« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV hóa chất 21


Tóm tắt Xem thử

- 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
- Vị trí, vai trò của quản lý tài trong một doanh nghiệp.
- Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
- Vị trí, vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 11 1.2.1 Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Căn cứ để phân tích tài chính.
- Nội dung phân tích tài chính.
- Các chỉ tiêu tài chính.
- Thực trạng phân tích tài chính tại công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Căn cứ phân tích tài chính.
- Quy trình phân tích tài chính.
- Tổ chức phân tích tài chính tại Công ty Hóa chất 21.
- Nhận xét thực trạng phân tích tài chính tại công ty TNHH một thành viên hóa chất 21.
- Sự cần thiết hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Hoàn thiện căn cứ phân tích tài chính.
- Phú Thọ, ngày 08 tháng 3 năm 2013 Học viên Ngô Thị Thanh Hương 4DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng biểu, sơ đồ trang Sơ đồ 1.1: Đối tượng sử dụng thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- 53 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ qui trình phân tích tài chính của công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Bảng tóm tắt và tính toán các chỉ số phân tích rủi ro tài chính của công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Tính toán tác động của đòn bẩy tài trợ đến EBIT của doanh nghiệp.
- Sơ đồ hoàn thiện qui trình phân tích tài chính tại công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững được sự sống còn của công ty, chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của các nhà doanh nghiệp.
- Tuy nhiên dường như phân tích tài chính vẫn chưa được chú trọng nhiều ở các doanh nghiệp ở Việt Nam, nhiều người vẫn còn mang suy nghĩ đánh đồng giữa công tác kế toán với công tác phân tích tài chính của công ty.
- Trong đó, bộ máy kế toán sẽ điều hành toàn bộ hoạt động tài chính của công ty.
- Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV hóa chất 21 “ làm luận văn thạc sĩ.
- Mục đích của luận văn: nghiên cứu phân tích tài chính ở doanh nghiệp nói chung, Công ty TNHH MTV hóa chất 21 nói riêng, trên cơ sở đánh giá thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp, xác định những phương hướng, giải quyết nhằm hoàn thiện tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH MTV hóa chất 21 7b.
- Làm rõ những vấn đề về vị trí, vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp, mục đích, căn cứ, nội dung và các phương pháp, chỉ tiêu, quy trình, tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 qua các năm .
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 4.
- Nhóm 1: cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Nhóm 2 : Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 - Nhóm 3: Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Phạm vi nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: 8Luận chứng các nhu cầu đòi hỏi của việc hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp, đồng thời xác định các phương hướng hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Trên cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp, phân tích và đề xuất một số giải pháp giúp cho Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 có thể thực hiện tốt hơn phân tích tài chính, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung chính của luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hóa chất 21.
- 9Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.
- Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp, bao gồm.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ.
- 10- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm.
- Giá trị của doanh nghiệp: là sự hữu ích của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu và xã hội.
- Các hoạt động của doanh nghiệp để làm tăng giá trị của nó bao gồm.
- Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trong tương lai nhằm tăng lãi cổ tức của cổ đông.
- Quản lý tài chính luôn giữ một vị trí trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.
- Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu công nhân trong tương lai nhằm tăng lợi nhuận.
- Quản lý tài chính phục vụ mục tiêu của doanh nghiệp.
- Mục tiêu của doanh nghiệp đó chính là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp.
- Quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp.
- Quản lý tài chính tốt có thể khắc phục được mọi khiếm khuyết trong các lĩnh vực khác.
- Bởi vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia.
- 1.2.1 Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính là một công cụ đắc lực cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, là cơ sở khoa học để ra quyết định quản lý tài chính.
- có thể khái quát qua sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.1: Đối tượng sử dụng thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp Tóm lại, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp là.
- Hiệu quả tài chính( khả năng sinh lợi và khả năng quản lý tài sản.
- Đề xuất giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp.
- Thông tin bên trong: Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất.
- Với những đặc trưng hệ thống, đông nhất và phong phú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quan trong những thông tin đáng giá cho phân tích tài chính.
- Phân tích tài chính được thực hiện 14trên cơ sở các báo cáo tài chính - được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu, đó là.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Bảng cân đối kế toán ( Balance sheet): Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo.
- Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản lưu động.
- Bên nguồn vốn phản ánh số vốn đã hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
- bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp.
- Ưu điểm: nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được các loại hình doanh nghiệp.
- Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh gá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( income statement) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
- Khác với Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và cho pháp dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.
- Như vậy,Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt dộng sản xuất - kinh daonh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
- doanh thu từ hoạt động tài chính.
- Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt dộng đầu tư và hoạt động tài chính.
- Xác định những nhu cầu tài chính cần thiết trong tương lai của doanh nghiệp như nhu cầu đầu tư tài sản cố định, đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới, đánh giá khả năng sinh lợi.
- Doanh nghiệp được trình bày các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
- Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính gồm.
- Tiền chi trả nợ thuê tài chính.
- Đặc điểm doanh nghiệp: giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp.
- Tình hình khách quan trong kỳ kinh doanh đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Đây là một báo cáo rất hữu ích trợ giúp cho các nhà phân tích có thể hiểu biết kỹ hơn về 3 báo cáo tài chính ở trên.
- Chính sách tài trợ và đầu tư trong thời gian tới của doanh nghiệp.
- Chính sách cấu trúc vốn của doanh nghiệp 21- Các chỉ tiêu tài chính mục tiêu 1.2.3.
- Để đạt được yêu cấu những mục tiêu quan trọng trên, phân tích tài chính doanh nghiệp cần được thực hiện các nội dung sau.
- Phân tích hiệu quả tài chính: khả năng quản lý tài sản và khả năng sinh lời.
- Phân tích rủi ro tài chính: cộng nợ và khoản phải thu, khả năng thanh khoản, khả năng quản lý nợ.
- Phân tích tổng hợp tình hình tài chính: phân tích các đòn bẩy và đẳng thức Dupont.
- Đánh giá chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích khái quát các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán cho biết sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp thông qua các biến động về tài sản và nguồn vốn.
- Số dư tiền mặt thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
- Đặc trưng của công nghệ sản xuất và chính sách tài trợ của doanh nghiệp.
- Phân tích các cân đối tài chính - Cân đối giữa tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn: Tài sản lưu động nên được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn.
- Phân tích hiệu quả tài chính.
- đây là một chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu.
- b.Phân tích khả năng quản lý tài sản: Nhà phân tích tài chính sử dụng các tỷ số về khả năng quản lý tài sản để đo lường hiệu quả sử dụng các tài sản của doanh nghiệp.
- Phân tích rủi ro tài chính.
- Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp.
- kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Phân tích khả năng quản lý nợ đẻ đánh giá phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong 29phân tích tài chính.
- Mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài trợ (đòn bẩy nợ) trong hoạt đọng kinh doanh.
- Chỉ số nợ cao là mọt minh chứng về uy tín của doanh nghiệp đối với các chủ nợ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt