« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THU TRANG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) VÀO THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.
- Đặc điểm chính đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
- Đối với nước tiếp nhận đầu tư.
- Đối với nước đầu tư.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- 13 1.2.ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.
- Dầu khí.
- Vai trò của dầu khí trong nền kinh tế.
- Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- Đặc điểm chung của các Hợp đồng dầu khí.
- Các hình thức Hợp đồng dầu khí.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .
- 36 1.4.MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG ĐẦY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ FDI VÀO THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.
- 38 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ VIỆT NAM.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.
- Giai đoạn 1988 tới nay: Giai đoạn phát triển mới sau khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài và Luật dầu khí Việt Nam.
- Thành tựu và hạn chế của ngành dầu khí Việt Nam.
- Thành tựu ngành dầu khí Việt Nam.
- Hạn chế của ngành dầu khí Việt Nam.
- Đặc điểm chung của ngành thăm dò và khai thác dầu khí.
- Vốn đầu tư lớn.
- Tài nguyên dầu khí không tái tạo được.
- Thực trạng hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam.
- THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM.
- Tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam.
- Quy mô vốn đầu tư và tốc độ phát triển.
- Các hình thức đầu tư.
- Các đối tác đầu tư.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam.
- Tiềm năng dầu khí.
- Môi trường pháp lý về đầu tư trong hoạt động dầu khí của Việt Nam.
- Thuế và tác động của thuế đối với thu hút FDI trong hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM.
- Tạo tiền đề phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
- 87 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM.
- QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ NHU CẦU THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI VÀO THĂM DÒ KHAI THÁC DẦU KHÍ TRONG GIAI ĐOẠN .
- Quan điểm và định hƣớng về thu hút FDI vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí 89 3.1.2.
- GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.
- Cho phép nhà thầu bảo lưu kết quả đầu tư trong trường hợp không thấy phát hiện thương mại.
- Đa dạng hóa các hình thức hợp đồng dầu khí.
- Hoàn thiện chính sách tiền tệ theo hướng an toàn cho cả nhà đầu tư và nước chủ nhà trong lĩnh vực TDKT dầu khí.
- Tạo dựng hình ảnh cho ngành dầu khí.
- Vận động những nhà đầu tư tiềm năng của ngành dầu khí.
- Nâng cấp dịch vụ đầu tư đối với ngành dầu khí.
- 116 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á Association of Southeast Asia Nations IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assitance KHCN Khoa học công nghệ BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Building – Operation - Transfer BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Building-Transfer-Operation BT Xây dựng – Chuyển giao Building - ransfer PSC Hợp đồng Phân chia sản phẩm Production Sharing Contract JOC Hợp đồng điều hành chung Joint Operation Contract TDKT Thăm dò khai thác TKTD&KT Tìm kiếm thăm dò và khai thác TKTD Tìm kiếm thăm dò CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NSNN Ngân sách Nhà nước CT-XH Chính trị xã hội HĐDK Hợp đồng dầu khí KTXH Kinh tế xã hội ĐTNN Đầu tư nước ngoài XK Xuất khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu TNDN Thu nhập doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc dân Gross Domestic Product Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Điều kiện về thời gian TDKT hợp đồng Phân chia sản phẩm PSC.
- 46 Bảng 2.2: Tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và số hợp đồng ký kết của PetroVietnam trong hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- 56 Bảng 2.4: Tỷ lệ vốn đầu tư FDI vào TDKT dầu khí so với vốn đầu tư FDI thực hiện trong cả nước giai đoạn 1994-2011.
- 85 Bảng 3.1: Dự báo giá thành thăm dò và khai thác dầu khí giai đoạn 2012 -2025.
- 93 Bảng 3.2: Dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam giai đoạn .
- 35 Hình 2.1: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- 66 Hình 2.5: Thuế đối với hoạt động dầu khí.
- Những thành tựu lớn của hoạt động thăm dò va khai thác dầu khí đạt được là nhờ phần đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bởi chỉ có nguồn vốn này mới có thể đáp ứng những yêu cầu mang tính đặc thù của ngành về vốn, công nghệ cũng như hợp tác quốc tế, nhất là đối với một nước đang phát triển như Việt Nam.
- Tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX đã xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh tìm nguồn vốn hợp tác tìm kiếm thăm dò và khai thác để tăng thêm khả năng khai thác dầu khí” cho thấy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động TKTD & KT dầu khí là một chiến lược dài hạn và rất quan trọng trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
- Tuy nhiên, phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả đầu tư vốn đầu tư nước ngoài vào thăm dò và khai thác dầu khí cho thấy bên cạnh những thành tựu đạt được ngành dầu khí cần phải tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều hơn nữa để xứng với tiềm năng dầu khí và góp phần đắc lực cho sự nghiệp phát triển đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa.
- Vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam là vô cùng cấp thiết.
- Đó là lý do lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
- Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò và hiệu quả của hoạt động đầu tư nước ngoài.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí, những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân.
- Trên cơ sở chiến lược phát triển ngành dầu khí đến 2015 và định hướng đến 2025 của Đảng và Nhà nước đặt ra, dự báo nhu cầu thu hút vốn đầu tư để từ đó đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI trong thời gian tới.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí Việt nam trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các hợp đồng dầu khí trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí từ khi Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành từ năm 1987 đến nay.
- Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế của Đề tài nghiên cứu Qua nghiên cứu luận văn đề xuất những định hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động dầu khí.
- Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa Chƣơng 1: Cơ sở phương pháp luận về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam.
- Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái quát đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức cá nhân, tổ chức nước ngoài trực tiếp hoặc gián tiếp bỏ vốn dưới các hình thức đầu tư khác nhau vào hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.
- Lịch sử đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu khi các nước tư bản hình thành thuộc địa bên ngoài lãnh thổ của mình nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất ở chính quốc để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Hiện nay, với quá trình giao lưu hợp tác quốc tế, sự phát triển của KHCN ngày càng mạnh mẽ thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành xu hướng của thời đại, là yếu tố không thể thiếu của sự phát triển kinh tế đối với tất cả các nước trên thế giới.
- Đã có nhiều khái niệm được đưa ra bởi các tổ chức kinh tế quốc tế và các quốc gia với mục đích mang lại cái nhìn tổng quan nhất về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Dưới đây là một số khái niệm của các tổ chức OECD, WTO, IMF và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2005.
- Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có lợi ích lâu dài của một cá nhân hoặc tổ chức thuộc cơ quan chính phủ hoặc không thuộc cơ quan chính phủ tại nước ngoài.
- Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà cá nhân, tổ chức đó quản lý ở nước ngòai Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa là các cơ sở kinh doanh.
- Trong các trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF) thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là số vốn đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư.
- Mục đích của nhà đầu tư là dành được tiếng nói hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó”.
- Tại Việt Nam, theo Luật Đầu tư 2005, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
- Cũng có một hình thức khác đước xem là đầu tư trực tiếp nước ngoài khi nhà đầu tư nước ngoài mua lại toàn bộ hoặc từng phần một doanh nghiệp của nước sở tại để kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh”.
- Nhiều quan niệm được đưa ra nhưng một cách chung nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài thực chất việc là tìm kiếm lợi nhuận lâu dài ở nơi có lợi thế nhiều hơn trong nước thông qua việc di chuyển vốn đến nước tiếp nhận đầu tư.
- 1.1.1.2 Đặc điểm chính đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Bản chất của đầu tư quốc tế hay FDI cũng là đầu tư, tức là các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận bằng con đường kinh doanh của chủ đầu tư .
- Vì vậy, FDI mang đầy đủ đặc điểm của đầu tư nói chung.
- Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân, do các chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lại.
- Chủ đầu tư nước ngoài tiến hành mọi hoạt động đầu tư, nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ vốn góp của mình.
- Nguồn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được.
- Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý…là những mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác không giải quyết được - Các nước công nghiệp hàng đầu trên thế giới là động lực chủ yếu cho đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu.
- Các nước này thường chiếm tỷ trọng từ 75%-80% lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới.
- FDI là hình thức chủ yếu trong đầu tư nước ngoài.
- Nếu ODA và các hình thức đầu tư nước ngoài khác có những hạn chế nhất định, thì FDI lại tỏ ra là hình thức đầu tư có hiệu quả, tạo ra sự chuyển biến về chất trong nền kinh tế, gắn liền với hình thức sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở thành loại hình hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.
- 1.1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hiện nay tại Việt Nam có các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): là hình thức đầu tư được ký giữa một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài với một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế để tiến hành một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân nào mới.
- Công ty liên doanh: là hình thức công ty được hình thành với sự tham gia của một hoặc nhiều bên của nước nhận đầu tư và nước đầu tư.
- cho ra đời một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư và hoạt động dưới sự chi phối của pháp luật của Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thu Trang Khóa nước nhận đầu tư.
- cho ra đời một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư và hoạt động dưới sự chi phối của pháp luật của nước nhận đầu tư.
- Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao (BOT-Build-Operation- Transfer): là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định.
- hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.
- Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao – Kinh doanh (BTO): là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
- Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT): là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cầu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện dưới hình thức Hợp đồng Phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract - PSC): Đây là hình thức hợp đồng phổ biến được ký kết giữa Chính phủ với một hoặc một nhóm công ty khai thác tài nguyên nước ngoài chú trọng đến sản lượng tài nguyên (thường là dầu mỏ) được khai thác từ quốc gia này.
- Hợp đồng này quy định nhà đầu tư nước ngoài phải bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò và khai thác tài nguyên trên nước sở tại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt