« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục đặc biệt


Tóm tắt Xem thử

- CẨM NANGXÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆNKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂNCHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TS.
- Trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đã đặc biệt quan tâmđến việc thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi trẻ em,trong đó có trẻ khuyết tật được tiếp nhận nền giáo dục tiên tiến có chấtlượng.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lựa chọn mô hình giáo dục hòa nhập làmphương thức giáo dục chính nhằm thực hiện quyền được chăm sóc và giáodục của trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt.
- Kết quả sau hơn 10 năm thựchiện giáo dục hòa nhập, Việt Nam đang tiến dần đến các tiêu chí của cácCông ước quốc tế về số lượng trẻ khuyết tật được đi học, được tiếp cậngiáo dục.
- Vì vậy, số lượng trẻ khuyết tật đượcđi học đã tăng đáng kể, nhưng chất lượng giáo dục còn chưa đạt yêu cầu.
- Muốn thực hiện giáo dục trẻ em có nhu cầu đặc biệt có hiệu quả cầnsự nỗ lực và hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, cộng đồng và nhà trường.
- Đểcó sự hợp tác chặt chẽ đó và mục tiêu giáo dục phù hợp thì mỗi trẻ khuyếttật phải được xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN).
- Một bảnKHGDCN khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện thực hiện giáo dụccũng như sự phát triển của trẻ được coi là một giải phát nâng cao chấtlượng giáo dục hòa nhập.
- KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁNHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT .
- Lịch sử phát triển của kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt .
- Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam và thực trạng công tác xây dựng, thực hiện hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật .
- Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam .
- Thực trạng việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.....9PHẦN II.
- XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤCCÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.........10Chương 1.
- Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân Khái niệm Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Các thành tố của bản kế hoạch giáo dục cá nhân Những yêu cầu của bản KHGDCN .
- Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Nhóm hợp tác làm việc xây dựng KHGDCN Các bước tổ chức họp nhóm xây dựng KHGDCN Một số điểm cần chú ý khi tổ chức cuộc họp Chương II.
- QUI TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤCCÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT .
- Xây dựng mục tiêu giáo dục .
- Tổ chức thực hiện .
- MINH HOẠ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁNHÂN CỦA HỌC SINH CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT......481.
- KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT1.
- Lịch sử phát triển của kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầugiáo dục đặc biệt Một trong những sản phẩm đặc thù đồng thời cũng là yếu tố quyết địnhgiúp loài người thoát ra khỏi thế giới loài vật và không ngừng phát triểnđó chính là lập kế hoạch trước khi hành động.
- Mục tiêu Giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinhhình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếptục học trung học cơ sở1.
- Giáo dục trên cở sở bản kếhoạch giáo dục cá nhân cho mỗi trẻ khuyết tật được coi là một biện phápkhông thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập nói chung,cũng như phát huy những khả năng còn tiềm ẩn của trẻ khuyết tật.
- 5nhà vật lý đồng thời là nhà giáo dục người Pháp, Han Marc Gaspard Itard(1774-1836).
- Từ kinh nghiệm quá trình nghiên cứu nuôi dạy một trẻ bị bỏhoang (do thú rừng nuôi), ông đã đề xuất biện pháp giáo dục trẻ khuyết tậtthông qua một bản kế hoạch giáo dục cá nhân cho mỗi trẻ.
- Đến năm1975, Quốc hội Mỹ thông qua Luật giáo dục trẻ khuyết tật và một trongnhững điều khoản của luật này là: Những người khuyết tật có Quyền đượchưởng một nền giáo dục phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng biệtcủa họ.
- Ngay sau đó, hàng loạt các công trình nghiên cứu của rất nhiều tácgiả về kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật được công bố trongnước Mỹ và một số nước tiên tiến khác.2.
- Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam và thực trạng công tácxây dựng, thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật2.1.
- Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, do nhiều lý do khác nhau có lịch sửphát triển muộn hơn nhiều so với các nước ở Châu Âu.
- Giáo dục trẻ KTViệt Nam có thể chia ra thành 2 giai đoạn, giai đoạn trước năm 1975 vàgiai đoạn sau năm 1975.- Giai đoạn trước năm 1975 Các trường giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành và phát triển mangtính tự phát.
- Các trường giáo dục trẻ khuyết tật thường do các cơ sở tôngiáo hoặc cá nhân thành lập và thực hiện.
- Hình thức tổ chức cũng rất phong phú và đa dạng, các tổ chứcxã hội, cá nhân vẫn được khuyết khích mở trường, cơ sở giáo dục và dạynghề cho trẻ và người khuyết tật.
- Viện đã tư vấn cho Bộ thànhlập Ban chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật và chỉ đạo cho 64 tỉnh và thành phố(cả tỉnh Hà Tây cũ) cũng thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh.
- Thực trạng việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân Cùng với việc triển khai GDHN trên diện rộng, Bộ GD&ĐT cũng tổchức tập huấn cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật.
- Nội dung các khóa tập huấnlà những kiến thức cơ bản về giáo dục hòa nhập, kiến thức và kỹ năng dạytrẻ có các dạng khó khăn khác nhau, trong đó có kỹ năng lập KHGDCNcho trẻ khuyết tật.
- XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤCCÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Chương 1.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN1.
- 101.3 Các thành tố của bản kế hoạch giáo dục cá nhân Thông thường, một bản kế hoạch giáo dục cá nhân bao gồm các thànhtố cơ bản sau.
- Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo dục của năm học, từng học kỳ, từng tháng, từng tuần.
- Những điều kiện,phương tiện đảm bảo cho thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân bao gồmcác dịch vụ đặc biệt cho các đối tượng trẻ khuyết tật khác nhau (máy trợthính, chữ nổi Braille, đồ dùng học tập phù hợp với trẻ khó khăn về vậnđộng.
- Cần lưu ý khitiến hành đánh giá phải xác định rõ mục đích đánh giá là nhằm xác địnhbước phát triển tiếp theo cụ thể của trẻ để từ đó có những biện pháp canthiệp giáo dục kịp thời đáp ứng nhu cầu của trẻ.
- Kế hoạch giáo dục cho từng trẻ được thể hiện chi tiết trong từng tuần,từng tháng, từng học kỳ và cả năm học.1.4 Những yêu cầu của bản KHGDCN- Rõ ràng và chi tiết: tránh sử dụng những thuật ngữ khó hiểu.
- Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân2.1 Nhóm hợp tác làm việc xây dựng KHGDCN Bản KHGDCN là sản phẩm của tập thể những người tham gia xâydựng.
- Tư vấn cha mẹ cách chăm sóc giáo dục trẻ Tư vấn tại gia đình 12 4.
- Giáo viên phụ trách giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật (của trường hoặc giáo viên từ Trung tâm hỗ trợ GDHN) Nhóm hợp tác làm việc xây dựngKHGDCN cần thực hiện một số côngviệc cụ thể sau: Cán bộ y tế kiểm tra khả năng vận động của trẻ- Phát hiện trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trong cộng đồng và khu vực dân cư;- Đánh giá khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ;- Tham khảo các ý kiến của các nhà chuyên môn (chủ yếu là giáo viên và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những người quan tâm đến trẻ.
- Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và điều kiện chăm sóc giáo dục gia đình trẻ;- Đưa ra các quyết định đối với việc xây dựng, thực hiện và giám sát việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.
- 17 Chương IIQUI TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆTSơ đồ các bước tiến hành 181.
- Phát hiện những nhu cầu, lĩnh vực cần phát triển của trẻ;- Xác định cơ sở để xây dựng mục tiêu, xác định nội dung, biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ.1.2 Nội dung tìm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ Việc xác định này được dựa vào phiếu khảo sát khả năng, nhu cầu củatrẻ (mẫu phiếu ở phần phụ lục).
- phong tục tập quán của địa phương ảnh hưởng đến giáo dục...1.3 Phương pháp tìm hiểua.
- Ngoài mục đích khảo sát lấy thông tin thì giáo viên có thể phối hợp vớigia đình trẻ trong việc giáo dục trẻ tại nhà và lôi cuốn các thành viên tronggia đình trẻ tham gia tích cực vào quá trình này.
- Và ngược lại, nếucha mẹ trẻ gặp khó khăn với trẻ ở gia đình thì sẽ phối hợp tốt hơn với cácgiáo viên để cùng giải quyết điều này sẽ tạo ra một sự phối hợp thống nhấttrong công tác giáo dục trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt.
- Môi trường giáo dục - Môi trường gia đình - Môi trường nhà trường - Môi trường địa phương Việc tìm hiểu trẻ phải đi đến kết luận cuối cùng của phiếu.
- Xây dựng mục tiêu giáo dục (Bước 2)a.
- Khái niệm mục tiêu Mục tiêu giáo dục là kết quả giáo dục mong muốn đạt được thông quaviệc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định.b.
- Theo thời gian thì có mục tiêu dài hạn, ngắn hạn- Theo nội dung giáo dục thì có mục tiêu về các lĩnh vực phát triển, như: thể chất, ngôn ngữ - giao tiếp, phát triển nhận thức (các môn học), lao động, giáo dục kỹ năng.
- Hòa nhập xã hội… Trong phần này, mục tiêu giáo dục cho một trẻ được xây dựng theotiêu chí nội dung giáo dục và thời gian giáo dục.
- Theo nội dung giáo dục: đó là các mặt phát triển mà trẻ cần đạt được,như: thể chất, nhận thức, kỹ năng nói chung hay theo các nội dung của cácmôn học.
- Theo thời gian thực hiện giáo dục có mục tiêu dài hạn, trung hạn vàngắn hạn.
- Cơ sở để xây dựng mục tiêuKhi xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ, người giáo viên phải căn cứ vào: 31- Khả năng hiện tại của trẻ: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sống đã có của trẻ, những gì trẻ cần đáp ứng và tương lai phát triển của trẻ.- Mục tiêu, nội dung, chương trình của năm học, cấp học.- Điều kiện, phương tiện của nhà trường, lớp học và gia đình trẻ.- Đặc điểm tình hình cụ thể tại địa phương: đặc điểm đặc thù về địa lý, về kinh tế, văn hoá-xã hội, phong tục tập quán.
- Mục tiêu giáo dục phải được xây dựng theo kiểu mục tiêu hành vi vàtheo tuyến tính thời gian cụ thể, tháng, học kỳ, năm học, cấp học.e.
- yếu tố con người là giáo viên, những người hỗ trợ, trình độ chuyên môn, điều kiện thời gian và lòng nhiệt tình, tâm huyết với nhiệm vụ.3) Hành vi có thể quan sát, lượng giá được: Đây là những hành vi cụ thể của trẻ - kết quả giáo dục sau quá trình thực hiện.
- 32 Tham khảo: Sơ đồ xây dựng và tiến tới mục tiêu của một bản kế hoạchgiáo dục cá nhân SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ĐẠT ĐẾN MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ 333.
- Những nội dung giáo dục phải được trình bàymột cách có hệ thống, phù hợp với khả năng, nhu cầu phát triển của đứatrẻ.
- Lập kế hoạch cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt cần tuân theo cácyêu cầu chung của một bản kế hoạch.
- Điều này liên quan đến việc phân phốilượng thời gian để thực hiện một nội dung hoạt động nhằm đạt đến mụctiêu giáo dục đã xác định sao cho phù hợp, mang tính khả thi và kích thíchhứng thú cho cả giáo viên và trẻ.
- Điều chỉnh các hoạt động giáo dục vào từng môn học, từng bài học.
- Bằng cách giáo dục ý thức và xây dựng vòng tay bạn bè ( nhóm bạn bè.
- Tham gia đầy đủ các khoá tập huấn chuyên đề và thường xuyên chia xẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn của mình về lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật.
- Trực tiếp tham gia quá trình giáo dục trẻ.
- Tham gia điều chỉnh mục tiêu giáo dục đối với trẻ (nếu cần.
- 38 + Thường xuyên học hỏi, trao đổi để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của mình về lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thiết lập và duy trì mối liên kết các lực lượng tham gia giáo dục.- Gia đình + Nuôi dưỡng (đảm bảo cho trẻ chế độ dinh dưỡng đủ về lượng và chất phù hợp với độ tuổi.
- Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên đối với giáo viên để nắm bắt thông tin về sự tiến bộ của trẻ, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ đồng thời cung cấp thông tin những biểu hiện sự tiến bộ của trẻ ở gia đình.
- Thường xuyên giao lưu với bạn bè trong lớp, trường và cộng đồng.- Cộng đồng + Làm thay đổi, nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác giáo dục trẻ khuyết tật.
- Nâng cao nhận thức của những người trong gia đình trẻ, những người hàng xóm, cộng đồng và ban ngành đoàn thể trong địa bàn mình phụ trách về khuyết tật của trẻ, ảnh hưởng do khiếm khuyết mang lại, vai trò của phục hồi chức năng và giáo dục đối với trẻ.
- Vận động các lực lượng tham gia chăm sóc, giáo dục và huy động nguồn lực kinh tế để giúp đỡ, hỗ trợ trẻ- gia đình trẻ khuyết tật.
- Chủ động đề xuất những biện pháp về việc chăm sóc, phục hồi chức năng và giáo dục trẻ.
- Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình trẻ, giáo viên để thực hiện đạt hiệu quả bản cam kết thực hiện KHGDCN 40- Chính quyền địa phương + Đưa nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật vào kế hoạch chỉ đạo hoạt động thường niên của địa phương.
- Thiết kế Mục tiêu các bài học phù hợp với KHGDCN Thiết kế và thực hiện các hoạt động dạy học giúp HS có nhu cầuGDĐB hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học trong 5 năm với thànhtích phù hợp năng lực cá nhân hoặc ngang bằng với học sinh cùng lớp làmục tiêu quan trọng nhất của bản KHGDCN.
- Kết quả giáo dục phụ thuộcvào phương pháp dạy của giáo viên, gia đình và cộng đồng.
- Dựa vào mụctiêu để đề ra nội dung, phương pháp dạy học và lập kế hoạch giáo dục.
- Cách đánh giá dựa vào mục tiêu giáo dục cá nhân giúp cho việc điềuchỉnh hoạt động giáo dục và phương pháp giảng dạy của giáo viên.c.
- Nội dung đánh giá: Trong quá trình giáo dục trẻ khuyết tật nội dung đánh giá theo 3phương diện.
- Vì vậy, trong quá trình giáo dục phải đánh giá vốntừ của trẻ nhiều hay ít, cách vận dụng như thế nào trong quá trình giao tiếpvới mọi người.
- Đồng thời phải xét đến đặc điểm khuyết tật của trẻ.- Kỹ năng tự phục vụ, học tập và sinh hoạt Đối với trẻ khuyết tật nói riêng trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt nóichung, việc hình thành kỹ năng trong sinh hoạt và tự phục vụ cũng là mộttrong những mục tiêu giáo dục quan trọng.
- Những kiến thức mà trẻ lĩnhhội được trong giáo dục cần được luyện tập thường xuyên để giúp trẻ hìnhthành các kỹ năng.
- 47 PHẦN III MINH HOẠ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT1.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2009-2010A.
- Kế hoạch giáo dục từng thángTháng Nội dung giáo dục Biện pháp/Ng­ười thực hiện Kết quả mong đợi Kiến thức các môn học9 Tiếng Việt: GV&trẻ.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC I.
- Kế hoạch giáo dục từng thángTháng Nội dung giáo dục Phương pháp/phương tiện giáo dục/ Kết quả Ng­ười thực hiện mong đợi Kiến thức các môn học 1) Môn Tiếng Việt - Đọc đúng các - Hình thành thói quen sử dụng - C h a - Đọc đúng bài đọc trong bút chỉ cho học sinh.
- đặc biệt yếu ở hai nhóm kỹ năngviết và đọc.a) Tiến trình xây dựng bản Kế hoạch giáo dục cá nhân cho Thu Tr.• Họp chuẩn bị xây dựng bản KHGDCN Sau khi có kết quả đánh giá ban đầu của Thu Tr., chúng tôi họp nhómchủ chốt những người tham gia hỗ trợ và trực tiếp GD Thu Tr.
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
- Những mặt hạn chế/khó khăn của trẻ- Trẻ điếc sâu, khả năng phát âm hạn chế- Gia đình quá nuông chiều, chưa có kiến thức giáo dục trẻ3.
- Nguyện vọng và nhu cầu cấp thiết của trẻ- Thích chơi đồ chơi, thích giao lưu với các bạn- Phát triển nhận thức và ngôn ngữ nói.- Được đi học lớp 1 hoà nhập 82KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC .
- 1132) Khó khăn của trẻMức độ khiếm thính: Nhẹ Vừa Nặng SâuMô tả chi tiết Nhu cầu hỗ trợ Can thiệp sớm Hỗ trợ kỹ năng đặc thù Giáo dục hòa nhập Khác.
- Môi trường chăm sóc, giáo dục gia đình và cộng đồng- Sự quan tâm của gia đình:Quá quan tâm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt