« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐỨC ÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI- 2013 NGUYỄN ĐỨC ÂN Qu¶n TrÞ Kinh Doanh 2010-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------o0o.
- NGUYỄN ĐỨC ÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS.
- NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI- 2013 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 1Phần mở đầu 1.
- Cũng chính do nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở của nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
- Để tồn tại trong cuộc cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty, đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vô cùng quan trọng, vì nền kinh tế phát triển người tiêu dùng không chỉ ăn no mặc ấm, ăn chắc mặc bền mà người ta hướng tới ăn ngon mặc đẹp.
- Trong nền kinh tế thị trường, các Công ty tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh, khi nền kinh tế của đất nước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực, kinh tế Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 2thế giới thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn.
- Do vậy, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam vượt trội hơn các đối thủ là một việc hết sức quan trọng.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định”.
- Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Từ phân tích, đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần May Nam Định nói riêng, rút ra nguyên nhân từ đó luận văn đưa ra đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định.
- Từ đó chúng ta đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay và tương lai.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 3 3.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam.
- Phạm vi nghên cứu của luận văn: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về năng lực cạnh tranh nghành dệt may, luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi nghành dệt may Việt Nam nói chung và ngành dệt may Nam Định nói riêng.
- Qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định.
- Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp tài liệu, hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận về cạnh tranh luận văn phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May Nam Định.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 4 6.
- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 phần chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Nam Định Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHỆP 1.1.
- KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh.
- Tuy cạnh tranh là vấn đề phổ biến và được nghiên cứu từ rất lâu, nhưng cho đến nay trên thế giới vẫn chưa có khái niệm thống nhất về cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Do vậy, để đưa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm lại một số lý thuyết về cạnh tranh trên thế giới và trong nước.
- Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế được hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá.
- Cạnh tranh là để thu hút vốn, thu hút con người, thu hút khách hàng và phải vượt lên các đối thủ”.
- Nói cách khác: Mục đích trực tiếp của các hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là dành những lợi thế để hạ thấp giá cả các yếu tố đầu vào của các chu trình sản xuất kinh Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 6doanh và nâng cao giá cả đầu ra sao cho mức chi phí thấp nhất nhưng có thể giành được mức lợi nhuận cao nhất.
- Qua đó, doanh nghiệp sẽ dành được lợi thế về cạnh tranh về nững nhân tố sản xuất hoặc khách hàng ( thị phần) nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
- Đặc trưng của cạnh tranh: Cạnh tranh là đặc điểm cơ bản của sản xuất hàng hoá và một trong những quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường.
- Đặc trưng đầu tiên của cạnh tranh: là chất lượng tiềm lực của cạnh tranh và nghệ thuật cạnh tranh trên thị trường.
- Trong đó, chất lượng cạnh tranh được thể hiện một cách tương đối hữu hình và cụ thể thông qua quá trình sử dụng của hàng hoá dịch vụ.
- Chính vì vậy nó phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người tổ chức chiến lượng cạnh tranh.
- Đặc trưng thứ hai là cạnh tranh có tính hai mặt: Cạnh tranh tích cực và cạnh tranh tiêu cực.
- Ngược lại cạnh tranh không tích cực là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 7 Để phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, cần duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát quyền xử lý cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.
- Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh bằng chất lượng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ.
- Bởi lẽ, khi mà các đối thủ cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản.
- Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hoá nói riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung.
- Cạnh tranh không những có mặt tác động tích cực mà còn có những tác động tiêu cực.
- Về mặt tích cực ở tầm vĩ mô, cạnh tranh mang lại động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt kinh tế toàn cầu.
- Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xã hội cũng như kinh tế.
- Dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ doạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật.
- Các doanh nghiệp Việt Nam phải vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, trong hợp tác có cạnh tranh, trong cạnh tranh có hợp tác, đó là cách ứng sử thông minh.
- Mọi doanh Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 8nghiệp trong quá trình hoạt động của mình đều phải tuân thủ theo quy luật cạnh tranh và như vậy cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường.
- Qua những phân tích ở trên nêu, chúng ta thấy cạnh tranh ngày càng có vai trò quan trọng.
- Tuy nhiên chúng ta cũng cần cảnh giác đến những vấn đề cạnh tranh không lành mạnh (đầu cơ, gian lận thương mại) hay sự độc quyền trong kinh doanh gây xáo trộn thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của người tiêu dùng cũng như nền kinh tế .
- Phân loại cạnh tranh 1.1.4.1.
- Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh - Cạnh tranh giữa người bán và người mua : Cả hai bên đều muốn lợi ích tối đa hoá của mình.
- Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu thị trường.
- Mức độ cạnh tranh càng gay gắt, giá cả càng cao và trong trường hợp này người bán có lợi.
- Cạnh tranh giữa người bán và người bán: Đây là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt và diễn ra thường xuyên trong kinh doanh.
- Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh - Cạnh tranh hoàn hảo: Người bán và người mua đều không có sức mạnh thị trường (không có ảnh hưởng gì đến thị trường của sản phẩm).
- Đặc trưng của cạnh tranh Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 9hoàn hảo là có nhiều người mua và người bán độc lập với nhau, tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi được coi là giống nhau, tất cả người mua người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh khá phổ biến trên thị trường ở đó người mua hoặc người bán có thể chi phối giá cả hàng hoá.
- Cạnh tranh không hoàn hảo được phân chia làm hai loại: Cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền tập đoàn.
- Căn cứ vào phạm vi kinh tế - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cùng một loại sản phẩm, dịch vụ.
- Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự hiêu biết sâu sắc về hàng hoá, đối thủ cạnh tranh, về bản thân doanh nghiệp và khách hàng...Cạnh tranh nội bộ ngành đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng tự hoàn thiện, đổi mới công nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm...để có thể tồn tại và phát triển bền vững.
- ta có thể nói rằng, muốn phát triển doanh nghiệp cần nâng cao sức cạnh tranh trong ngành.
- Cạnh tranh ngoài ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp của một ngành với các ngành khác nhằm giàng lợi nhuận cao và tìm kiếm nơi đầu tư có lợi.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 10 1.1.5.
- Cấp độ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh nói chung được định nghĩa trên ba cấp độ khác nhau: năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
- Bao gồm các nguyên tắc và quan điểm dài hạn về môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc phân bổ có hiệu quả các nguồn tài nguyên hữu hạn.
- Chính sách cạnh tranh thường tập trung vào các vấn đề cơ bản sau.
- Duy trì cạnh tranh và chống độc quyền.
- Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng thông qua việc cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mang tính lừa dối.
- Bảo vệ các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động độc lập trước sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn.
- Cấp độ cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.
- Doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược thích ứng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn đến mức cao nhất nhu cầu thị Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 11trường, sự thích ứng của sản phẩm phụ thuộc vào mức độ chấp nhận của người tiêu dùng cuối cùng và mức độ sẵn sàng chấp nhận sản xuất của các doanh nghiệp.
- Cấp độ cạnh tranh cấp sản phẩm Về nguyên tắc, sản phẩm chỉ có thể tồn tại trên thị trường khi có cơ cấu về sản phẩm đó.
- Thể hiện ở giá cả, chất lượng, dịch vụ bán hàng, chính sách bán hàng nhất quán, tạo môi trường thân thiện, sức cạnh tranh trên thị trường.
- Do vậy, cấp độ cạnh tranh của Nhà nước, doanh nghiệp sản phẩm rất quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh, ba cấp độ cạnh tranh này tương trợ lẫn nhau.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh: Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” ngày nay được sử dụng rất nhiều trên các phương tiện đại chúng, trong các sách báo chuyên ngành.
- Do vậy, hiện vẫn tồn tại rất nhiều các quan điểm về năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
- Dưới đây là một số cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý: Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên tại Mỹ vào đầu những năm 1990.
- Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 12khác trong nước và quốc tế.
- Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng đảm bảo thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”.
- Năm 1998, Bộ thương mại và công nghiệp Anh đưa ra định nghĩa “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm.
- Theo Micheal Porter, trong “chiến lược cạnh tranh” thì năng lực cạnh tranh là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay các sản phẩm thay thế) của doanh nghiệp đó.
- Theo quan điểm Tân cổ điển, năng lực cạnh tranh của một sản phẩm được thể hiện qua lợi thế so sánh và chi phí sản xuất kinh doanh và năng suất lao động.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác, năng lực cạnh tranh tranh là năng lực kinh tế về hàng hoá và dịch vụ trên thị trường thế giới, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”.
- Quan niệm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng.
- Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động.
- Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.
- Theo Micheal Porter (1990), năng lực lao động là thước đo duy nhất về năng lực cạnh tranh.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ 13 Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
- Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng lân (2006) cho rằng “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp”.
- Tác giả Trần Sửu (2005) cũng có ý kiến tương tự: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh,chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”.
- Qua những quan điểm trên chúng ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững, nó thể hiện thông qua hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ cũng là năng lực tài chính, năng lực quản lý, vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu có tính bắt buộc, quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.
- Như vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định được nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp.
- 1.2.2 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cũng như bản thân doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau.
- Theo mô hình kim cương của Micheal Porter có thể thấy, có ít nhất 6 nhóm yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, điều kiện cầu ( thị trường), điều kịên yếu tố (nguồn lực đầu vào) các ngành cung ứng và liên quan (cạnh tranh ngành), các yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố nhà nước.
- Tuy nhiên, có thể chia các nhân tố tác động tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp làm hai nhóm: các yếu tố bên trong doanh nghiệp và các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Nam Định Nguyễn Đức Ân Lớp CH QTKD 2010B NĐ Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: Có nhiều yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Theo cách tiếp cận truyền thống, các yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh gồm: năng lực tổ chức quản lý của doanh nghiệp, trình độ công nghệ, năng lực tài chính, trình độ tay nghề của người lao động.
- Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp: Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp được coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng.
- nhờ đó mà nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt