« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- Họ và tờn tỏc giả luận văn Đỗ Thanh Bỡnh TấN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty TNHH Stanley Việt Nam ĐỖ THANH BèNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- ĐỖ THANH BèNH Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam CHUYấN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- Trần Sỹ Lõm Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam” được hoàn thành bởi học viờn Đỗ Thanh Bỡnh ngành Quản trị Kinh doanh – Khúa 2010B – Viện Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG…….3 1.1.
- Khỏi niệm, vai trũ, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ trong doanh nghiệp.
- Vai trũ, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ.
- Hệ thống an toàn vệ sinh lao động.
- Chớnh sỏch an toàn vệ sinh lao động.
- Chớnh sỏch an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ mỏy và phõn cụng trỏch nhiệm về an toàn vệ sinh lao động .
- Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp.
- Bộ phận bảo hộ lao động.
- An toàn vệ sinh viờn.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động.
- Cụng tỏc quản lý ATVSLĐ trong thời kỳ hội nhập.
- 23 KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG I CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN Lí AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY TNHH ĐIỆN STANLEY VIỆT NAM.
- Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý doanh nghiệp.
- Phõn tớch hệ thống quản lý ATVSLĐ tại Stanley Việt Nam.
- Phõn tớch tổng quan về tỡnh hỡnh tai nạn lao động trong năm 2012.
- Phõn tớch cỏc kết quả chớnh của cụng tỏc quản lý mụi trường.
- Phõn tớch về ảnh hưởng của từng yếu tố trong hệ thống quản lý ATVSLĐ 51 2.2.5.1.
- Phõn tớch về một số nội dung chớnh trong việc thực hiện cỏc kế hoạch và kiểm tra, kiểm soỏt ATVSLĐ bằng phương phỏp điều tra người lao động theo phiếu điều tra KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG II.
- 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN Lí AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CễNG TY TNHH ĐIỆN STANLEY VIỆT NAM .
- Một số giải phỏp hoàn thiện quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động tại cụng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.
- Tập trung vào cỏc khu vực gõy mất an toàn lớn.
- Giảm số vụ tai nạn va xe.
- Nõng cao cụng tỏc kiểm tra việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động.
- Nõng cao cụng tỏc đào tạo và tuyờn truyền về an toàn vệ sinh lao động.
- Hoàn thiện và nõng cao bộ mỏy làm cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động.
- 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC HèNH VÀ ĐỒ THỊ STT Hỡnh Tờn hỡnh Trang 1 Hỡnh 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý ATVSLĐ 9 2 Hỡnh 2.1 Các sản phẩm của công ty 30 3 Hỡnh 2.2 Biểu đồ cơ cấu nhân sự theo trình độ chuyên môn năm 201232 4 Hỡnh 2.3 Biểu đồ nhân sự từ năm Hỡnh 2.4 Biểu đồ nhân sự theo độ tuổi từ năm Hỡnh 2.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 38 7 Hỡnh 2.6 Biểu đồ doanh thu công ty từ năm 2002 tới 2012 40 8 Hỡnh 2.7 Biểu đồ thi phần của công ty từ năm 2002 tới năm 2012 41 9 Hỡnh 2.8 Biểu đồ Pareto về tai nạn năm 44 10 Hỡnh 2.9 Biểu đồ Pareto tai nạn bị th−ơng năm Hỡnh 2.10 Biểu đồ Pareto tai nạn không gây tổn th−ơng 45 12 Hỡnh 2.11 Biểu đồ Pareto loại tai nạn trong nhà máy 46 13 Hỡnh 2.12 Biểu đồ xác định nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn năm Hỡnh 2.13 Kết quả phân loại sức khoẻ từ năm Hỡnh 2.14 Nội quy và hình ảnh h−ớng dẫn đ−ợc treo tại nơi làm việc 54 16 Hỡnh 2.15 Tàn thuốc và hình ảnh h−ớng dẫn làm việc 55 17 Hỡnh 2.16 Sơ đồ mối quan hệ của HĐBHLĐ với các bộ phận khác 57 18 Hỡnh 2.17 Sơ đồ Ban An toàn nhà máy 58 19 Hỡnh 2.18 Kiểm tra bình cứu hoả 65 20 Hỡnh 2.19 Một số hình ảnh về an toàn tại nhà máy 66 21 Hỡnh 2.20 Trình tự liên lạc khi có sự cố 68 22 Hỡnh 2.21 Sơ đồ khai báo điểm mất an toàn 70 23 Hỡnh 2.22 Bảng thông tin an toàn và hành chính 71 DANH MỤC CÁC BẢNG 1 Bảng 1.1 Thống kờ tai nạn lao động của Việt Nam từ năm Bảng 2.1 Cơ cấu nhõn sự năm 2012 32 3 Bảng 2.2 Phõn loại hợp đồng lao động thỏng 12 năm 2012 33 4 Bảng 2.3 Cơ cấu nhõn sự từ năm Bảng 2.4 Cơ cấu nhõn sự năm 2012 35 6 Bảng 2.5 Doanh số và thị phần qua cỏc năm 40 7 Bảng 2.6 Cỏc sự cố năm 2012 và mục tiờu năm 2013 43 8 Bảng 2.7 Thống kờ tai nạn tại cỏc khu vực trong nhà mỏy 43 9 Bảng 2.8 Phõn loại tai nạn và nguyờn nhõn tai nạn LĐ năm Bảng 2.9 Số người mắc bệnh nghề nghiệp năm Bảng 2.10 Phõn loại kết quả sức khỏa NLĐ từ năm Bảng 2.11 Phõn loại cỏc loại thựng rỏc ỏp dụng tại nhà mỏy 50 13 Bảng 2.12 Chi phớ cho cụng tỏc ATLĐ và Mụi trường năm Bảng 2.13 Danh sỏch HĐBHLĐ 56 15 Bảng 2.14 Định mức cỏc trang thiết bị bảo hộ thỏng 1 tại bộ phận Sơn 61 16 Bảng 2.15 Cấp độ dỏnh giỏ an toàn và rủi ro 62 17 Bảng 2.16 Mẫu kiểm tra hằng ngày 64 18 Bảng 2.17 Mẫu quy định màu theo quy định của Stanley Việt Nam 66 19 Bảng 2.18 Bỏo cỏo khắc phục điểm mất an toàn 70 Danh mục các từ viết tắt STT Ký hiệu viết tắt ý nghĩa 1 AT An toàn 2 ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động 3 BHLĐ Bảo hộ lao động 4 BNN Bệnh nghề nghiệp 5 DN Doanh nghiệp 6 ILO Tổ chức lao động quốc tế 7 NLĐ Ng−ời lao động 8 TNLĐ Tai nạn lao động 9 PCCC Phòng cháy chữa cháy 10 PCCN Phòng chống cháy nổ 11 VSLĐ Vệ sinh lao động 12 Assy Lắp ráp 13 Bulb Bóng 14 EVA Mạ 15 INJ Phun đúc 16 Pro.Engineering Kỹ thuật sản xuất 17 Maint Bảo d−ỡng 18 Mold Khuôn 19 QC-QA Chất l−ợng 20 VNS Stanley Việt Nam Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 1 QTKD-2010B Lời nói đầu Trong những năm gần đây tình hình tai nạn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có chiều h−ớng ra tăng và trở nên trầm trọng hơn.
- Theo báo cáo của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội, hiện nay cả n−ớc mới chỉ có khoảng 8.
- 10% các doanh nghiệp là có các báo cáo về tình hình tai nạn lao động cho các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc.
- Theo thống kê đó thì tổng số vụ tai nạn trong năm 2012 là 6777 vụ làm chết 552 ng−ời và làm thiệt hại 82,6 tỷ đồng.
- Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nên Đảng và Nhà n−ớc ta đã không ngừng quan tâm tới vấn đề này bằng cách ban hành các Luật định, Nghị định, Thông t− h−ớng dẫn, các Tiêu chuẩn và thực hiện việc giám sát, kiểm tra, phát động các phong trào về đảm bảo, nâng cao an toàn, vệ sinh lao động.
- Đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thì việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ng−ời lao động là điều mà mọi quốc gia và các tổ chức sử dụng lao động càng cần phải quan tâm.
- Tuy nhiên, trên tình hình thực tế tại Việt Nam hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp ch−a nhận thức đ−ợc rõ vai trò của việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ng−ời lao động.
- Điều này dẫn tới việc không thực hiện những yêu cầu của pháp luật về vấn đề an toàn vệ sinh lao động.
- Bên cạnh đó luật pháp và chế tài của Việt Nam còn nhiều điểm ch−a hoàn thiện, công tác quản lý của Nhà n−ớc còn nhiều bất cập, ý thức và hiểu biết của ng−ời lao động ch−a cao.
- Do vậy tình hình mất an toàn, vệ sinh lao động ngày càng gia tăng và đang trở thành vấn đề nóng của toàn xã hội.
- Một trong những vấn đề lớn nhất hiện nay trong phát triển nghành Cơ Khí đó là phải giảm tỷ lệ mất an toàn vệ sinh lao động nhằm nâng cao sức khỏe cho ng−ời lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp và Nhà n−ớc, tăng năng suất lao động cho xã hội.
- Nhận thức rõ đ−ợc tầm quan trọng lớn lao của công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất nói chung và nhất là trong ngành Cơ Khí nói riêng, đồng thời qua Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 2 QTKD-2010B quá trình nghiên cứu thực tế tại Doanh nghiệp, em đã chủ động lựa chọn đề tài.
- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam”.
- Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2013 Học Viên Đỗ Thanh Bình Ch−ơng I Cơ Sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động 1.1.
- Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ trong doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm ắ An toàn lao động: Là việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xẩy ra trong quá trình lao động gây th−ơng tích cơ thể hoặc gây tử vong đối với ng−ời lao động.
- Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 3 QTKD-2010B ắ Vệ sinh lao động: Là việc ngăn ngừa bệnh tật do các chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động, gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho ng−ời lao động.
- GT An Toàn Lao Động.
- Giải thích một số thuật ngữ ắ Điều kiện lao động: Tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội , tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối t−ợng lao động, môi tr−ờng lao động, con ng−ời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ng−ời trong quá trình sản xuất.
- ắ Yêu cầu an toàn lao động: Là các yêu cầu cần phải đ−ợc thực hiện nhằm đảm bảo an toàn lao động.
- ắ Yếu tố nguy hiểm trong trong lao động: Là yếu tố có khả năng tác động gây chấn th−ơng hoặc chết ng−ời đối với ng−ời lao động.
- ắ Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động: Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, v−ợt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe ng−ời lao động, gây bệnh nghề nghiệp.
- ắ Quy trình làm việc an toàn: Là trình tự các b−ớc phải tuân theo khi tiến hành một công việc hoặc khi vận hành một thiết bị, máy nào đó nhằm đảm bảo sự an toàn cho ng−ời và thiết bị , máy.
- ắ Trang bị ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, ph−ơng tiện cần thiết mà ng−ời lao động phải đ−ợc trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại khi các thiết bị kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc ch−a thể loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- ắ Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn th−ơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể ng−ời lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 4 QTKD-2010B Bộ luật Lao động (TTLT số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành 08/032005).
- ắ Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với ng−ời lao động.
- Các ph−ơng pháp xác định yếu tố có hại trong sản xuất  Vi khí hậu - Ph−ơng pháp xác định: Chủ yếu dùng ph−ơng pháp định l−ợng, sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng nh−: nhiệt kế, ẩm kế, phong kế.
- Bụi công nghiệp - Ph−ơng pháp xác định: Có thể dùng các ph−ơng pháp định tính thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với các giác quan (mắt, mũi.
- để phát hiện các khu vực có bụi, sau đó sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng máy đo bụi tổng hợp và bụi hô hấp thông qua ph−ơng pháp đếm hạt, trọng l−ợng.
- Chất độc - Ph−ơng pháp xác định: Có thể dùng ph−ơng pháp định l−ợng dựa vào các thiết bị đo hoặc thông qua kết quả khám sức khỏe để đánh giá nguy cơ tiểm ẩn.
- ánh sáng - Ph−ơng pháp xác định: Đối với yếu tố này có thể dùng 2 ph−ơng pháp chính là ph−ơng pháp dựa vào ng−ời tiếp xúc để đánh giá và ph−ơng pháp định l−ợng tiến hành đo c−ờng độ ánh sáng.
- Tiếng ồn và chấn động - Ph−ơng pháp xác định: Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 5 QTKD-2010B ắ Ph−ơng pháp định l−ợng tiến hành đo mức độ chấn động (rung cục bộ, rung toàn thân), độ ồn (độ ồn trung bình, ồn tức thời) sử dụng máy đo ồn tức thời, đo ồn phân tích các dải tần số.
- ắ Ph−ơng pháp phỏng vấn dựa vào ng−ời tiếp xúc với các yếu tố để đánh giá và sử dụng kết quả khám sức khỏe định kỳ để đánh giá.
- Các ph−ơng pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất Ph−ơng pháp chủ yếu đ−ợc sử dụng là đánh giá các yếu tố nguy hiểm so với qui định tại TCQGKT (Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật) hiện hành.
- Đối với máy, thiết bị cơ khí Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau.
- Đầy đủ của các thiết bị an toàn.
- Đối với thiết bị áp lực Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau.
- Sự hoàn hảo của thiết bị đo và cơ cấu an toàn.
- Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan.
- Nơi đặt thiết bị.
- Thực hiện các biện pháp an toàn chống đổ, chống cháy nổ.
- Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 6 QTKD-2010B − Các cửa thoát hiểm, hệ thống thông gió, hệ thống điện.
- Các ph−ơng tiện thiết bị để xử lý phòng cháy, chữa cháy.
- Các thiết bị nâng hạ Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau.
- Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan: cơ cấu hạn chế quá tải, cơ cấu hạn chế chiều cao nâng móc, cơ cấu hạn chế hành trình.
- An toàn giao thông nội bộ, nhà x−ởng.
- Hệ thống điện và các thiết bị bảo vệ: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau.
- Các thiết bị bảo vệ.
- Vai trò, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ 1.1.5.1.
- Vai trò Xã hội loài ng−ời tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình lao động.
- Một quá trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại.
- Nếu không đ−ợc phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con ng−ời gây chấn th−ơng, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động hoặc gây tử vong.
- Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động.
- Do vậy việc quản lý ATVSLĐ có vai trò.
- Đảm bảo an toàn thân thể ng−ời lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy ra tai nạn trong lao động.
- Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thanh Bỡnh 7 QTKD-2010B - Đảm bảo cho ng−ời lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên.
- Bồi d−ỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho ng−ời lao động.
- Giúp tổ chức, DN nâng cao đ−ợc uy tín, hình ảnh của mình với các đối tác và ng−ời tiêu dùng, đảm bảo lòng tin của NLĐ, giúp họ yên tâm làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp.
- ý nghĩa a- ý nghĩa chính trị Đảm bảo ATVSLĐ thể hiện quan điểm coi con ng−ời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.
- Một đất n−ớc có tỷ lệ TNLĐ và BNN thấp, ng−ời lao động khỏe mạnh là một xã hội luôn coi con ng−ời là vốn quý nhất, sức lao động, lực l−ợng lao động luôn đ−ợc bảo vệ và phát triển.
- Công tác ATVSLĐ làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống ng−ời lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con ng−ời của Đảng và Nhà n−ớc, vai trò của con ng−ời trong xã hội đ−ợc tôn trọng.
- Trên thực tế thì quyền đ−ợc đảm bảo về ATVSLĐ trong quá trình làm việc đ−ợc thừa nhận và trở thành một trong những mục tiêu đấu tranh của ng−ời lao động.
- Ng−ợc lại, nếu công tác ATVSLĐ không tốt, điều kiện lao động không đ−ợc cải thiện, để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.
- b- ý nghĩa xã hội Đảm bảo ATVSLĐ là chăm lo đời sống, hạnh phúc của ng−ời lao động, nâng cao chất l−ợng cuộc sống ng−ời dân và hình ảnh của mỗi quốc gia, góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội ngày càng phồn vinh và phát triển.
- Trong lao động sản xuất nếu ng−ời lao động đ−ợc bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao, phấn đấu tăng năng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt