« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Luật Hành Chính (1)


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnMột số câu hỏi ôn tập môn Luật Hành chính:Câu 1: Trình bày khái niệm quản lý nhà nước:Câu 2: Phân tích các dấu hiệu cơ bản để xác định nguồn luật hành chínhCâu 3:Trình bày các điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luậthành chính.Câu 4.
- Trình bày nguyên tắc Đảng lãnh đạo.Câu 5: Trình bày nguyên tắc tập trung dân chủ.Câu 6: Ý nghĩa của việc quy định thời hiệu trong sử phạt vi phạm hành chính.Câu7: Phân biệt hoạt động quản lý hành chinh nhà nước với hoạt động quan lý của tổchức xã hội.Câu 8: X làm đơn khiếu lại với cơ quan có thẩm quyền về việc làm trái pháp luật củamột nhân viên nhà nước, cơ quan có thẩm quyền không giải quyết khiếu lại của X.
- Việcphân biệt có ý nghĩa gì? cũng một vi phạm thì viên chức nhà nước chịu nhiều nhất làmấy trách nhiệm pháp lýCâu 58: Trình bày các trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hànhchính, lấy ví dụ minh hoạ?Câu 59: A ở độ tuổi vị thành niên thực hiện vi phạm hành chính.
- hỏi…Câu 60: Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với công dân.Câu 61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước ở địa phương.
- Lấy ví dụ minh hoạ?Câu 62: Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạmhành chính không.Câu 63: Ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính.Câu 64: Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.Câu 65:.Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạmhành chính), cho ví dụ minh hoạ?Câu 66: Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước.GỢI Ý ĐÁP ÁNCâu1: Trình bày khái niệm quản lý nhà nước?TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Quản lý hành chính nhànước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và uỷ quyềncác cơ quan hành chính nhà nước.Tính chấp hành thể hiện ở chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật củacơ quan quyền lực nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật.Tính chất điều hành để đảm bảo cho các văn bản pháp luật các cơ quan quyền lựcnhà nước được thực thi.Trong thực tế các chủ thể của quản lý nhà nước tiến hành hoạtđộng tổ chức và hoạt động trực tiếp đối với các đối tượng quản lý.Cơ quan hành chính nhà nước ban hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượngquản lý phải thực hiện.
- Như vậy các chủ thể quản lý hành chính nhà nước sử dụngquyền lực nhà nước điều khiển hoạt động của các đối tượng quản lý.
- Xem thêm bài viết: Khái niệm, đặc điểm của quản lý hành chính nhà nướcCâu 2.
- Phân tích các dấu hiệu cơ bản để xác định nguồn luật hànhchính?Định nghĩa nguồn:Nguồn của luật hành chính là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhànước, có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định.có nộidung các quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đốitượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.Như vậy không phải mọi văn bản pháp luật đều là luật hành chính mà chỉ có những vănbản chứa đựng quy phạm pháp luật hành chínhmới là nguồn của luật hành chính.
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vncử….Không phải tất cả văn bản pháp luật do nhà nước ban hành đều là nguồn của luậthành chính.Những văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực bắt buộc thihành đối với đối tượng có liên quan được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhànước mà nguồn của luật hành chính thuộc các ngành luật hành chính.Đặc điểm ban hành các văn bản pháp luật là nguồn luật hành chính:Các văn bản pháp luật là nguồn ban hành của luật hành chính chủ yếu do cơ quan nhànước có thẩm quyền độc lập ban hành.
- Có những văn bản do nhiều cơ quan nhà nướcphối hợp ban hành để giải quyết những công việc có liên quan và cùng nhau phối hợpgiải quyết.Ví dụ: thông tư liên bộ.Có một số văn bản giả pháp luật liên tịch do cơ quan hành chính nhà nước với tổ chứccơ bản và chủ yếu vì số lượng rất ít.Câu 3.
- Trình bày các điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứtquan hệ pháp luật hành chính?Một quan hệ pháp luật hành chính muốn phát sinh, thay đổi phải có quy phạm pháp luậthành chính.
- Sự kiện pháp lý hành chính và năng lực chủ thể.Câu 4.
- Trình bày nguyên tắc Đảng lãnh đạo?Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được đặt lên hàng đầu trong quản lý hành chính nhànước.
- Biểuhiện của nguyên tắc tập trung dân chủ:1/ sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nướccùng cấp.
- Sự phân cấp cho địa phương tránh cho các cơquan trung ương phải làm những công việc thuộc quyền của địa phương.Các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị cấpdưới cụ thể là những khuyến khích sản xuất ra của cải vật chất bảo hộ quyền sởhữu các tài sản hợp pháp.
- Giúp đỡ về mặt vậtchất hướng dẫn hoạt động.3/ Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương:Chiều dọc là phụ thuộc các cơ quan hành chính cấp trên để cơ quan hành chính cấptrên có thể tập trung quyền lực để chỉ đạo cấp dưới phát huy thế mạnh địa phươnghoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao.Câu 6: Ý nghĩa của việc quy định thời hiệ trong sử phạt vi phạm hànhchính?Trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính thời hiệu dùng để biểu thị một khoảng thờigian nhất định do pháp luật do pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính quy định, màhết hạn đó không được xử phạt đối với cá nhân tổ chức vi phạm hành chính.việc quyđinh thời hiệu có ý nghĩa rất quan trọng.
- Thì thời hiệu trên được tính là 2 năm.Trường hợp vụ án có quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án và hành vi sử phạt viphạm hành chính thì thời hiệu xử phạt là 3 tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ.Các trường hợp nói trên không áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính cốtình trốn tránh cản trở việc xử phạt hoặc lại vi phạm hành chính mới khi chưa hết thờihiệu xử phạt cũng như trường hợp trốn tránh thi hành quyết định xử phạt hành chính.Câu 7: Phân biệt hoạt động quản lý hành chinh nhà nước với hoạt độngquan lý của tổ chức xã hội.
- quan hành chính nhà nước Tổ chức xã hội Nhân danh nhà nước khi có tham gia vào Các tổ chức xã hội nhân danh chính tổ chứChủ thể các quan hệ pháp luật.
- Khi đó quan hệ thiết lập hành chính giữa bên yêu cầu và bên được yêucầu sẽ phát sinh.
- Việc thụ lý đpn phải phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.Câu 9: Những trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luậthành chính, để tham gia vào quân hệ phát luật hành chính công dân cóđiều kiện gì? Hãy phân tích điều kiện đó.Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnhvực chấp hành điều hành của nhà nước, đièu chỉnh các quy phạm pháp luật hànhchính giữa chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luậthành chính.
- Nhưng trường hợp công dân tham gia vào quân hệ pháp luật hành chính.– Công dân thực hiện quyền.– Công dân thực hiện nghĩa vụ.– Công dân không thể thực hiện nghĩa vụ khi quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm vàhọ yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.+ Điều kiện:Công dân có năng lực chủ thể được pháp luật chi phép.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- các chủ thể khác như chiếnsỹ cảnh sát giao thông, kiểm lâm… Không có quyền tạm giữ người.Câu 13: Các tổ chức xã hội có quyền ban hành các quy phạm pháp luật.Khẳng định trên là Sai: Vì theo quy định của pháp luật chỉ có các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền mới ban hành ra các quy phạm pháp luật trong một số trường hợp đặc biệttheo quy định của pháp luật các tổ chức xã hội mới có quyền ban hành văn bản quyphạm pháp luật.Ví dụ: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.Câu 14: Cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hànhchính xảy ra.Khẳng định trên là sai: Vì có nhiều loại cưỡng chế hành chính áp dụng cho những cánhân không vi phạm hành chính.Ví dụ: Trường hợp trưng dụng, trưng thu tài sản.Câu 15: Viện trưởng viện kiểm sát của các cấp có thể ban hành các vănbản quản lý hành chính nhà nước.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Như công tác quản lý cán bộ.Câu 16: Hành khách Việt Nam đi trên máy bay của Xingapo tuyến bay HàNội- Xingapo nếu có hành khách vi phạm hành chính trên máy bay ởđoạn Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh thì sẽ được xử lý theo pháp luậthành chính Việt Nam.Khẳng định trên là sai vì: Nó không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính ViệtNam.
- Hậu quả chỉ làtình tiết để lựa chọn hình thức và mức độ xử phạt.Câu 18: Hành vi pháp lý hành chính hợp pháp không phải là sử kiệnpháp lý hành chính làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luậthành chính.Khẳng định trên là đúng vì:Ví dụ: 2 công dân Việt Nam đến tuổi luật định họ xin đăng ký kết hôn hành vi này làmphát sinh sự kiện pháp lý hành chính hợp pháp phát sinh quuan hệ giữa họ vớiUBNDphường.Câu 19: Quan hệ pháp luật mà một bên chủu thể là cơ quan hành chínhnhà nước mà quan hệ pháp luật hành chính.Khẳng định trên là sai vì: Cơ quan hành chính nhà nước cũng là chủ thể của quan hệpháp luật dân sự.Câu 20: Văn bản quản lý hành chính chỉ đạo cơ quan hành chính nhànước ban hành.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnKhẳng định trên là sai vì: Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan được quyền banhành văn bản quản lý hành chính.các cơ quan khác họ cũng có quyền ban hành vănbản quản lý hành chính.Ví dụ: Thẩm phán có quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, thủtrưởng cơ quan ra quyết định tăng lương…..Câu 21: Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới thực hiện chức năngquản lý hành chính nhà nước.Khẳng định trên là sai: vì cơ quan nhà nước có chức năng cơ bản là quản lý hànhchính nhà nước ngoài ra còn có các cơ quan nhà nước khác thực hiện chức năng nàynhưng không phải là chức năng cơ bản.Câu 22: Các nghị quyết của Đảng (của đại biểu toàn quốc ban chính tritrung ương) có phải là nguồn luật hành chính hay không? Tại sao?Các nghị quyết của đảng không phải là các văn bản của cơ quan nhà Nhà nướcbanhành, không chứa các quy định pháp luật hành chính.
- Các văn bản đó tuy không phải lànguồn của văn bản luật hành chính nhưng nó là cơ sở, căn cứ để nhà nước có thể hoáthành quy phạm pháp luật hành chính.
- Do vây nghị quyết của Đảng không phải lànguồn của luật hành chínhCâu 23: Mọi quan hệ pháp luật có sự tham gia của các cơ quan hànhchính nhà nước đều là quuan hệ pháp luật hành chính.Khẳng định trên là sai:Câu 24: Tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thâm quyền banhành đều là văn bản quản lý hành chính nhà nước.Khẳng định sai vì: Văn bản quản lý hành chính nhà nước là văn bản dưới luật văn bảnnày không phải do chủ thể là cơ quan quyền lực nhà nước ban hành mà do cơ quanquản lý hành chính nhà nước ban hành các văn bản này thực chất có một số văn bảnban hành trước văn bản luật.
- Về nguyên tắc các cơ quan ban hành văn bản phải căncứ vào văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước để ban hành.Câu 25: Các biện pháp xử lý hành chính khác chỉ áp dụng đối với ngườichưa thành niên từ độ tuổi 14 trở lên.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnKhẳng định trên là sai: vì can cứ điều 27 của pháp lệnh đối tượng đưa vào trường giáodưỡng bao gồm người từ đủ 12 tuổi dưới 18 tuổi.Câu 26: Các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhànước có phải điều là quan hệ pháp luật hành chính hay không?Khẳng định trên là sai:Đối tượng quả lý hành chính rất rộng, chỉ có quan hệ nào đượcquy định trong pháp luật hành chính thì mới được coi là quuan hệ pháp luật hành chính.Câu 27: Mọi chủ thể của quản lý hành chính nhà Nhà nước đều là chủthể của quan hệ pháp luậtKhẳng định đúng: Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước là cơ quan nhà nước, cáccán bộ nhà nước có thẩm quyền.
- Các tổ chức xã hội và cá nhân được nhà nước traoquyền quản lý hành chính trong một số trường hợp cụ thể.Câu 28: Các cá nhân hoặc các tổ chức thực hiện quyền hành pháp đềulà cơ quan hành chính nhà nướcKhẳng định trên là sai: Quyền hành pháplà quyền của nhà nước được giao cho nhiềucơ quan.Quốc hội cũng có những hoạt động hành pháp.
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnCâu 30: Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều đối với cơ quan hành chính nhànướcKhẳng định trên là sai: nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với cơ quan hành chính nhànước ở địa phương không áp dụng đối với cơ quan hành chính nhà nước ở trungương.Câu 31: Mọi cán bộ thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạmhành chính, đều có thẩm quyền xưe phạt vi phạm hành chính.Đúng.Câu 32: Hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính,người chưa thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phảithi hành nữa.Sai: Người không có khả năng thực hiện thì không phải thi hành.Nếu cố ý lẩn tránh thời hiệu trên không được áp dụng (theo khoản 3 điều 9 pháp lệnh1995)Có trường hợp hết thời hiệu họ vẫn phải thi hành nếu có vi phạm mới (xử mới và sẽcộng cả vi phạm cũ- có thể lỗi tại cơ quan nhà nước)Câu 33: Mọi văn bản quản lý hành chính nhà nước đều là nguồn của luậthành chính.Khẳng định trên là sai: Vì nguồn luật hành chính là những văn bản có chứa đựng cácquy phạm pháp luật hành chínhCâu 34: Người lao động làm việc trong cơ quan nhà néơc đều là viênchức nhà nước.Khẳng định trên là sai: Vì người làm việc trong cơ quan nhà nước bao gồm:– Viên chế.– Hợp đồng.Câu 35: Người nước ngoài ở Việt Nam được hưởng các quy chế pháp lýhành chính một cách thống nhất.Đúng.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnCâu 36: Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính có thể thực hiện bằngkhông hành động.Đúng.Câu 37: Mọi nghị định của chính phủ ban hành đều là nguồn của luậthành chính.Sai:vì Nghị định của chính phủ và văn bản áp dụng pháp luật.Câu 38: Cơ quan hành chính nhà nước là loại cơ quan duy nhất trong bộmáy nhà nước có hệ thống các đơn vị trực thuộc.Sai: Vì các cơ quan khác như TATC, Viện kiểm sát tối cao, Quốc hội vẫn có đơn vị cơsở trực thuộc.Ví dụ: Toà án nhân dân tối cao có trưởng cán bộ toà ánCâu 39: Các tổ chức hoạt động cho lợi ích công đều là cơ quan hànhchính nhà nước.Sai: Vì Viện kiểm sát không phải là cơ quan hành chính cá nhân, không phải là cơ quanhành chính.Câu 40: Mọi công dân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.Sai: Vì người chưa đủ tuổi luật định, người có năng lực học hành.Ví dụ như bệnh tâm thần….
- không có thể là chủ thể của quan hệ luật hành chính.Câu 41: So sánh quản lý nhà nước với quản lý?Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp vàtư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoai của nhà nước.Nói cách khác quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhànước chủ yếu bằng pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nộivà chức năng đối ngoại của nhà nước.Từ khái niệm này, căn cứ vào phạm vi, vào chủ thể và khách thể của hoạt động củaquản lý nhà nước nói riêng cũng như hoạt động quản lý nói chung ta có thể dễ dàngphân biệt (hay so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hoạt động này Quản lý (xã hội) Quản lý nhà nướcTOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Có những điểm riêng sau: n lý nhà nước uản lý hành chính nhà nước* Khái niệm: rộng hơn * Khái niệm: Hẹp hơn.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnQuản lý nhà nước = chỉ đạo hoạt động Quản lý hành chính nhà nước= hoạt động ch đạo pháp luật (hành pháp)+ lập pháp Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh+ Hành pháp nghị quyết, của cơ quan quyền lực nhà nước (cơ+ Tư pháp quan dân chủ)Để thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của * chủ thể:nhà nước.
- cơ quan hành chính nhà nước.* Chủ thể.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới theo hệ thống dọc.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ hành chính nhà nước có thẩm quyện chuyên môn cung cấp.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn cấpcấp trên với cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn cấp dưới trực tiếp.
- Quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau nhưng được pháp luật quy định cơ quan này có thẩm quyền nhất định đối với cơ quan kia.
- Quan hệ giữa cơ quuuan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó ▪ Quan hệ giưa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị cơ sở trực thuộc ▪ Quan hệ giữa cơ quan nhà nước với các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân người nước ngoài, người không có quốc tịch làm ăn sinh sống ở Việt Nam.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vn– Nhóm II: Bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình các cơ quan xâydựng và củng cố chế độ công tác nội bộ cơ quan, nhằm ổn định về mặt tổ chức đểhoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình.– Nhóm III: Bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình cá nhân, hoặc tổchức được nhà nứơc trao quyền quản lý hành chính nhà nưổctng một số trường hợpcụ thể do pháp luật quy định.Trong các nhóm đối tượng điều chỉnh của luật hành chính thì nhóm 1 là quan trọng cơbản nhất vì nó là nnhóm quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiệnpháp luật.
- Phạm vi những quan hệ trong nhóm này diễn ra trong nhiều lĩnh vực chính tri, kinhtế, văn hoá.– chủ thể là cơ quan hành chính nhà nước, là chủ thể không thể thiếu được.
- Tần số lớn từngngày, từng giờ…Bao gồm 9 nhóm nhỏ.Câu 45: Chứng minh rằng phương pháp điều chỉnh của luật hành chínhlà phương pháp mệnh lệnh đơn phương bắt buộc.Xuất phát từ khái niệm về luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luậtnước ta bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quuan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình hoạt động qủan lý hành chính nhà nước của các cơ quan hành chínhnhà nước.
- Trong nội bộ cơ uan hành chính nhà nước và trong quá trình các cá nhânhay tổ chức được trao quyền hay tổ chức thực hiện tổ chức quản lý hành chính nhànước đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.
- Chính quan hệ này đã thể hiện sự bấtbình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước.Những biểu hiện sau đây làm sáng tỏ thêm phương pháp điều chỉnh của luật hànhchính là phương pháp bất bình đẳng về ý chí:– chủ thể quản lý có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình nên đốitượng quản lý.
- Ví dụ: Chính phủ ra mệnh lệnh cho các cấp, cácngành phải tích cực phòng chống lụt bão trong mùa mưa bão đồng thời kiểm tra đônđốc việc thực hiện này đối với các cấp, các ngành, Chính phủ đặt ra các quy định về xửphạt vi phạm hành chính…Các đối tượng quản lý có liên quan phải tuân thủ và thựchiện các mệnh lệnh và những quy định đó.+ Hoặc bên có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiếnnghị của đối tượng quản lý.
- Tuy nhiên không phải bao giờ cũng là cưỡng chế mà còn dựavào các biện pháp khác như giáo dục thuyết phục không có hiệu quả mới dùng đếncưỡng chế.Kết luận: Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơnphương bắt nguồn từ quan hệ “quyền lợi- phục tùng”.
- Bộ giao thông vậntải…Do Bộ tài chính là cơ quan tổng hợp nắm giữ quyền thu chi và phân bổ ngân sáchtới các bộ, các cơ quan khác liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên tham giaquan hệ pháp luật hành chính gắn với hoạt động chấp hành điều hành chung của chínhphủ nên giữa bộ tài chính và các bộ khác thường phát sinh quan hệ pháp luật hànhchính.Hoặc giữa Bộ kế hoạch và đầu tư với các bộ khác của chính phủ.
- Đó là Bộ có chứcnăng tổng hợp là hàng năm đều xét duyệt các chỉ tiêu phân bổ tới các bộ khác nên gắnliền vì quyền và nghĩa vụ của các bộ liên quan đến hoạt động chấp hành điều hành củachính phủ nên sẽ phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.Câu 47: Hãy phân tích các yêu cầu của việc áp dụng quy phạm pháp luậthành chính trong xử phạt vi phạm hành chính?Để vào phân tích các yêu cầu của việc áp dụng quy pham pháp luật hành chính trongxử phạt vi phạm hành chính trước hết chúng ta cần phải biết rằng: Quy phạm pháp luậthành chính là những nguyên tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong lĩnh vực chấp hành điều hành, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượngcó liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước.Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là việc cơ quan nhà nước, cán bộ nhànước cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật hiện hành để giải quyết các côngviệc cụ thể pháp sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
- không gópphần tích cực vào việc nâng cao ý thức pháp luật XHCN ví dụ: Khi áp dụng các quyphạm pháp luật hành chính về xử phạt hành chính để xử lý đối với người vi phạm thì cơquan có thẩm quyền xử phạtphải cân nhắc lựa chọn hình thức xử phạt phù hợp vớitừng trường hợp cụ thể.
- Nếu chỉ chú trọng sử dụng hình phạt trên (thậm chí mức cao)đối với mọi hành vi vi phạm hành chính thì việc sử lý không đạt được, mục đích củapháp luật nước ta là giáp dục và cảm hoá chứ không phải là trừng trị người vi phạm.2/ áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi cơ quan có thẩmquyền.
- Nếu việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính được thực hiện bởi một chủ thểkhông có thẩm quyền thì việc áp dụng đó không có hiệu lực thi hành và người áp dụngphảo chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước Ví dụ: Người không có thẩm quyền raquyết định về giải quyết đơn tố cáo của công dân.
- Quyết định này không có hiệu lực kểtừ khi ban hành và gười đưa ra quyết định này phải chịu trach nhiệm pháp lý trước nhànước.3/ áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được tiến hành theo đúng thủ tục dopháp luật quy định.
- Đối với mỗi cômg việc cụ thể phát sinh trong quản lý hành cchínhnhà nước, pháp luật hành chính đều đã quy định các thủ tục cần thiết cho quá trình ápdụng pháp luật.
- Pháp lệnh khiếu nại tố cáo của công dân đã quy địngcụ thể cề thủ tục nhận đơn, trả lời người có đơn.4/ áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được nhanh chóng trong thời hạn phápluật quy định và trả lpì công khai chính thức kết quả giải quyết cho các đối tượng có liênquan.
- Chủ thể của quân hệ hành chính là nhữngbên tham gia vào pháp luật hành chính có năng lực chủ thể, mang quyền và nghĩa vụđối với nhau theo quy định của pháp luật.Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính có thể là cá nhân hay tổ chức.
- Các tổ chức xã hội tổ chức kinh tế của Việt Nam vàngười nước ngoài.Cá nhân tổ chức muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính phải cónăng lực chủ thể.
- Mà năng lực chủ thể bao gồm:– Năng lực pháp lý hành chính– Năng lực hành vi hành chính* Năng lực pháp lý hành chính mà khả năng pháp luật hành chính quy định cho cá nhântổ chức có thể được hưởng hoặc phải làm những nghiã vụ nhấ định trong quản lý hànhchính nhà nước.* Năng lực hành vi hành chính là khả năng của mọi người được nhà nước thừa nhậnmà với khả năng này người đó có thể bằng hành vi của mình gánh vác nghĩa vụ vàhưởng các quyền hành chính một cách độc lập.Từ đó ta có thể rút ra mọi công dân có năng lực chủ thể thì có thể trở thành chủ thể.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnCâu 50: Phân tích đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính sau:“Trong quan hệ pháp luật hành chính, quyền và nghĩa vụ của các bêntham gia bao giờ cũng gắn với hoạt động chấp hành và điều hành”.Ở đây trước khi đi vào phân tích đặc trưng này chúng ta đã nghiên cứu và biết:* Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh tromg lĩnh vực pháthành điều hành được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa nhữngchủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối nhau theo quy định của pháp luật.
- Tập trung và dân chủ là 2 yếu tố có sự kết hợp chặtchẽ với nhau, có mối quan hệ qua lại phụ thuộc và thúc đẩy nhau cùng phát triển trongquản lý hành chính nhà nước.Sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ là một yêu cầu khách quan của”nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng XHCN”.Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đều được tổ chức và hoạt động theonguyên tắc phụ thuộc 2 chiều(chiều dọc và chiều ngang).
- Mối phụ thuộc ngang tạo điều kiẹn cho cấp dưới có thể mở rộmg dân chủ,phát huy thế mạnh của địa phương để hoàn thành nhiệm vụ cấp mà cấp trên giao phó.Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là khách quanbảo đảm thống nhất giữa lợi ích chung của cả nước với lợi ích của địa phương, giữa lợiích ngành với lợ ích vùng lãnh thổ.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnCâu 52: Tại sao hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hànhchính là chính thức cơ bản của hành chính nhà nước, hoạt động banhành văn bản áp dụng là chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước.Có nhiều hình thức quản lý hành chính nhà nước như hình thức ban hành văn bản quyphạm pháp luật, hình théc ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hànhchính…* Hoạt động ban hành các văn bản quy phạn pháp luật hành chính là hình thức cơ bảnvà phổ biến, hình thức này quan trọng nhất mang tính chất pháp lý của các cơ quanhành chính nhà nước nhằm để cụ thể hoá, chi tiết hoá những điều đã được quy địnhtrong các văn bản của pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước.
- Bởi vì các cơquan quyền lực nhà nước với các văn bản của mình thường chỉ quy định vấn đề có tínhchất cơ bản chung nhất chứ không quy định cụ thể và chi tiếtViệc các cơ quan hành chính nhà nước cá hình thức ban hành ra các văn bản quyphạm pháp luật hành chính mhằm thực hiên chức năng quản lý hành chínhtrên mọi lĩnhvực trên mọi đời sống xã hội.
- Vì vậy các văn bản quy phạm pháp luật hành chính đượcban hành ra để áp dụng trong thời gian dài, áp dụng nhiều lần vói các đối tượng có liênquan.
- Thhông qua hoạt động đócác cơ quan hành chính nhà nước quy định về nhiều vấn đề như: Nhiệm vụ, quyềnhạn cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính nhà nước, những thủ tục cần thiết để thựchiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
- chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mớiđược ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, và hoạt động cơ bản và phổ biến củacơ quan nhà nước có thẩm quyền.* Hoạt động ban hành băn bản áp dụng quy pham pháp luật hành chính cũng là mộthoạt động chủ yếu của cơ quaaan hành chính nhà nước.
- Bởi vì đây là những hình thức hoạt động được tiếnhành thường xuyên liên tục bất kỳ ở đâu khi có hoạt động quản lý hành chính của cáccơ quan quuản lý hành chính nhà nước có ban hành ra các văn bản áp dụng các quyphạm pháp luật hành chính như: Quuyết định đề bạt, quyết định bổ nhiêm, thuyênchuyển, bãi miễn…Những văn bản áp dụng này chỉ áp dụng trong một lần trong trườnghợp cụ thể và đối với đối tượng cụ thể nhất định.
- Đây là áp dụng quy phạm pháp luậthành chính là hoạt động chủ yếu của các cơ quan hành chính nhà nước trong quản lýhành chính.TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Nếu chỉ chú trọng cưỡng chế nhà nước sẽ trở thành nhà nước bạo lực, nhà nướccủa cảnh sát.– Do vậy cần pải kết hợp chặt chẽ hài hoà giữa 2 phương pháp quản lý và cần phải:+ So sánh mối tương quan giai cấp, tương quan lực lượng.+ Phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để thuyết phục trước rồi cưỡng chế sau.Câu 54: Phân biệt cưỡng chế hành chính và trách nhiệm hành chính?TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vnĐể phân biệt trước hết chúng ta cần làm rõ nội dung đặc diểm của khái niệm này.* Cưỡng chế hành chính là gì? Cưỡng chế hành chính là biện pháp cưỡng chế nhànước do cơ quan hành chính nhà nước cà trong những trường hợp nhất định thì do toàán nhân dân quyétt định đối với tổ chức hay cá nhân có hành vi vi phạm hành chínhhoặc hay đối với một số cá nhân hay tổ chức nhất định nhằm ngăn ngừa những viphạm có thể xảy ra hay ngăn chăn những thiệt hại do thiên tai, dịch hoạ gây ra.
- Trình tựđể áp dung biện pháp cưỡng chế hành chính cũng phải tuân theo luật.
- Tuy đều nằm trongphương pháp quản lý hành chính cơ bản của nhà nước nhưng giữa 2 phương phápnày có ngưng điểm khác nhau rõ rệt về mức độ cũng như nội dung của nó Biện pháp xử phạt hành chính iện pháp ngăn chặn hành chính– Khái niệm: Xử phạt hành chính là biện pháp do cơ – Khái niệm: Ngăn chặn hành chính cũnquan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áhay tổ chức: Có hành vi vi phạm hành chính nhằm truy dụng đối với cá nhân hay tổ chức có thểcứu trách nhiệm hành chính đối với cá nhân hay tổ Có vi phạm hoặc không có vi phạm hànchức vi phạm hành chính.
- chính nhằm ngăn chặn vi phạm hành chínCơ sở xử phạt hành chính: có vi phạm hành chính xảy có thể xảy ra.ra.
- Cơ sở ngăn chặn hành chính hoặc cũng c thể không vi phạm hành chính, trước khi c– Nội dung.
- các biện pháp xử phạt hành chính: vi phạm hoặc vi phạm đang xảy ra.+ phạt chính: cảnh cáo, Phạt tiền – Nội dung bao gồm các biện pháp hàn+ Phạt bổ sung: tịch thu tang vật phương tiện vi phạm.
- quy định trong điều 12 và điều 22 pháp lện+ Biện pháp khác: Buộc tháo dỡ khôi phục tình trạng xử phạt vi phạm hành chính có 13 biệTOEIC GIAO TIẾP CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂNGHI DANH Page: https://www.facebook.com/cuccucenter/Cơ sở 1: Đại Học Luật Bình Triệu .
- pháp có 5 biện pháp tạm giữ ngườ phương tiện tang vật, khám người, khámCác biện pháp này được quy định cụ thể tại điều 1, 13, nơi ở giữ tang vật phươnh tiện vi phạm.14, 15, của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính.
- Chủ thể: Quy định trong điều 40 lệnh xử– Chủ thể có thẩm quyền được quy định trong điều 26 phạt vi phạm hành chính.đến điều 37 của pháp lệnh xử phạt vi phạm hànhchính.
- Trình tự thủ tục: Tuỳ theo từng trườn hợp cụ thể mà có các quyền quyết định ph– Trình tự thủ tục: thông qua ban hành quyết định xử hợpphạt – Mục đích: Ngăn chặn vi phạm hành chín– Mục đích: trừng phạt đối với vi phạm giáo dục từng xảy ra khắc phục thiệt hại do vi phạm hànngười khác chính gây raCâu 56: Phân biệt văn bản quản lý hành chính với văn bản là nguồn củaluật hành chính?Hình thức ban hành các văn bản quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lýhành chính nhà nước.Tông qua hoạt động này các chủ thể có thẩm quyền có thể đạt racác quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực chấp hànhđiều hành trên mọi mặt của đời sống xã hội.
- Chúng ta cũng cần phân biệtrã những văn bản quản lý hành chính vói văn bản được coi là nguốn của luật hànhchính.
- bản coi là nguồn của luật hành chính Văn bản quản lý hành chínhhái niệm: là những văn bản quy phạm pháp luật – Khái niệm: Văn bản quản lý hành chính nhàdo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước là các văn bản dưới luật ban hành trên cơban hành theo thủ tục trình tự nhất định có nội sở và để chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnhdung chứa đựng các quy phạm pháp luật hành và nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhàchính.
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vn+ Các cá nhân co thẩm quyền như chủ tịch – Nội dung: Chứa đựng quản lý pháp lý hànhnước chính và các mệnh lệnh cụ thể.+ Chủ thể ở đây rộng hơn Ví dụ: Nghị định chính phủ, văn bản cấp đất,– Nội dung: Chỉ chứa đựngquản lý hành chính cấp nhà.nhà nước – Hình thức văn bản: bao giờ cũng là văn bản– Hình thức văn bản: có thể là văn bản luật dưới luật từ nghị định trở xuống (để cụ thể hoá,hoặc dưới luật (nghị định, chỉ thị).
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vncác quan hệ pháp luật cụ thể trong đó có quan hệ pháp luật hành chính.Mối quan hệnày được hình thành trong các trường hợp tham gia sau đây:a.
- khi công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ:Ví dụ: Việc công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc sẽ làm phát sinhquan hệ pháp luật hành chính giữa công dân đó và cơ quan quân sự cấp quận huyện.c.
- Đã làm phát sinh mối quân hệ pháp luật hành chính giữa côngdân có đơn khiéu nại với cán bộ nhà nước có thẩm quyền giải quyết đơn khiếu nại.d.
- Khi công dân không thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước:Ví dụ: Công dân, buôn bán theo pháp luật không nộp thuế kinh doanh làm phát sinhquan hệ pháp luật hành chính giữâ dân đó với UYBND quận, huyện hoặc phòng thuếtrực thuộc.Tóm lại muốn tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính công dân phải có nănglực chủ thể (năng lực pháp lý hành chính và năng lực hành vi hành chính).
- Nhà nướcquy định năng lực chủ thể của công dân trong trong quan hệ pháp luật hành chính thểhiện sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Lấy ví dụ minh hoạ?Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đều được tổ chức và hoạt động theonguyên tắc phụ thuộc theo 2 chiều (Chiều dọc và chiều ngang).Mối phụ thuộc dọc giúpcho cấp trên có thể tập trung quyền lực nhà nước để chỉ đạo hoạt động với cấp dướitạo nên một hoật động chung thống nhất.
- Khi A dã thực hiện 2 vi phạm hành chính:+ Đi vào khu vực đã có biển báo cấm (Điểm c khoản 1 điều 5, nghị định 141/HĐBTngày25/4/1991của HĐBTvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự.
- Do vậymức phạt tối đa đối với vi phạm thứ nhất là 50.000đ, vi phạm thứ 2 là 200.000đ, chonên khi tổng hợp mức phạt thì mức cao nhất có thể áp dụng tối đa với A là 2000.000đ.Nhiều người cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì mỗi người đều bị xử phạt.
- Các cơ quan khác đã thụ lý ban đầu đều phải chuyển hồ sơ cho cơ quan thuếxử lý.Câu 63: Ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính?Vi phạm hành chính là do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách có ý hay vô ý, xâmphạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quyđịnh của phát luật phải xử phạt vi phạm hành chính.Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính – Điêù 9: Thời hiệu xử phạt hành chính.1/ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày vi phạm hành chínhđược thực hiện.
- Tời hạn trên được tính là 2 năm đối với các vi phạm hành chính trongcác lĩnh vực tài chính.
- Cơ sở 3: Làng Đại Học Thủ ĐứcNguồn tham khảo: Hocluat.vn3/ trong thời hạn được quy định tại điều khoản 1 điều này nếu cá nhân tổ chức có viphạm hành chính mới hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụngthời hiệu nói tại điều khoản 1 và điều 2 này.Thời hiệu quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại điều 9 của pháplệnh xử lý vi phạm hành chính 919/7/1995.
- chonên khi tổng hợp mắc phạt tjì mắc cao nhất có thể áp dụng đối với A là 200, 000đCâu 65: Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặcđiểm vi phạm hành chính) cho ví dụ minh hoạ?Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện một cách vô ý hay cốý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là hình sự và theo quy địnhcủa pháp luật bị xử phạt hành chính.Hành vi vi phạm hành chính được xác định là hành vi vi phạm mà cá nhân hoặc tổ chứckhi vi phạm do lỗi cố ý hay vô ý đều được xác định là vi phạm hành chính.
- Tính cất nguy hiểm của hành vi phụ thuộc vào khả năng gây thiệt hại của hànhvi.Nếu khả năng này lớn thì tính nguy hiểm của hành vi cao và ngược lại mức độ nguyhiểm của hành vi phụ thuộc vào quy mô vi phạm và thiệt hại thực tế đã xảy raVi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính không chỉ do luật mà còn do vănbản dưới luật điều chỉnh và chủ yếu thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan nhà nước vàtheo thủ tục hành chính.
- Trong thực tế số lượng vi phạm hành chính thường xuyên xảyra ở các lĩnh vực của đời sống xã hội và tác hại của nó cũng rất lớn.Ví dụ: Do chấp hành luật lệ giao thông không nghiêm nên hàng ngày trên các quốc lộthường xuyên xảy ra do các hành vi vi phạm luật lệ giao thông dẫn đến mắc độ thiệt hạivề người và phương tiện rất lớn.…Câu 66: Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhànước?Văn bản quản lý hành chính nhà nước là văn bản dưới luật do các chủ thể quản lýhành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành trên cơ sở để thi hành các văn bản củacơ quan quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình dưới hìnhthức và thủ tục pháp luật quy định, có nội dung và mệnh lệnh pháp luật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt