« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HỮU MẠNH BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TẤM LỢP VIỆT Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI – 2013 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế: “Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Hà Nội,ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Mạnh Học viên cao học Lớp QTKD khóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 12 CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Sản xuất kinh doanh có hiệu quả - điều kiện sống còn của các doanh nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu của nhà quản trị.
- Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân.
- Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp.
- Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
- Hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị - xã hội.
- Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Vốn kinh doanh.
- 27 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 4 1.7.1.2.
- Nghệ thuật kinh doanh.
- Mạng lưới kinh doanh.
- Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp.
- Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả và chi phí cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính hiệu quả.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 36 1.8.2.1.
- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp trong doanh nghiệp.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí.
- Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- 47 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 5 1.9.1.1.Mục đích, điều kiện áp dụng.
- 52 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TẤM LỢP VIỆT Á.
- Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
- Đặc điểm về tổ chức sản xuất.
- Quy trình công nghệ sản xuất.
- Đặc điểm về hạch toán kinh doanh.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 6 Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động.
- Hiệu quả sử dụng nguồn vốn, vốn vay và khả năng sinh lời.
- Cơ cấu vốn của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Hiệu quả sử dụng lao động.
- Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh tại Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- 93 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TẤM LỢP VIỆT Á.
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- 105 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 7 3.2.6.
- 114 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung Cty : Công ty TS : Tài sản NV : Nguồn vốn SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động TSNH VCSH : Tài sản ngắn hạn : Vốn chủ sở hữu VLĐ : Vốn lưu động VLĐ BQ : Vốn lưu động bình quân VCĐ : Vốn cố định VKD : Vốn kinh doanh CP : Chi phí QLDN : Quản lý doanh nghiệp NXB : Nhà xuất bản NSLĐ : Năng suất lao động Tr.đ Triệu đồng(Đơn vị tính) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Tr.g Bảng 2.2: Số lượng lao động của công ty 58 Bảng 2.3: Trình độ công nhân viên trong công ty (năm Bảng2.5: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty 62 Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán năm 2012 65 Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á 68 Bảng 2.8: Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sáchvà tiền lương bình quân tháng của Công ty 70 Bảng 2.9: Tình hình thực hiện doanh thu 71 Bảng 2.10: Tình hình thực hiện chi phí 72 Bảng 2.11: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí 73 Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 75 Bảng 2.13: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 76 Bảng 2.14: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ 77 Bảng 2.15: Cơ cấu vốn của TNHH Tấm lợp Việt Á 79 Bảng 2.16: Khả năng thanh toán của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á 81 Bảng 2.17: Khả năng sinh lời vốn của Công ty 82 Bảng 2.18: Tăng trưởng của số lao động trong các năm gần đây 85 Bảng 2.19: Tỷ trọng trình độ công nhân viên trong công ty TNHH 85 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 10 Tấm lợp Việt Á Bảng 2.20: Năng suất lao động Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á 86 Bảng 3.1: Dư kiến kết quả kinh doanh sau khi mở rộng thị trường tiêu thụ 97 Bảng 3.2: Bảng dự kiến kết quả so sau khi nâng cấp website 103 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH Tr.g Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ phận quản lý 54 Hình 2.4: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty 60 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 12 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Chính vì thế cũng tạo đà cho ngành sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng không ngừng phát triển.
- Nằm trong nhóm những vật liệu xây dựng chủ chốt chính là ngành kinh doanh Tấm lợp.
- Hiện nay chỉ tính riêng trên đại bàn Quảng Ninh, đã có hàng trăm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này.
- Cạnh tranh là sự sống còn đối với công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động.
- Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 13 thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tấm lợp như công ty TNHH tấm lợp Việt Á nói riêng.
- Để khái thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của xã hội, các Công ty, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả.
- Nhận thấy vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng, vì vậy hiệu quả sản trong xuất kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty TNHH tấm lợp Việt Á quan tâm xem đây là thước đo và là công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty.
- Do trình độ khai thác, sử dụng các nguồn tiềm năng của công ty TNHH Tấm lợp Việt Á còn có những mặt hạn chế dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao.
- Vì vậy với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sử dụng triệt để các nguồn tiềm năng của mình, Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á cần xác định được các biện pháp khai thác mang lại hiệu quả cụ thể.
- Các mục tiêu nghiên cứu Dựa vào kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á tại Quảng ninh.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- nêu bật được sự cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á trong các năm gần đây, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế của tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty.
- Xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 14 3.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á tại Quảng Ninh trong giai đoạn hai năm .
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á và chủ yếu tập trung xem xét, phân tích chi tiêu của sản xuất, tài chính, kinh doanh thông qua các bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh.
- của Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Kết cấu của nghiên cứu Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tấm lợp Việt Á.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 15 CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 1.1.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với cơ chế quản lý khác nhau thì có các mục tiêu nhiệm vụ hoạt động khác nhau.
- Nhưng có thể nói rằng trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm là tối đa hóa lợi nhuận.
- Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách hiệu quả.
- Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động trên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra, đánh giá hiệu quả của chúng.
- Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện việc đánh giá tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đó.
- Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? Hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất phát và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định.
- Do lịch sử phát triển các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau.
- Cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả kinh doanh trên mỗi góc độ khác nhau mà có ý kiến trái ngược nhau về hiệu quả kinh doanh.
- Từ trước đến nay có rất nhiều các tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh 16 Quan điểm thứ nhất: Theo nhà kinh tế học người Anh - Adam Smith cho rằng.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh là kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” và nhà kinh tế học người Pháp Ogiephri cũng quan niệm như vậy.
- Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kết quả sản xuất kinh doanh.
- Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất.
- Nếu với cùng một kết quả sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này cũng có hiệu quả.
- Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất.
- Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của phần chi phí”.
- Hơn nữa kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên kết mật thiết với yếu tố sẵn có, chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên quá trình kinh doanh và làm kết quả kinh doanh thay đổi.
- Theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ được xét đến phần bổ sung và chi phí bổ sung, nó mới chỉ dừng lại ở mức độ xem xét sự bù đắp chi phí bỏ ra cho quá trình kinh doanh tăng thêm.
- Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệu quả của phần kết quả sản xuất kinh doanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quan điểm thứ ba cho rằng: Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì “hiệu quả hoạt động kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”.
- Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận.
- Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc và trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp.
- Quan niệm này gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt