« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra người nộp thuế tại Cục thuế Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- VŨ QUANG HÀ NỘI – 2013 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Trần Quốc Hưng, học viên Lớp cao học 10BQTKD-NĐ, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Người viết cam kết Trần Quốc Hưng Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Quản lý thuế và mô hình quản lý thuế.
- Khái niệm quản lý thuế.
- Mục tiêu của quản lý thuế.
- Nguyên tắc quản lý thuế.
- Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế.
- Mục tiêu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế.
- Yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế.
- Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp.
- Một số mô hình quản lý thuế.
- Mô hình tổ chức quản lý theo sắc thuế.
- Mô hình kết hợp giữa các nguyên tắc quản lý thuế .
- Các lý luận cơ bản về Thanh tra, kiểm tra thuế .
- Khái niệm về Thanh tra, kiểm tra .
- Mục tiêu của Thanh tra, kiểm tra Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.2.3.
- Nguyên tắc Thanh tra, kiểm tra .
- Vai trò của Thanh tra, kiểm tra .
- Các hình thức và nội dung về Thanh tra, kiểm tra .
- Các hình thức Thanh tra, kiểm tra .
- Theo nội dụng và phạm vi Thanh tra, kiểm tra .
- Nội dung Thanh tra, kiểm tra .
- Quy trình Thanh tra, kiểm tra .
- Thanh tra, kiểm tra trong hệ thống tự khai tự nộp .
- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động Thanh tra, kiểm tra .
- Hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra thuế .
- Khả năng vận dụng vào hoạt động Thanh tra, kiểm tra tại Việt Nam.
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ Ở CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH .
- Tổ chức công tác Thanh tra, kiểm tra ở Cục thuế tỉnh Nam Định .
- Thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Nam Định .
- Công tác xây dựng kế hoạch Thanh tra, kiểm tra .
- Nội dung Thanh tra, kiểm tra Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2.3.1.
- Thanh tra, kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế .
- Thanh tra, kiểm tra tại trụ sở Người nộp thuế .
- Tổ chức Thanh tra, kiểm tra .
- Thực trạng quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp .
- Tổ chức bộ máy quản lý thuế .
- Công tác tuyên truyền và hỗ trợ, công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế .
- Đánh giá thực trạng Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế .
- Đánh giá thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra .
- Công tác xây dựng kế hoạch .
- Công tác Thanh tra, kiểm tra tại cơ sở người nộp thuế .
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế .
- Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý thuế CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH .
- Định hướng công tác Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế.
- Định hướng Thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế Nam Định .
- Định hướng quản lý thuế Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế ở tầm vĩ mô ..85 3.2.1.
- Công tác Thanh tra, kiểm tra .
- Công tác quản lý thuế .
- Nâng cao hiệu quả công tác thu nợ và cưỡng chế thuế .
- Phát triển tin học phục vụ công tác quản lý thuế .
- Nâng cao năng lực cán bộ thuế phục vụ quản lý thuế .
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Nam Định.
- Để công tác quản lý thuế nói chung và công tác Thanh tra, kiểm tra nói riêng đạt hiệu quả hơn .
- Đối với hoạt động Thanh tra, kiểm tra .
- Đào tạo lực lượng cán bộ Thanh tra, kiểm tra .
- Xây dựng các phần mềm hỗ trợ cho công tác Thanh tra, kiểm tra .
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ .
- Đối với hoạt động quản lý thuế Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.4.Các giải pháp đối với Người nộp thuế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- 102 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Trang 1 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 50 2 TNCN Thu nhập cá nhân 50 3 NNT Người nộp thuế 72 4 CBCC Cán bộ công chức 96 5 GTGT Giá trị gia tăng 97 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng biểu Nội dung Trang Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại văn phòng cục thuế tỉnh Nam Định 39 Bảng 2 Tổng hợp kết quả thanh tra thuế năm 2012 53 Bảng 3 Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra quyết toán thuế năm 2012 55 Bảng 4 Tổng hợp kiển tra trước hoàn thuế trong năm 2012 57 Bảng 5 Tổng hợp kết quả kiểm tra sau hoàn thuế trong năm 2012 60 Bảng 6 Tổng hợp kết quả xử lý sau hoàn thuế năm 2012 65 Bảng 7 Cơ cấu lực lượng cán bộ Thanh tra, kiểm tra Cục Thuế Nam Định 67 Bảng 8 Chất lượng học vấn cán bộ Thanh, kiểm tra Cục Thuế Nam Định 67 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết và mục đích của đề tài nghiên cứu Thuế là công cụ quan trọng của quản lý Nhà nước trong việc đảm bảo số thu cho Ngân sách Nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu khác.
- Quản lý thuế là hoạt động quản lý chuyên ngành, là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của Người nộp thuế.
- Quản lý thuế hiệu quả.
- Công tác quản lý thuế hiện hành ở Việt Nam đã và đang dần được hoàn thiện, hiện đại hóa theo các Chương trình cải cách hệ thống thuế qua các giai đoạn như Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001-2010.
- Tuy nhiên, công tác thanh, kiểm tra thuế tại Cục Thuế Nam Định vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội Xuất phát từ những hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế Nam Định, Đề tài luận văn “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định ” được nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng của công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế Nam Định và có thể mở rộng ra trong hệ thống ngành thuế.
- Quản lý thuế và mô hình quản lý thuế 1.2.
- Các lý luận cơ bản về Thanh tra, kiểm tra thuế 1.3.
- Các hình thức và nội dung về Thanh tra, kiểm tra CHƯƠNG II: Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra thuế ở Cục Thuế Nam Định 2.1.
- Tổ chức công tác Thanh tra, kiểm tra ở Cục thuế tỉnh Nam Định 2.2.
- Thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Nam Định Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.3.
- Thực trạng quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp 2.4.
- Đánh giá thực trạng Thanh tra, kiểm tra và quản lý thuế CHƯƠNG III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Nam Định 3.1.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thanh tra thuế ở tầm vĩ mô 3.3.
- Để công tác quản lý thuế nói chung và công tác Thanh tra, kiểm tra nói riêng đạt hiệu quả hơn 3.4.
- Các giải pháp đối với Người nộp thuế Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 1MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH CHƯƠNG I LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ 1.1.
- Quản lý thuế và mô hình quản lý thuế 1.1.1.
- Khái niệm quản lý thuế Luật Quản lý thuế đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007.
- Luật Quản lý thuế đã thống nhất những quy định điều chỉnh việc quản lý các sắc thuế, các khoản thu của ngân sách Nhà nước vào một văn bản luật, khắc phục sự phân tán trong các Luật khác nhau trước đó.
- Luật quản lý thuế đã góp phần thay đổi cơ bản diện mạo công tác thu thuế, quản lý của cơ quan thuế, chuyển từ quản lý truyền thống mang tính thủ công sang phương thức quản lý hiện đại theo cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế theo pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần làm tăng thu ngân sách trong đó Thanh tra thuế và Kiểm tra thuế là hai hoạt động rất quan trọng, có liên quan chặt chẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp.
- Luật quản lý thuế tạo cơ sở để tăng cường cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác quản lý thuế.
- Hoạt động của Hội đồng tư vấn thuế ở cơ sở đã phát huy hiệu quả, góp phần bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng trong quản lý và thu thuế.
- góp phần giảm thiểu chi phí cho cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tích lũy vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước.
- Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần tích cực trong việc chống thất thu ngân sách nhà nước, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của nguời nộp thuế, tạo Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 2lập công bằng về nghĩa vụ thuế, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp…Quản lý thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo Người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Quản lý thuế có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế xã hội.
- Tuy nhiên, các mục tiêu này chỉ trở thành hiện thực nếu quản lý thuế thực hiện điều hành, giám sát tốt để ai là Người nộp thuế thì phải nộp thuế và Người nộp thuế phải nộp đúng, nộp đủ và nộp đúng hạn số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước.
- Vì vậy, có thể khẳng định Quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế.
- Mục tiêu của Quản lý thuế Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế.
- tạo điều kiện thuận lợi cho Người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước và cơ quan quản lý thuế kiểm tra thu đúng, thu đủ tiền thuế.
- Quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế và của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý thuế.
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ thực hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện quản lý thuế.
- Nguyên tắc quản lý thuế Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
- Tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế.
- Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Thanh tra, kiểm tra Người nộp thuế tại Cục Thuế Nam Định Học viên: Trần Quốc Hưng Viện kinh tế & quản lý – ĐH Bách Khoa Hà Nội 3Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng.
- Nội dung quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế 1.1.4.1.
- Khái niệm về cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó Người nộp thuế tự giác tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế: Người nộp thuế căn cứ vào các qui định tại các Luật thuế để xác định nghĩa vụ thuế của mình, kê khai chính xác, nộp tờ khai thuế và nộp thuế đúng thời hạn.
- Mục tiêu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Mục tiêu của việc thực hiện cơ chế tự kê khai - tự nộp thuế là nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả và hiện đại hóa công tác quản lý thuế để cơ quan thuế có đủ năng lực thực hiện tốt các luật thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nước, dựa trên cơ sở cơ quan thuế thực hiện được tốt việc tuyên truyền, hướng dẫn cho Người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gian lận, trốn thuế của Người nộp thuế.
- Yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Để thực hiện được tốt cơ chế tự khai - tự nộp thuế đòi hỏi phải có đầy đủ và đồng bộ nhiều yếu tố như: Trình độ và sự nhận thức của người dân về nghĩa vụ thuế, chính sách thuế, tổ chức quản lý thuế, nghiệp vụ quản lý thuế, trình độ của cán bộ và các thẩm quyền cần thiết của cơ quan thuế trong quản lý thuế:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt