« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình


Tóm tắt Xem thử

- HỒ NGỌC THANH PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HỒ NGỌC THANH PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Hà Nội - 2013 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hợp tác tích cực của tập thể cán bộ, lãnh đạo Văn phòng HĐND&UBND, Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch, Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc điều tra, tổng hợp số liệu sơ cấp, tôi xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu ấy.
- Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực.
- Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Vai trò cuả đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
- Chất lượng nguồn nhân lực.
- Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện thông qua chỉ số phát triển con người (HDI - Human Development Index.
- Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ TIÊU CHUẨN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ .
- Tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
- Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã.
- Tiêu chuẩn cụ thể đối với công chức cấp xã.
- NHỮNG ĐẶC THÙ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ.
- 33 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 1.5.
- QUÁ TRÌNH BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN VỀ QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ.
- 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Về kinh tế.
- THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH.
- Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch.
- Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức theo độ tuổi.
- CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH.
- Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ năm 2004 cho đến nay.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI CÁC XÃ, THỊ TRẤN NGHIÊN CỨU.
- Đánh giá sự hài lòng của cán bộ, công chức cấp xã đối với công việc.
- 64 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 2.5.2.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của cán bộ, công chức cấp xã bằng hồi quy tương quan theo bước (Stepwise linear regression.
- ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH.
- Đánh giá của người dân về kết quả giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã.
- Đánh giá của người dân về phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức cấp xã.
- Đánh giá của người dân về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức cấp xã.
- 85 Chương 3: MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH 90 3.1.
- Thống kê, rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
- Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã.
- Thực hiện tốt việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã.
- Ủy ban nhân dân huyện cần chỉ đạo các phòng ban chuyên môn tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn cán bộ, công chức cơ sở thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo ngành dọc.
- 106 PHỤ LỤC Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán bộ công chức CBCT Cán bộ chuyên trách CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CA Công an CHT Chỉ huy trưởng CCB Cựu Chiến binh ĐT Đào tạo QLNN Quản lý nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân HĐND&UBND Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân UBKT Uỷ ban Kiểm tra MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ND Nông dân THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TK Thống kê TN Thanh niên PN Phụ nữ Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức cấp xã.
- 41 Bảng 2.3: Biên chế cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch.
- 45 Bảng 2.4: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch theo giới tính.
- 47 Bảng 2.5: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch theo chức vụ.
- 48 Bảng 2.6: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch theo độ tuổi.
- 49 Bảng 2.7: Thời gian công tác của cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch.
- 50 Bảng 2.8: Cơ cấu cán bộ, công chức huyện Bố Trạch theo trình độ văn hóa.
- 50 Bảng 2.9: Cơ cấu cán bộ, công chức huyện Bố Trạch theo trình độ chuyên môn.
- 51 Bảng 2.10: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch theo trình độ lý luận chính trị.
- 52 Bảng 2.11: Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch theo trình độ ngoại ngữ, tin học và bồi dưỡng quản lý nhà nước.
- 53 Bảng 2.12: Điểm trung bình về sự hài lòng của cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch đối với công việc.
- 65 Bảng 2.13: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra sự hài lòng của cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch đối với công việc.
- 72 Bảng 2.14: Kết quả phân tích yếu tố hài lòng của cán bộ, công chức.
- 75 Bảng 2.15: Kết quả mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ, công chức đối với công việc.
- 77 Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy theo các bước nhân tố đến sự hài lòng của cán bộ, công chức.
- 78 Bảng 2.17: Kết quả giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã.
- 82 Bảng 2.18: Kết quả so sánh đánh giá của người dân về kết quả giải quyết công việc của cán bộ, công chức các khối.
- 83 Bảng 2.19: Phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch 84 Bảng 2.20: Kết quả so sánh đánh giá của người dân về phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức các khối.
- 85 Bảng 2.21: Về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức cấp xã.
- 86 Bảng 2.22: Kết quả so sánh đánh giá của người dân về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức các khối.
- 87 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức) là một trong những nội dung quan trọng của công tác cải cách hành chính, góp phần xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện đại, xây dựng bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã, đã tổng kết và rút ra bài học có ý nghĩa “Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính.
- Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi”.
- Thấm nhuần tư tưởng của người, trong quá trình hoạt động của mình, Đảng ta luôn quan tâm đến vai trò quan trọng của cán bộ, công tác cán bộ và đánh giá cao vai trò của cơ sở.
- Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá, vì thế đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã lại càng có vai trò quan trọng.
- Bởi lẽ đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức xã.
- Đội ngũ cán bộ công chức nhà nước bao gồm nhiều cấp.
- Lý do là mặc dù cấp xã là cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất, nhưng lại là nơi gần dân nhất, nơi mà mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước trực tiếp đi vào cuộc sống, đồng thời là nơi tiếp thu những ý kiến của dân để phản ánh lại cho Đảng và Nhà nước kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
- Trên thực tế, cán bộ cấp xã hàng ngày phải giải quyết một công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cả mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 2phòng, an ninh.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên tác giả chọn đề tài: “Phân tích và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu.
- Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về nguồn nhân lực và những vấn đề lý luận liên quan đến công tác cán bộ, công chức cấp xã.
- Đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã của huyện Bố Trạch hiện nay.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là cán bộ, công chức cấp xã, bao gồm: cán bộ chuyên trách và công chức.
- Phạm vi nghiên cứu: Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài không đi sâu phân tích quá trình phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch mà tập trung đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch trong thời kỳ đổi mới.
- Đề tài không đi vào đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã qua chỉ tiêu về sức khoẻ.
- Để phân tích các số liệu sơ cấp, sử dụng phương pháp phân tích so sánh ý kiến đánh giá giữa các nhóm đội ngũ cán bộ, công chức theo các tiêu thức khác nhau thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS.
- Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập trên cơ sở sử dụng phiếu điều tra trực tiếp đội ngũ cán bộ, công chức 10 xã của huyện Bố Trạch về mức độ hài lòng đối với công việc.
- Người dân của 10 xã có cán bộ, công chức nghiên cứu.
- số liệu báo cáo chất lượng, số lượng cán bộ, công chức cấp xã của Phòng Nội vụ huyện Bố Trạch, Sở Nội vụ đã được kiểm nghiệm.
- Kết quả nghiên cứu dự kiến - Tổng hợp lý luận về đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã nói chung.
- Đề xuất các giải pháp thích hợp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch trong giai đoạn hiện nay.
- Chương 3: Mục tiêu, giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn .
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.
- Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng.
- Số lượng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực.
- Về chất lượng, nguồn nhân lực được xem xét trên các mặt: tình trạng sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất,… Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 6Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và văn hóa cho xã hội.
- Phân loại nguồn nhân lực: tùy theo giác độ nghiên cứu mà người ta phân loại nguồn nhân lực.
- Những người trong độ tuổi từ 16-60 (đối với nam) và 16-55 (đối với nữ), theo quy định ở Việt Nam, đều thuộc vào nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động.
- Đây là nguồn nhân lực chính có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế.
- Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế Hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý 7Như vậy, giữa nguồn nhân lực sẵn có trong dân số và nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế có sự khác nhau.
- Nguồn nhân lực dự trữ Các nguồn nhân lực dự trữ trong nền kinh tế bao gồm những người trong độ tuổi lao động, nhưng vì các lý do khác nhau, họ chưa có việc làm ngoài xã hội.
- Những người tốt nghiệp ở các trường phổ thông và các trường chuyên nghiệp được coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lượng.
- Đây là nguồn nhân lực ở độ tuổi thanh niên, có học vấn, có trình độ chuyên môn (nếu được đào tạo ở các trường dạy nghề và các trường trung cấp, đại học).
- Tuy nhiên, khi nghiên cứu nguồn nhân lực này cần phân chia tỷ mỷ hơn.
- Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, tốt nghiệp trung học phổ thông, không tiếp tục học nữa, muốn tìm công việc làm.
- Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động đã tốt nghiệp ở các trường chuyên nghiệp (trung cấp, cao đẳng, đại học) thuộc các chuyên môn khác nhau tìm việc làm.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt