« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- LLÂÂMM TTHHỊỊ TTHHUU HHÒÒAA HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TTSS..
- Kết cấu của luận văn 3 Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ, QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 4 1.1.
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thủ tục hải quan điện tử 4 1.1.1.
- Khái niệm về thủ tục Hải quan và Thủ tục Hải quan điện tử 4 1.1.2.
- Đặc điểm của Thủ tục Hải quan điện tử 7 1.1.3.
- Vai trò của Thủ tục Hải quan điện tử 9 1.2.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử 17 1.2.1.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam 17 1.2.2.
- Nguyên tắc tiến hành và mô hình của thủ tục hải quan điện tử 25 1.2.3.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục hải quan điện tử 29 Kết luận cuối Chương 1 32 Chương 2 - THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC 33 Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1.
- Giới thiệu tổng quát về Hải quan Việt Nam 33 2.1.1.
- Lịch sử hình thành của Hải quan Việt Nam 33 2.1.2.
- Cơ cấu tổ chức của Hải quan Việt Nam 35 2.2.
- Thực trạng tình hình thực hiện quy trình thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam 36 2.2.1.
- Kết quả hoạt động hải quan điện tử tại Việt Nam 54 Kết luận cuối Chương 2 61 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 62 3.1.
- Định hướng hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam 62 3.2.
- Các giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam 63 3.2.1.
- Tiếp tục hoàn thiện pháp lý hoá chứng từ hải quan điện tử.
- Nâng cấp, chuẩn hoá việc truyền và nhận thông điệp dữ liệu điện tử 69 3.2.5.
- Xây dựng và phát triển hệ thống đại lý làm thủ tục hải quan 79 3.2.8.
- Đối với doanh nghiệp trong việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử 87 3.3.2.
- Đối với Nhà nước và các Bộ Ngành 88 Kết luận cuối Chương 3 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá QLRR: Quản lý rủi ro SXXK: Sản xuất xuất khẩu WCO: Tổ chức Hải quan thế giới WTO: Tổ chức thương mại thế giới XNK: Xuất nhập khẩu TTHQĐT: Thủ tục hải quan điện tử ASYCUDA: Hệ thống tự động hóa số liệu Hải quan (Automated Systems for Customs Data) BTC: Bộ Tài chính CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở dữ liệu EDI: Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange) GATT: Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan HĐH: Hiện đại hóa HQ: Hải quan HTXLDL: Hệ thống xử lý dữ liệu KCX: Khu chế xuất LAN: Mạng cục bộ WAN: Mạng diện rộng VAN: Tổ chức truyền dữ liệu UNCTAD: Cơ quan Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển VCCI: Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam CMQT: Chuẩn mực quốc tế Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.
- Bảng tổng hợp Chi cục tham gia thủ tục hải quan điện tử 55 Bảng 2.3.
- Bảng tổng hợp số lượng DN tham gia thủ tục hải quan điện tử 56 Bảng 2.4.
- Phương thức quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu theo Hải quan điện tử 26 Hình 2.1: Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa 45 Hình 2.2: Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
- 46 Hình 2.3: Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
- 47 Hình 2.4: Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa được đưa vào, đưa ra doanh nghiệp chế xuất.
- Các mức độ ứng dụng CNTT trong ngành Hải quan 71 Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Ngành hải quan là một trong những ngành đi đầu trong công tác cải cách thủ tục hành chính , hiện đại hóa.
- Với rất nhiều giải pháp đã được ngành triển khai áp dụng trong quá trình quản lý, đặc biệt là triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý Nhà nước về Hải quan.
- Những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và đã mở ra các cơ hội và triển vọng mới thông qua việc ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong các lĩnh vực, kể cả ứng dụng trong thương mại quốc tế và quản lý hải quan.
- Việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin vào trong lĩnh vực thương mại và hải quan là một xu thế tất yếu, ngày càng trở nên phổ biến và có tầm quan trọng hơn xu thế toàn cầu hóa và sự xuất hiện của các dây chuyền và quy trình cung ứng toàn cầu.
- Hoạt động Hải quan gắn liền với giao lưu thương mại quốc tế, trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh, đa dạng của thương mại quốc tế, các biện pháp quản lý của Hải quan cũng phải có những thay đổi kịp thời theo hướng tạo thuận lợi cho thương mại, vừa đáp ứng yêu cầu quản lý của mỗi quốc gia.
- Ngành Hải quan đã thực hiện việc cải cách và hiện đại hóa ngành bằng cách tiến hành thủ tục hải quan điện tử.
- Qua một thời gian thực hiện thủ tục hải quan điện tử là một hình thức thủ tục mới có nhiều ưu điểm so với thủ tục hải quan thủ công, như: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nhân lực, thông quan hàng hóa nhanh chóng, Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2 giảm bớt thủ tục giấy tờ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả quản lý.
- Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại Cục hải quan các Tỉnh, Thành phố cũng còn có những hạn chế cần phải khắc phục để hoàn thiện và phát triển thủ tục hải quan điện tử trong thời gian tới.
- Các Quy trình thủ tục Hải quan luôn được cải tiến sao cho ngày càng đơn giản hơn, minh bạch hơn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động thương mại, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu phát triển.
- Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam” để làm luận văn cao học.
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về thủ tục hải quan điện tử, quy trình thủ tục hải quan điện tử khẳng định sự cần thiết phải áp dụng thủ tục hải quan điện tử, nghiên cứu lịch sử hình thành và cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá một cách khách quan thực trạng tình hình thực hiện qu y trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Thực trạng áp dụng quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Các giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử áp dụng tại Việt Nam.
- Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 3 - Thời gian nghiên cứu: Từ khi có quyết định bắt đầu áp dụng thí điểm hải quan điện tử được quy định tại các Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ đến 31/5/2012.
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở các tài liệu, các số liệu thu thập được từ Ban cải cách hiện đại hóa Hải quan, Cục Công nghệ và Thống kê Hải quan, Vụ Pháp chế, các tạp chí nghiên cứu chuyên đề như Nghiên cứu Hải quan, báo Hải quan và các trang web.
- Kết cấu của luận văn: Luận văn bao gồm 03 Chương, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về thủ tục hải quan điện tử, quy trình thủ tục hải quan điện tử.
- Chương 2: Thực trạng thực hiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam.
- Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ, QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ 1.1.
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thủ tục hải quan điện tử: 1.1.1.
- Khái niệm về thủ tục Hải quan và Thủ tục Hải quan điện tử: 1.1.1.1.
- Khái niệm về Thủ tục Hải quan: Theo định nghĩa tại chương 2 Công ước Kyoto.
- Thủ tục HQ là tất cả các hoạt động mà cơ quan HQ và những người có liên quan phải thực hiện nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật HQ.” Theo quy định của Luật HQ năm 2001, tại khoản 6, Điều 4 và Điều 16 thì “Thủ tục HQ là các công việc mà người khai HQ và công chức HQ phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải.” Những công việc đó bao gồm.
- Đối với người khai Hải quan: Khai và nộp tờ khai HQ.
- trong trường hợp thực hiện thủ tục HQĐT, người khai HQ được khai và gửi hồ sơ HQ thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ.
- Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 5 * Đối với công chức HQ.
- trong trường hợp thực hiện thủ tục HQĐT, việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ HQ được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ.
- Như vậy, thủ tục HQ có thể thực hiện bằng những cách thức, phương tiện khác nhau.
- Ví dụ: truyền thống (thủ công), bán truyền thống hoặc điện tử.
- Trước đây, ở Việt Nam, thủ tục HQ chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp truyền thống (hoàn toàn dựa vào hồ sơ giấy) hoặc bán truyền thống - kết hợp giữa truyền thống và điện tử (khai báo bằng đĩa mềm, khai báo qua mạng internet kết hợp hồ sơ giấy).
- Trong phương pháp này, luôn có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người khai HQ và công chức HQ trong quá trình làm thủ tục HQ và sử dụng hồ sơ giấy.
- Khái niệm về Thủ tục Hải quan điện tử: Hiện nay, ngoài phương pháp truyền thống, bán truyền thống, thủ tục HQ còn được thực hiện hoàn toàn bằng phương tiện điện tử (hệ thống xử lý dữ liệu điện tử).
- Người khai HQ có thể đăng ký hồ sơ làm thủ tục HQ bằng cách tạo, gửi các thông tin dưới dạng điện tử đến cơ quan HQ và nhận các thông tin (cũng dưới dạng điện tử) phản hồi từ phía cơ quan HQ thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử.
- Công chức HQ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ do DN gửi đến và thông báo kết quả xử lý hồ sơ cho DN cũng thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử.
- Trong việc làm thủ tục HQ, người khai HQ và công chức HQ không có sự tiếp xúc trực tiếp (trừ một số trường hợp ngoại lệ).
- Từ khái niệm thủ tục HQ quy định tại Điều 4 và Điều 16 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật HQ, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về thủ tục HQĐT như sau: Thủ tục HQĐT là thủ tục HQ, trong đó việc khai báo và gửi hồ sơ của người khai HQ và việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ HQ của công chức HQ được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ.
- Cụ thể, theo Thông tư 222/2009/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính, tại Khoản 1 Điều 3 thì “Thủ tục hải quan điện tử là thủ tục Hải quan trong đó việc khai báo, tiếp nhận, xử lý thông tin khai Hải quan, ra quyết định được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử Hải quan”.
- Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 6 Một số thuật ngữ được dùng trong Thủ tục hải quan điện tử.
- Thông điệp dữ liệu điện tử hải quan: Là thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử theo định dạng chuẩn để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Chứng từ điện tử: là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử trong hoạt động tài chính.
- Chứng từ điện tử là một hình thức của thông điệp dữ liệu, bao gồm: chứng từ kế toán điện tử.
- chứng từ thu, chi ngân sách điện tử.
- thông tin khai và thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- thông tin khai và thực hiện thủ tục thuế điện tử.
- chứng từ giao dịch chứng khoán điện tử.
- báo cáo tài chính điện tử.
- báo cáo quyết toán điện tử và các loại chứng từ điện tử khác phù hợp với từng loại giao dịch theo quy định của pháp luật.
- Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan: Là hệ thống thông tin do Tổng cục Hải quan quản lý tập trung, thống nhất, sử dụng để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Hệ thống khai hải quan điện tử: Là hệ thống thông tin do người khai hải quan quản lý, sử dụng để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- Hệ thống khai hải quan điện tử dự phòng: Là hệ thống thông tin do Tổng cục Hải quan quản lý tại cơ quan hải quan, được sử dụng để người khai hải quan thực hiện thủ tục hải quan điện tử khi có sự cố ngoài Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
- Thông quan hàng hóa: Là việc cơ quan hải quan cho phép hàng hóa đã hoàn thành các thủ tục hải quan cần thiết được xuất khẩu, nhập khẩu hoặc hoàn thành các thủ tục hải quan và chuyển sang một chế độ quản lý hải quan khác.
- Giải phóng hàng: là việc cơ quan hải quan cho phép hàng hóa đang trong quá trình làm thủ tục thông quan được đặt dưới quyền quyết định của người khai hải quan.
- Đưa hàng hóa về bảo quản: Là việc cơ quan hải quan cho phép hàng hóa đang trong quá trình làm thủ tục thông quan được đưa ra khỏi khu vực giám sát hải quan khi đã đáp ứng các điều kiện về giám sát hải quan do Tổng cục Hải quan Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 7 quy định hoặc giao cho người khai hải quan tự bảo quản nguyên trạng hàng hóa chờ thông quan.
- Hàng đã qua khu vực giám sát hải quan: Là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã được đưa vào hoặc được đưa ra khỏi địa bàn hoạt động hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, cảng nội địa, kho ngoại quan, bưu điện quốc tế.
- Đặc điểm của Thủ tục Hải quan điện tử: Do thủ tục hải quan điện tử thường được áp dụng và xử lý bằng các phần mềm điện tử khai báo hải quan nên tính pháp lý của thông điệp hải quan điện tử đóng vai trò rất quan trọng.
- Việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử phải được tiến hành song song với việc xây dựng hải quan điện tử.
- Quan niệm về hải quan điện tử mới chỉ được đề cập tới trong quá trình xây dựng và nội dung Bộ luật Hải quan EU thông qua việc xác định các yếu tố của hải quan điện tử.
- Luật hải quan đơn giản và hiện đại hoá: Xây dựng Luật hải quan hoàn toàn đơn giản và hiện đại hóa nhằm làm cho các quy định trở nên rõ ràng, dễ hiểu, dễ dự báo và dễ tiếp cận cho người sử dụng, đặt nền móng cho việc đơn giản hóa, chuẩn hóa các quy định, quy trình thủ tục hải quan điện tử.
- Trong công ước Kyoto sửa đổi 1999 đã xây dựng khung pháp lý chuẩn về quy trình thủ tục hải quan.
- Với hàng loạt các nguyên tắc quan trọng như: minh bạch và dự báo về hoạt động hải quan, tiêu chuẩn, đơn giản hóa tờ khai và các chứng từ, thủ tục đơn giản, ứng dụng CNTT, áp dụng QLRR, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp… Công ước Kyoto sửa đổi và các hướng dẫn, khuyến nghị của WCO đã trở thành công cụ kỹ thuật quan trọng nhất để các nước đơn giản hóa, hiện đại hóa Luật Hải quan.
- Lâm Thị Thu Hòa - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà Nội 8 Hải quan các nước đều chủ động xây dựng các chính sách, chương trình nhằm tăng cường sử dụng CNTT và loại bỏ dần các khâu thực hiện thủ công truyền thống trong quản lý hải quan.
- Với mục tiêu hải quan điện tử, hải quan EU xây dựng cổng thương mại điện tử thông qua việc thiết lập, kết nối, tích hợp hệ thống tiếp nhận, xử lý thông tin giữa các đơn vị hải quan trên hệ thống thông tin chung.
- các đơn vị hải quan, công chức hải quan giao tiếp với người khai hải quan và với nhau bằng phương tiện điện tử.
- khi chính phủ điện tử được hoàn thiện, hệ thống CNTT của hải quan được kết nối với các hệ thống của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và trở thành một bộ phận của chính phủ điện tử.
- Mặt khác, cơ quan hải quan cũng tăng cường mức độ tự động hóa các quy trình thủ tục hải quan.
- Nếu là thông tin điện tử thì các yếu tố dữ liệu sẽ được xuất trình một lần”.
- Cơ chế một cửa cho phép doanh nghiệp, nhà vận tải được nộp một lần tất cả các dữ liệu cần thiết cho việc xác định/chấp nhận hàng hóa theo khuôn mẫu chuẩn tới các cơ quan nhà nước có liên quan tới kiểm soát biên giới tại một cổng điện tử.
- Cơ chế một cửa có thể được thực hiện trong cả môi trường thủ công và điện tử.
- Tích hợp các thủ tục hải quan

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt