 2: Thực trạng quá trình cung cấp thông tin kế toán quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn tại Viễn thông Nam Định.
- Thực trạng công tác kế toán quản trị, sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định kinh doanh tại Viễn thông Nam Định.
- Tổ chức bộ máy kế toán.
- Mô hình sử lý sự kiện kinh tế phát sinh trên phần mềm kế toán.
- Hệ thống báo cáo quản trị.
- Đánh giá chung và phân tích các nguyên nhân hạn chế việc vận dụng kế toán quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh tại Viễn thông Nam Định.
- Về phần hành kế toán.
- 104 Chƣơng 3: Các giải pháp cơ bản để hoàn thiện thông tin kế toán quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh tại Viễn thông Nam Định.
- Quan điểm của việc vận dụng thông tin kế toán quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh.
- Cơ sở để xây dựng hệ thống thông tin kế toán quản trị.
- Các giải pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị, thông tin kế toán quản trị phục vụ ra quyết định kinh doanh tại Viễn thông Nam Định.
- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị.
- Tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách tài khoản kế toán.
- 112 1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
- 114 1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán.
- Kế toán quản trị chi phí.
- 121 1.4.1 Kế toán quản trị chi phí mua hàng.
- 121 1.4.2 Kế toán quản trị chi phí bán hàng.
- 123 1.4.3 Kế toán quản trị chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán quản trị.
- 141 3.2 Tăng cường sự phản hồi giữa các thông tin kế toán.
- 143 3.4 Đảm bảo thông tin kế toán kịp thời.
- Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh khốc liệt nhằm mở rộng thị phần và nâng cao lợi nhuận thì kế toán không chỉ đơn thuần là các báo cáo tài chính mà kế toán phục vụ cho công tác quản trị thực sự là một nhu cầu cần thiết cho hoạt động quản lý và điều hành doanh nghiệp.
- Một trong những thông tin liên quan quan trọng đó là thông tin kế toán.
- Người ta thường gọi kế toán là ngôn ngữ kinh doanh vì nó cung cấp các thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt động trong doanh nghiệp cho nhà quản lý, cho nhà đầu tư… Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt nam, thông tin kế toán quản trị phục vụ cho mục đích quản lý vẫn chưa được phát huy tác dụng nhiều và câu hỏi đang được đặt ra cho công tác kế toán quản trị (KTQT) là làm cách nào để có thể đưa ra được những thông tin kế toán có độ tin cậy cao, kịp thời cho các nhà quản trị ra quyết định kinh doanh? Thông tư 53/2006/TT-BTC ra đời ngày 12 tháng 6 năm 2006 hướng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp đã cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các chuyên viên kế toán có một gợi ý về công tác KTQT doanh nghiệp, nhưng vẫn không tránh khỏi còn chung chung.
- Bởi vì, kế toán quản trị có tính đặc thù là phục vụ nhu cầu quản trị của doanh nghiệp.
- Vì những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện thông tin của Kế toán quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn tại Viễn thông Nam Định” làm nội dung nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là tạo các bức tranh cụ thể về công tác kế toán quản trị cho công ty, giúp công ty có thêm kiến thức để xây dựng, cải thiện thiết kế hệ thống kế toán để nhằm cung cấp các thông tin kế toán hữu ích kịp thời, có độ tin cậy cao cho các nhà quản trị ra các quyết định quản lý.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên quan điểm coi kế toán chi phí là một bộ phận không tách rời của kế toán quản trị, chính vì vậy, nghiên cứu về kế toán chi phí chính là nghiên cứu một bộ phận của KTQT.
- Vì mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trang bị kiến thức tốt hơn về công tác kế toán quản trị cho công ty, và sâu xa hơn là giúp công ty có quyết định tốt hơn để cải thiện tình trạng hiện nay.
- Chương 1: Lý luận chung về kế toán quản trị, Thông tin kế toán quản trị và Quyết định ngắn hạn Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 3 - Chương 2: Thực trạng quá trình cung cấp thông tin Kế toán quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn tại Viễn thông Nam Định.
- Chương 3: Các giải pháp cơ bản để hoàn thiện thông tin Kế toán quản trị cho việc ra quyết định kinh doanh tại Viễn thông Nam Định.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2013 Lô©n v¨n th¹c sü Tr-êng §¹i häc BK -HN 4 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ, THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN I.
- TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.
- Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán quản trị 1.1 Khái niệm kế toán quản trị Muốn hiểu về khái niệm kế toán quản trị, trước hết phải hiểu kế toán là gì? Có rất nhiều các khái niệm về kế toán, tuy nhiên theo luật kế toán Việt nam thì: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
- Cũng theo Luật kế toán Việt nam, kế toán quản trị được định nghĩa là “Việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” (Luật kế toán, khoản 3, điều 4).
- Ta có thể đi đến kết luận: “Kế toán quản trị là một công cụ chuyên ngành kế toán nhằm thực hiện quá trình nhận diện, đo lường, phân tích, tổng hợp và truyền đạt các thông tin hữu ích, giúp cho quản trị doanh nghiệp thực hiện tốt các chức năng lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá và ra các quyết định trong quản lý.
- Nhận diện: là sự ghi nhận và đánh giá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm có hành động kế toán thích hợp.
- Tổng hợp: là sự liên kết các số liệu kế toán hay số liệu kế hoạch nhằm trình bày thông tin một cách hợp lý, đồng thời đưa ra các kết luận rút ra từ các số liệu đó.
- Theo thông tư 53/2006/TT-BTC, khái niệm về kế toán quản trị còn chi tiết thêm: Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp như: Chi phí từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công việc, sản phẩm.
- 1..2 Vai trò của kế toán quản trị a) Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch Dự toán ngân sách trong kế toán quản trị là công cụ để kế toán giúp ban quản trị lập kế hoạch.
- kế toán quản trị lập các bảng dự toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận, dự toán ngân sách để cung cấp thông tin trong việc phát họa dự kiến tương lai nhằm phát triển doanh nghiệp.
- Để đáp ứng thông tin cho chức năng tổ chức điều hành hoạt động của các nhà quản trị, kế toán quản trị sẽ cung cấp thông tin cho các tình huống khác nhau với các phương án khác nhau để nhà quản trị xem xét, ra quyết định đúng đắn nhất trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu đã vạch ra.
- Những thông tin này phải do kế toán đảm trách thu thập hàng ngày hoặc định kỳ.
- Kế toán sẽ cung cấp cho nhà quản trị những thông tin chênh lệch giữa kế hoạch với thực tế, đồng thời dựa trên thực tế sẽ có những dự báo để nhà quản trị kịp thời điều chỉnh, đảm bảo tiến độ kế hoạch, hướng hoạt động của tổ chức về mục tiêu đã xác định.
- Thông tin kế toán thường là nhân tố chính trong việc ra quyết định của nhà quản trị.
- Điều này được thể hiện rất rõ qua bản chất của thông tin kế toán.
- Tất cả các quyết định đều có nền tảng từ thông tin và phần lớn thông tin do kế toán quản trị cung cấp.
- 1..3 Nhiệm vụ của kế toán quản trị Theo thông tư 53/2006/TT-BTC ngày nhiệm vụ của kế toán quản trị là.
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị của đơn vị xác định theo từng thời kỳ.
- Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kế toán quản trị.
- Đối tƣợng sử dụng và vị trí của kế toán quản trị trong hệ thống quản trị doanh nghiệp 2.1 Đối tượng sử dụng thông tin của kế toán quản trị Như chúng ta đã biết, thông tin kế toán tài chính chủ yếu để nhằm phục vụ các đối tượng sử dụng có liên quan ở bên ngoài tổ chức.
- Còn thông tin kế toán quản trị thì các nhà quản lý điều hành bên trong tổ chức là đối tượng sử dụng.
- Các thông tin kế toán tài chính chỉ thực sự là thông tin cần thiết đối với các nhà quản lý, nhưng thật sự chưa phải là đủ, đó chỉ là những thông tin về quá khứ, những thông tin mà các nhà quản lý cần là để lập và thực hiện kế hoạch, kiểm soát và ra những quyết định cho hiện tại và tương lai.
- Những thông tin kế toán đó là kế toán quản trị.
- Như vậy, đối tượng của kế toán quản trị là các nhà quản lý các cấp điều hành các tổ chức, doanh nghiệp.
- 2.2 Vị trí của kế toán quản trị trong hệ thống quản trị doanh nghiệp Trong nền kinh tế còn chưa phát triển, kế toán quản trị chưa được quan tâm, kế toán quản trị chỉ như là phụ so với kế toán tài chính.
- Nhưng, khi nền kinh tế phát triển, kế toán quản trị ra đời như là một nhu cầu của nền kinh tế xã hội, nhất là khi có sự tách rời quyền sở hữu của chủ sở hữu doanh nghiệp và quyền quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp.
- Vai trò quan trọng của kế toán quản trị là cung cấp thông tin giúp các nhà quản lý ra các quyết định, hoạch định chiến lược trong tương lai.
- Chính vì vậy, kế toán quản trị không chỉ là một môn khoa học trong chuyên ngành kế toán thực hiện việc ghi chép đo lường, tính toán, thu thập, tổng hợp.
- Tổ chức hoặc doanh nghiệp nào chưa có kế toán quản trị hoặc chưa phát huy được vai trò của nó thì các quyết định về quản lý chỉ là cảm tính, bản năng, sẽ mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
- So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị 3.1 Mối liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị - Kế toán quản trị và kế toán tài chính đều đề cập đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc các sự kiện kinh tế của doanh nghiệp, cả hai đều có yêu cầu định lượng các kết quả sản xuất kinh doanh và đều nhằm thỏa măn hai mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp: Lợi nhuận và khả năng trả nợ.
- Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản trị thực hiện các chức năng hoạch định, kiểm soát.
- Trong hoạch định, kế toán quản trị sẽ sử dụng các thông tin quá khứ để ước tính thu nhập và chi phí trong tương lai.
- Còn trong kiểm soát, kế toán quản trị sẽ phân tích kết quả đạt được bằng cách so sánh giữa thực tế với kế hoạch, từ đó đưa ra các biện pháp cần thiết để kiểm soát tình hình thu nhập và chi phí.
- Như vậy, số liệu của kế toán quản trị và kế toán tài chính có sự nhất trí với nhau càng làm cho thông tin được cung cấp sẽ đáng tin cậy hơn.
- Kế toán quản trị và kế toán tài chính đều có mối liên hệ trách nhiệm của các nhà quản lý.
- Kế toán quản trị biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp bên trong doanh nghiệp.
- Kế toán tài chính biểu hiện trách nhiệm của nhà quản trị cấp cao nhất.
- Do vậy, người ta thường nói kế toán tài chính và kế toán quản trị là hai mặt của một quân bài quản lý.
- 3.2 Sự khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Theo Ray H.Garrison, tác giả của Managerial Accouting, có 8 điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính: Kế toán quản trị Kế toán tài chính -Tập trung cung cấp dữ liệu cho nhu cầu nội bộ của quản lý.
- Nhấn mạnh hơn vào hoạt động và hiệu quả tương lai - Không tuân theo các chuẩn mực kế toán pháp lý mà theo chính sách và yêu - Cung cấp thông tin cho bên ngoài (cổ đông, công chúng…) -Dựa vào các số liệu lịch sử -Tuân theo chặt chẽ các chuẩn mực kế toán và luật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt