« Home « Kết quả tìm kiếm

tiểu luận tình huống quản lý nhà nước về văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa .
- Nội dung, nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về văn hóavà đặc điểm quản lý văn hóa cấp huyện, thành, thị .
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội .
- Đặc điểm hoạt động văn hóa ở thị xã Phú Thọ Tiểu kết Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THỊ XÃ PHÚ THỌ,TỈNH PHÚ THỌ .
- Chủ thể quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ .
- Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở .
- Kinh doanh sản phẩm và dịch vụ văn hóa .
- Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa .
- Đánh giá công tác quản lý văn hóa ở thị xã Phú Thọ .
- Phương hướng, nhiệm vụ quản lý văn hóa ỏ thị xã Phú Thọ .
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xãPhú Thọ .
- Công tác phối hợp giữa ngành văn hóa với các cơ quan liên quan...643.2.2.
- Tăng cường công tác quản lý hoạt động văn hóa và kinh doanh dịchvụ văn hóa công cộng .
- Công tác xây dựng, quy hoạch và quản lý các thiết chế văn hóa .
- Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam,Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
- Lê Như Hoa (2002), Văn hóa vì sự phát triển xã hội.
- Phan Văn Tú (1994), Cơ sở lý luận của quản lý văn hóa, Nhà xuấtbản Văn hóa Thông tin.
- Tác giả đã nêu lên những cơ sở lý luận cơ bảntrong công tác quản lý văn hóa.
- Nhóm tác giả đã nêu những vấn đề chủ yếu như:chính sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý các hoạt động vănhóa và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay.
- Nhóm thứ hai: Một số luận án, luận văn, đề tài khoa học liên quanđến vấn đề quản lý văn hóa, quản lý các hoạt động văn hóa cơ sở.
- Đàm Thị Thái (2009), Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bànthị xã Sầm Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Vănhóa Hà Nội, Hà Nội.
- Như vậy, chưa có công trình, đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu mộtcách có hệ thống vấn đề quản lý văn hóa ở thị xã Phú Thọ trong giai đoạnhiện nay.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nướcvề văn hóa ở thị xã Phú Thọ.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của quản lý nhà nước vềvăn hóa và đặc điểm quản lý văn hóa ở thị xã Phú Thọ.
- Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ.4.2.
- Kinh doanh sản phẩmvà dịch vụ văn hóa.
- Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.5.
- một số giải pháp, đề xuất trong luận văn sẽ làcơ sở cho việc đổi mới công tác quản lý văn hóa của Thị xã.
- Quản lý văn hóa bao gồm những nội dung chính sau.
- Bộ máy tổ chức, cán bộ thực hiện chức năng quản lý văn hóa từTrung ương đến địa phương và theo các lĩnh vực.
- Nội dung, nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về văn hóavà đặc điểm quản lý văn hóa cấp huyện, thành, thị1.1.2.1.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa thông tin cơ sở.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa các dân tộc thiểu số.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu văn hóa phẩm.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy quản lý văn hóa.
- Đây làbiện pháp tăng cường quản lý các hoạt động văn hóa thông qua vai trò củamỗi cá nhân, trong cộng đồng tự quản.
- Nhà nước quản lý văn hóa bằng đầu tư tài chính: Đầu tư tài chínhcho văn hóa là đầu tư cho phát triển bền vững.
- Phương pháp quản lý nhà nước về văn hóa Quá trình quản lý văn hóa là quá trình thực hiện các chức năng quảnlý theo đúng những nguyên tắc nhất định.
- Nhà nước quản lý văn hóa bằng pháp luật: Pháp luật thực sự làcông cụ hữu hiệu trong quản lý Nhà nước về văn hóa và trong công tác tưtưởng.
- Pháp lệnh thưviện… Hiện nay ở nước ta, vấn đề xây dựng và thi hành pháp luật đang lànhu cầu cấp thiết của công tác quản lý Nhà nước về văn hóa.
- Chính sách bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Còn quản lý văn hóa cấp tỉnh, vàthành phố trực thuộc Trung ương, thì chủ thể là Sở Văn hóa, thể thao & dulịch (trực thuộc ăn hóa, thể thao & du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố).
- Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về văn hóa ở các thành phốthuộc tỉnh cũng nhằm khắc phục những bất cập, yếu kém trong công tácquản lý văn hóa trước đây.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội1.2.1.1.
- Một số di tích lịch sử văn hóa đãđược trùng tu, tôn tạo.
- chống các hiện tượng phản văn hóa, phi văn hóa.
- Vai trò quản lýnhà nước trong hoạt động văn hóa cơ sở được khẳng định rõ rệt.
- Cơsở vật chất và các thiết chế sinh hoạt văn hóa được kiện toàn.
- Các giá trị văn hóa cổ truyền được phát huy và cótác dụng động viên nhân dân tham gia tổ chức, quản lý các hoạt động vănhóa - xã hội.
- văn hóa thực sự là niềm tự hào của nhândân Thị xã.
- Với những kết quả xã hội trên cho thấy công tác tổ chức, quản lý cáchoạt động văn hóa ở thị xã Phú Thọ đã đáp ứng được nguyện vọng của nhândân.
- Tiểu kết Quản lý Nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ khu vực miền núi cóvai trò quan trọng trong việc thực hiện đường lối, chính sách phát triểnkinhtế, văn hóa, xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Chủ thể quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ2.1.1.
- Về chức năng Phòng Văn hóa và thông tin thị xã Phú Thọ là đơn vị chịu tráchnhiệm quản lý nhà nước về văn hóa của thị xã Phú Thọ.
- Phòng Văn hóa vàthông tin là một đơn vị trong bộ máy quản lý nhà nước về văn hóa củanước ta được xây dựng theo hệ thống 4 cấp.
- xâydựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
- bảo vệcác di tích lịch sử, văn hóa.
- Mối quan hệ của Phòng Văn hóa & thông tin thị xã Phú Thọ với cáccơ quan, đơn vị.
- Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở Xây dựng đời sống văn hóa là một trong những chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước ta.
- phối hợp với Liên đoàn lao động Thị xã thực hiện phong trào"Xây dựng cơ quan, đơn vị có đời sống văn hóa tốt".
- số lượng gia đình văn hóa,tổ phố văn hóa tăng, đời sống kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.2.2.1.3.
- Đánh giá công tác quản lý văn hóa ở thị xã Phú Thọ2.3.1.
- Hàng năm, công tác quản lý hoạtđộng kinh doanh dịch vụ văn hóa đặc biệt là các loại hình như Karaoke.
- Thứ hai, vấn đề kinh doanh dịch vụ văn hóa trên địa bàn Thị xã nổicộm lên về hoạt động kinh doanh Karaoke, băng đĩa, Internet.
- Công tác quản lý,tổ chức hoạt động của nhà văn hóa còn lúng túng.
- Kinh phí hoạt động văn hóa thể thao còn khó khăn.
- Các thiết chế văn hóa ở cơ sở còn thiếu và yếu.
- Từ những vấn đề nêu trên, có thể khái quát sự hạn chế trong công tácquản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ như sau.
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa còn thấp.
- Chế độ đãi ngộ chocán bộ làm công tác văn hóa ở địa phương còn thấp.
- Tiểu kết Quản lý nhà nước về văn hóa là một cộng việc hết sức phức tạp vàkhó khăn do đối tượng quản lý rộng, hoạt động luôn biến đổi.
- Qua khảo sát thực tế, công tác quản lýcác hoạt động văn hóa trên địa bàn thị xã Phú Thọ chưa cao, hiệu quả cònthấp.
- Công tác quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ đang bộc lộnhiều hạn chế, còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết trong thờigian tới.
- Chính vì vậy các cơ quan quản lý văn hóa và chính quyền cơ sởcần có phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước ở thị xã Phú Thọ.
- chú trọng hiện đại hóa công sở, ứng dụng công nghệ thông tin phụcvụ công tác quản lý văn hóa.
- Thứ tư, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa.
- nâng cao chất lượng đào tạo,bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hóa.3.1.1.
- quan tâm bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
- nếp sống văn hóa trong gia đình, khu dân cư, nơi công cộng.
- ngăn chặn sự xâm nhập các loại văn hóa phẩm đồi trụy [19, tr19].
- Quy hoạch, phát triển các hoạt động dịch vụ văn hóa phù hợp với chủtrương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Bảo tồn, phát huy cácdi sản văn hóa.
- Tổ chứcthêm các câu lạc bộ làm nơi sinh hoạt văn hóa cơ sở.
- Vận động toàn dân tích cực thamgia xây dựng nếp sống văn minh, gia đình, làng, đơn vị văn hóa.
- Xây dựng nếp sống văn hóa từ trong gia đìnhtới các khu dân cư, các làng, thôn và các cơ quan, đơn vị ở Thị xã.
- Thường xuyên kiểm tra,giám sát các hoạt động dịch vụ văn hóa.
- Quản lý xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho nhân dân, trướchết khắc phục sự thiếu thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức các hoạt độngvăn hóa ở cơ sở.
- Tăng cường đầu tư tài chính, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho cáchoạt động văn hóa và quản lý văn hóa.
- Mỗi cán bộ văn hóa phải nắm vững chủ trương, quanđiểm chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa.
- chú trọng cán bộ có năng khiếu nghệthuật, năng lực quản lý văn hóa.
- Quản lý nhà nước vềvăn hóa, và quản lý văn hóa ở cấp huyện, thành, thị là một nhiệm vụ quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội thị xã Phú Thọ.
- Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, công tác quản lý nhà nướcvề văn hóa ở thị xã Phú Thọ đã đạt được những thành tựu quan trọng.
- phong trào"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" còn hình thức.
- bất cậptrong đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa.
- Đỗ Văn Nam (2015), Luận văn Thạc sĩ: Quản lý Nhà nước về văn hóa ở thành phố Việt Trì, Đại học Văn hóa Hà Nội.25.
- Viện Văn hóa - Bộ Văn hóa Thông tin (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.34.
- Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Ông (Bà) đánh giá thế nào về hiệu quả công tác quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã? Tốt ‫ٱ‬ Khá ‫ٱ‬ Trung bình ‫ٱ‬ Yếu ‫ٱ‬3.
- Theo ông (bà) công tác quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xãcần tập trung quản lý lĩnh vực gì? (chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1.
- Lễ khánh thành Nhà Văn hóa thị xã Phú Thọ (Ảnh: Ngọc Kỳ - phường Phong Châu, thị xã Phú Thọ)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt