You are on page 1of 24

Đáp án tự luận Mô đun 4 môn Giáo dục công dân THCS

Câu 1: Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?
Trả lời
 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm yêu
cầu thực hiện CTGDPT linh hoạt, phù hợp với điều kiện của địa phương và cơ sở
giáo dục.
 Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chuyên môn và GV trong việc thực hiện
chương trình; khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp
ứng yêu cầu thực hiện các PPDH và đánh giá theo yêu cầu phát triển phẩm chất,
năng lực HS.
 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động dạy học, giáo dục của nhà
trường; bảo đảm tính dân chủ, thống nhất giữa các tổ chuyên môn và các tổ chức
đoàn thể, phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ HS và các cơ quan, tổ chức có liên
quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà
trường.
Câu 2: Phân tích và lấy ví dụ minh họa cụ thể việc thực hiện yêu cầu: “Đảm bảo khai thác
hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường; phù hợp năng lực nhận
thức của học sinh và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường” trong xây dựng và thực
hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường?
Trả lời
Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường;
phù hợp năng lực nhận thức của HS và đội ngũ cán bộ quản lý, GV nhà trường: Kế
hoạch giáo dục của nhà trường cần được xây dựng phù hợp đặc điểm tâm sinh lí và
nhận thức của HS, bối cảnh cụ thể của từng địa phương. Nhà trường cần lựa chọn nội
dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp, đảm bảo mục tiêu phát triển năng
lực HS, phù hợp với đặc điểm HS. Đồng thời khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học của nhà trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Ví dụ: Địa bàn trường tôi dạy là vùng ven: Học sinh thuần nông, nên khi xây dựng kế
hoạch giáo dục cần căn cứ vào điều kiện của địa phương, hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục chủ yếu là trên lớp kết hợp với xem video giới thiệu , chưa có điều kiện tham
quan thực tế, tuy nhiên nhà trường cũng đã trang bị đầy đủ ti vi, máy chiếu

Câu 3: Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù
hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác?
Trả lời
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 6
NĂM HỌC 2021- 2022
Cả năm: 35 tiết
Kì 1: 18 tiết. 18 tuần x 1 tiết/tuần
Kì 2: 17 tiết. 17 tuần x 1 tiết/tuần
HỌC KÌ I
Tuần Tiết Tên bài
1 1 Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ

2 2 Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ (tiếp theo)

3 3 Bài 2: Yêu thương con người

4 4 Bài 2: Yêu thương con người (tiếp theo)

5 5 Bài 3: Siêng năng kiên trì

6 6 Bài 3: Siêng năng kiên trì (tiếp theo)

7 7 Bài 4: Tôn trọng sự thâ ̣t

8 8 Bài 4: Tôn trọng sự thâ ̣t (tiếp theo)

9 9 Ôn tập

10 10 Kiểm tra giữa kỳ

11 11 Bài 5: Tự lâ ̣p

12 12 Bài 5: Tự lâ ̣p (tiếp theo)

13 13 Bài 5: Tự lâ ̣p (tiếp theo)

14 14 Bài 6: Tự nhâ ̣n thức bản thân

15 15 Bài 6: Tự nhâ ̣n thức bản thân (tiếp theo)

16 16 Bài 6: Tự nhâ ̣n thức bản thân (tiếp theo)


17 17 Ôn tập

18 18 Kiểm tra cuối kỳ 1

Phân phối thời gian thực hiện chương trình của môn GDCD tại đơn vị tôi: Do học sinh
vùng ven, thuần nông nên việc xây dựng phân phối cần kết hợp các tiết ôn tập trước
khi kiểm tra đánh giá để học sinh nắm được kiến thức.

Câu 4: Tính mở của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã gây ra khó khăn/lúng túng gì
cho tổ bô ̣ môn trong xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn?
Trả lời

- Chỉ quy định số tiết/ năm học nên việc sắp xếp bố trí giáo viên dạy dạy cuốn chiếu hay
dạy song song đều gặp khó khăn.

- Trong chương trình không có thời lượng cho tiết ôn tập trước khi kiểm tra. với học
sinh lớp 6, lại ở khu vực trung du miền núi nếu không ôn tập để tổng hợp kiến thức thì
các em khó có thể hoàn thành tốt bài kiểm tra.

Câu 5: Giáo viên có vai trò như thế nào trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục
môn học?
Trả lời

Giáo viên tham gia thảo luận đóng góp ý kiến cho việc xây dựng KH tổ chuyên môn- Gv
là người trực tiếp thực hiện các kế hoạch của tổ sau khi đã được ban giám hiệu phê
duyệt

Câu 6: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần thể hiện được các nội dung chính nào?
Đâu là nội dung quan trọng nhất?
Trả lời

Gồm:

+ Đặc điểm tình hình về đội ngũ giáo viên, số lượng học sinh, phòng học bộ môn
+ Kế hoạch dạy học gồm phân phối chương trình, kiểm tra định kỳ

+ Nội dung khác

Trong đó phần: Kế hoạch dạy học gồm phân phối chương trình, kiểm tra định kỳ là
quan trọng nhất

Câu 7: Các công việc cần thực hiện trong bước Xây dựng phân phối chương trình các khối
lớp là gì? Công việc nào là khó khăn nhất với tổ chuyên môn? Tại sao?
- Bước 1: Phân tích chương trình để xác định các mạch nội dung theo khối lớp trong chương
trình và thời lượng của từng mạch nội dung/ tổng số tiết của chương trình để xác định số tiết cho
từng mạnh nội dung.
- Bước 2: Phân tích các mạch nội dung để xác định chủ đề, yêu cầu cần đạt của từng chủ đề và
phân chia thời lượng cho từng chủ đề.
- Bước 3. Xác định thiết bị dạy học
- Bước 4. Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá định kì
- Bước 5. Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục
- Bước 6. Xây dựng kế hoạch cho các nội dung khác (nếu có)
Khó khăn nhất là bước 1: Do đặc thù từng bộ môn, tổ chuyên môn khó tổng hợp. Phụ thuộc vào
sự chỉ đạo của phòng giáo dục sở tại
Câu 8: Mời quý thầy/cô nộp kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn để phục vụ thảo luận khi
bồi dưỡng trực tiếp.
Gồm 2 sản phẩm: kế hoạch dạy học môn học và kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
PHỤ LỤC I
TRƯỜNG ……..
TỔ ….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
,……ngày …/8/2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 4 ; Số học sinh: 141 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 35
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0. Đại học: 02.; Trên
đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01 ; Khá: 01 Đạt:. 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:

Thiết bị dạy học/ Số lượng Các bài thí


STT Ghi chú
Dụng cụ nghiệm/thực hành
(Bộ)

- Máy tính/Tivi

- Tranh thể hiện


Bài 1: Tự hào về
truyền thống của
truyền thống gia - Máy tính cá nhân
1 gia đình, dòng họ 01
đình ,dòng họ
- Giấy A0/ bút
lông

- Máy tính/Tivi

- Giấy A0/ bút


lông

- Tranh thể hiện sự Bài 2: Yêu thương


- Máy tính cá nhân
2 yêu thương, quan 01 con người
tâm, giúp đỡ lẫn
nhau trong cuộc
sống, học tập và
sinh hoạt.

3 - Máy tính/Tivi 01 Bài 3: Siêng năng - Máy tính cá nhân


kiên trì
- Giấy A0/ bút
lông

- Bộ tranh về
những việc làm
thể hiện sự chăm
chỉ siêng năng,
kiên trì trong học
tập, sinh hoạt hàng
ngày.

- Máy tính/Tivi

- Giấy A0/ bút


lông Bài 4: Tôn trọng sự
- Máy tính cá nhân
4 01 thật
- Video/clip về
tình huống trung
thực

- Máy tính/Tivi

- Giấy A0/ bút


lông Bài 5: Tự lập - Máy tính cá nhân
5 01

- Video/clip về
tình huống tự lập

- Máy tính/Tivi

- Giấy A0/ bút


lông

- Video tình huống Bài 6: Tự nhận thức


6 về việc tự giác làm 01 bản thân.
việc nhà

- Bộ dụng cụ thực
hành tự nhận thức
bản thân

7 - Máy tính/Tivi 01 Bài 7: Ứng phó với - Máy tính cá nhân


- Giấy A0/ bút
lông

- Bộ tranh hướng
dẫn các bước
phòng tránh và tình huống nguy
ứng phó với tình hiểm.
huống nguy hiểm.

- Bộ dụng cụ cho
học sinh thực hành
ứng phó với các
tình huống nguy
hiểm

- Máy tính/Tivi

- Giấy A0/ bút


lông

- Video/clip tình
huống về tiết kiệm
Bài 8: Tiết kiệm - Máy tính cá nhân
8 01
- Bộ tranh thể hiện
những hành vi tiết
kiệm điện, nước

- Bộ dụng cụ, thực


hành tiết kiệm

9 - Máy tính/Tivi 01 Bài 9: Công dân - Máy tính cá nhân


nước cộng hòa
- Giấy A0/ bút
XHCN Việt Nam
lông
- Bộ tranh thể hiện
mô phỏng mối
quan hệ giữa nhà
nước và công dân

- Video hướng dẫn


về quy trình khai
sinh cho trẻ em
- Máy tính/Tivi

- Giấy A0/ bút


lông Bài 11: Quyền cơ
- Máy tính cá nhân
10 01 bản của trẻ em.
- Bộ tranh về các
nhóm quyền của
trẻ em

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bài tập:


Phạm vi và nội dung sử
STT Tên phòng Số lượng Ghi chú
dụng

- Sân thể dục - Học sinh biết thực


01
hiện một số bước
Bài 7: Ứng phó với tình đơn giản và phù hợp
1 huống nguy hiểm. để phòng, tránh và
- Lớp học 03
ứng phó với các tình
huống nguy hiểm.

III. Kế hoạch dạy học


1. Phân phối chương trình
STT Bài học/Chủ đề Số tiết Yêu cầu cần đạt
1 Bài 1: TỰ HÀO VỀ 3 1. Kiến thức:
TRUYỀN THỐNG - HS nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
GIA ĐÌNH, DÒNG
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền
HỌ
thống gia đình, dòng họ.

- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng
những việc làm cụ thể phù hợp.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, cần cù, nhân ái.

1. Kiến thức:
- HS nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương
con người.

- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương
con người.

- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương
BÀI 2: YÊU con người.
2 THƯƠNG CON 2
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con
NGƯỜI
người.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tìm hiểu, tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, cần cù, nhân ái.

3 BÀI 3: SIÊNG 2 1. Kiến thức:


- HS nêu được khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên
trì.

- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện siêng năng, kiên
trì trong học tập, lao động.

- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và
người khác trong học tập, lao động.

- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho
NĂNG, KIÊN TRÌ
những bạn có biểu hiện lười biếng, nản lòng để khắc phục
hạn chế này.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, giao
tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, cần cù.

4 ÔN TẬP GIỮA 1 1. Kiến thức:


HỌC KỲ I - Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.

- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự
phát triển của cá nhân và xã hội.

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 3.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù


hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, trung thực.

1. Kiến thức:
- Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

- Yêu thương con người.

- Siêng năng, kiên trì.


5 KIỂM TRA GIỮA
1
HỌC KỲ I 2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để
xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học
tập của các em.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


1. Kiến thức:
- HS biết sự thật là gì và biểu hiện của tôn trọng sự thật.

- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.

- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có
trách nhiệm.

- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.
6 BÀI 4: TÔN
2
TRỌNG SỰ THẬT 2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, giao
tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.

7 BÀI 5: TỰ LẬP 2 1. Kiến thức:


- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.

- Hiểu vì sao phải tự lập.

- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người
khác.

- Tự thực hiện nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh
hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở nhà trường và trong
sinh hoạt cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào
người khác.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, giao
tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.

8 BÀI 6: TỰ NHẬN 3 1. Kiến thức:


THỨC BẢN THÂN - Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý
nghĩa của tự nhận thức bản thân.

- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí,
tình cảm, các mối quan hệ bản thân.

- Biết tôn trọng bản thân; xây dựng được kế hoạch phát huy
điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, giao
tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, cần cù, nhân ái.

1. Kiến thức:
- Tôn trọng sự thật.

- Tự lập.

- Tự nhận thức bản thân.


9 KIỂM TRA HỌC
1
KỲ I 2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để
xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học
tập của các em.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


1. Kiến thức:
- Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.

- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự
phát triển của cá nhân và xã hội.

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 4 đến bài 6.

10 TRẢ BÀI KIỂM


1 2. Năng lực:
TRA HỌC KỲ I
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù


hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, trung thực.

11 BÀI 7: ỨNG PHÓ 3 1. Kiến thức:


VỚI TÌNH - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của
các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.

- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.

- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống
nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

HUỐNG NGUY 2. Năng lực:


HIỂM - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

12 BÀI 8: TIẾT KIỆM 2 1. Kiến thức:


- Nêu được khái niệm tiết kiệm và những biểu hiện của tiết
kiệm.

- Giải thích được vì sao phải tiết kiệm.

- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản
thân và người xung quanh.

- Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và
trong học tập.

- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và trong học tập.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, giao
tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.

1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm công dân.

- Nêu được căn cứ xác định công dân nước CHXHCNVN.

2. Năng lực:
BÀI 9: CÔNG DÂN
- Năng lực chung: tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, giao
13 NƯỚC CỘNG
2 tiếp và hợp tác.
HÒA XHCN VIỆT
NAM - Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: yêu nước, cần cù, trách nhiệm.

1. Kiến thức:
- Ứng phó với các tình huống nguy hiểm.

- Tiết kiệm.

- Công dân nước CHXHCNVN.


14 KIỂM TRA GIỮA
1
HỌC KỲ II 2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để
xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học
tập của các em.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


15 TRẢ BÀI KIỂM 1 1. Kiến thức:
TRA GIỮA HỌC - Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.
KỲ II
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự
phát triển của cá nhân và xã hội.

- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 9.


2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù


hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, trung thực.

1.Kiến thức, kĩ năng:


- Nêu được quy định của Hiến Pháp nước CHXHCNVN về
quyền và nghĩa vụ của công dân.

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân phù hợp với
BÀI 10: QUYỀN
lứa tuổi.
16 VÀ NGHĨA VỤ CƠ
2
BẢN CỦA CÔNG 2. Năng lực:
DÂN - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.


1.Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em.

- Nêu được ý nghĩa quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em.
BÀI 11: QUYỀN
17 2. Năng lực:
CƠ BẢN CỦA TRẺ 2
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.
EM
- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất: nhân ái, cần cù, trung thực, trách nhiệm.


18 BÀI 12: THỰC 2 1.Kiến thức, kĩ năng:
HIỆN QUYỀN - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội
trong thực hiện quyền trẻ em.

- Phân biệt được hành vi thực hiện và hành vi vi phạm


quyền trẻ em.

- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.

- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của
gia đình, nhà trường và xã hội; bày tỏ được nhu cầu thực
TRẺ EM
hiện tốt quyền trẻ em.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.

3. Phẩm chất: nhân ái, cần cù, trung thực, trách nhiệm.


1. Kiến thức:
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Quyền cơ bản của trẻ em.

- Thực hiện quyền trẻ em.


19 KIỂM TRA HỌC
1
KỲ II 2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để
xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học
tâp của các em.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


20 TRẢ BÀI KIỂM 1 1. Kiến thức:
TRA HỌC KỲ II - Biết được những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức.

- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức đối với sự
phát triển của cá nhân và xã hội.
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 10 đến bài 12.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù


hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, trung thực.

V. Các nội dung khác:


.......,ngày …. tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG
GIÁO VIÊN
PHỤ LỤC II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN
MÔN
(Kèm theo công văn số 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDDT)
TRƯỜNG ….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ … Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Năm học 2021- 2022
1. Khối lớp 6; Số học sinh 141; Môn: Giáo dục công dân
Điều kiện
TT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiếtThời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp
thực hiện
1 Bài 7: Ứng phó - Nhận biết được 3 Tuần 20 , - Tại sân Giáo viên - Giáo viên - Đầy đủ
với tình huống các tình huống cuối Tháng thể dục bộ môn thể dục dụng cụ và
nguy hiểm. nguy hiểm và hậu 1 năm 2022 không gian
- Lớp học - Tổng phụ
quả của các tình phù hợp.
trách đội
huống nguy hiểm
- Bộ tranh
đối với trẻ em. - Phòng thiết
hướng dẫn
bị
- Nêu được cách các bước
ứng phó với một phòng tránh
và ứng phó
với tình
số tình huống
huống nguy
nguy hiểm.
hiểm.
- Thực hành được
- Bộ dụng
cách ứng phó
cụ cho học
trước một số tình
sinh thực
huống nguy hiểm
hành ứng
để đảm bảo an
phó với các
toàn.
tình huống
nguy hiểm

......... , ngày ....tháng ...năm 2021


Câu 9: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu nào? Yêu
cầu nào là quan trọng nhất? Tại sao?
 Đảm bảo tính pháp lí: Xây dựng KHGD của giáo viên cần theo đúng các văn bản
hướng dẫn của ngành, đảm bảo các điều lệ được quy định, phù hợp và góp phần
hiện thực hóa KHGD của nhà trường, của tổ chuyên môn.
 Đảm bảo tính thực tiễn: Mỗi nhà trường phổ thông được đặt trong một bối cảnh
khác nhau về tình hình kinh tế xã hội, về tài chính, về nguồn lực và nhiều yếu tố
khác. Vì vậy, khi xây dựng KHGD của cá nhân, GV cần phải phân tích điều kiện
thực tế để xác định mục tiêu phù hợp, xác định được phương thức thực hiện khả
thi và tìm kiếm nguồn hỗ trợ để thực hiện công việc hiệu quả, đáp ứng mục tiêu
đề ra.
 Đảm bảo sự cụ thể, rõ ràng của nhiệm vụ, mục tiêu và kế hoạch hành động:
Trong đó kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao, tức là kế hoạch
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn hoặc thậm chí kế hoạch của từng nhiệm vụ, từng
tháng, từng tuần… phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm
từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình.
 Đảm bảo tính vừa sức: Việc xây dựng KHGD của giáo viên cần đảm bảo tính
vừa sức. Tính vừa sức thể hiện ở việc phân tích điểm mạnh, hạn chế và những
yếu tố khác của cá nhân GV có ảnh hưởng đến mức độ và tiến độ thực hiện công
việc. Vì vậy, thông qua việc lập kế hoạch cá nhân, bao gồm những nội dung chính
như: xác định cụ thể những nhiệm vụ cần làm, biện pháp thực hiện công việc và
thời hạn hoàn thành công việc sẽ giúp GV nhìn lại tổng thể các nhiệm vụ, khả
năng hoàn thành nhiệm vụ, mức độ hoàn thành các nhiệm vụ; từ đó ưu tiên việc
nào trước, việc nào sau, đệ trình xin giảm bớt nhiệm vụ nào nhằm đảm bảo mục
tiêu chung của tổ chuyên môn, của nhà trường.
 Đảm bảo tính khoa học: Xây dựng KHGD của giáo viên là một hoạt động của cá
nhân trong hoạt động giáo dục, những kế hoạch được đề ra cần phải dựa trên
những nguyên lí, nguyên tắc của khoa học giáo dục, tùy theo từng độ tuổi, từng
cấp học khác nhau mà có những lí thuyết khác nhau về hoạt động giáo dục.
 Đảm bảo tính đồng bộ và lịch sử cụ thể: Nguyên tắc này được thể hiện, KHGD
của cá nhân GV phải thống nhất với KHGD chung của nhà trường, bên cạnh đó,
xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên của hoạt động giáo dục, song khâu này là
dựa vào kết quả kiểm tra đánh giá của năm học trước, vì thế, GV cần căn cứ vào
tính lịch sử cụ thể của từng năm học để có kế hoạch phù hợp, cũng như huy động
các nguồn lực, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế những bất cập của năm học
trước và phát huy những điểm mạnh trong năm học tiếp theo.
Tất cả các yêu cầu này đều quan trọng như nhau, do việc xây dựng KHGD của giáo
viên cần đảm bảo đầy đủ các yếu tố như trên

Câu 10: Trình bày các căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên.
- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục của nhà trường

- Căn cứ vào nội dung môn học: Chủ đề, số tiết, thời điểm, thiết bị, địa điểm dạy học

- Căn cứ vào tình hình đội ngũ giáo viên, học sinh, điều kiện trang thiết bị của nhà
trường

Câu 11: Hãy trình bày tóm tắt quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên trong
năm học.
Xây dựng kế hoạch dạy học các bài học và các chuyên đề lựa chọn: Ở giai đoạn này,
GV căn cứ vào căn cứ vào nội dung dạy học của khối lớp được phân công đảm nhận,
căn cứ vào phân phối chương trình chung đã được tổ chuyên môn thống nhất để xác
định bài học, số tiết, thời điểm dạy học, thiết bị dạy học, địa điểm dạy học.

(1) Đối với tên gọi, số tiết các bài học và các chuyên đề lựa chọn cũng như trình tự sắp
xếp của nó GV xác định dựa trên kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn.

(2) Để xác định thời điểm dạy học các bài học và chuyên đề lựa chọn, GV cần căn cứ
vào: Khung thời gian thực hiện chương trình môn Sinh học (số tiết/tuần) và quy định về
thời lượng dành cho môn Sinh học do nhà trường quy định; Thời lượng (số tiết) để dạy
bài học/chuyên đề lựa chọn đã được xác định trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên
môn. Khi xác định thời điểm dạy học các bài học và các chuyên đề lựa chọn cần chú ý
tránh thời gian tiến hành các bài kiểm tra đánh giá định kì mà đã được xác định trong
kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn. Bên cạnh đó, thời điểm dạy học đối với các
chuyên đề lựa chọn cần được sắp xếp phù hợp với logic nội dung các bài học để thuận
lợi cho việc tiếp nhận tri thức của học sinh.

(3) Để xác định thiết bị dạy học, GV căn cứ vào tình hình thiết bị dạy học được mô tả ở
phần đặc điểm tình hình trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, căn cứ đặc điểm
nội dung bài học, chuyên đề lựa chọn và khả năng của bản thân trong việc thu thập,
xây dựng phương tiện dạy học để xác định và liệt kê các phương tiện dạy học phù hợp.

(4) Đối với địa điểm dạy học, GV căn cứ trên đặc điểm nội dung bài học và các ý tưởng
dạy học của cá nhân, căn cứ trên đặc điểm phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng
đa năng/sân chơi, bãi tập được mô tả trong kế hoạch của tổ chuyên môn để xác định
và liệt kê địa điểm dạy học.

Xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ khác (nếu có): Ngoài các nội dung trên, nếu
GV được phân công hoặc có dự kiến các nhiệm vụ khác như bồi dưỡng HS giỏi, phụ
đạo HS yếu và tổ chức các hoạt động giáo dục… thì cũng cần xây dựng kế hoạch cho
các nội dung này. Không có khuôn mẫu trình bày cho các nhiệm vụ này, tuy nhiên GV
cần chú ý đối với kế hoạch cho mỗi nhiệm vụ cần thể hiện được mục tiêu, nội dung,
thời gian, địa điểm, các phương tiện và lực lượng hỗ trợ, phối hợp (nếu có). Bên cạnh
đó, GV có thể dự kiến và thể hiện rõ bằng các số liệu cụ thể về một số nhiệm vụ liên
quan khác như: số tiết dự giờ, số tiết thao giảng, báo cáo chuyên đề…

Câu 12: Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có vai trò gì trong quá trình tổ chức thực hiện
chương trình giáo dục môn học?
- Kế hoạch bài dạy là kịch bản lên lớp của mỗi giáo viên đối với học sinh và nội dung cụ
thể trong một không gian và thời gian nhất định. Xây dựng kế hoạch bài dạy là giai
đoạn chuẩn bị lên lớp. Hoạt động này có vai trò rất quan trọng, quyết định đến sự thành
công của bài dạy.
- Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên, thể hiện ở các khía
cạnh cụ thể như sau:

+ Thiết lập môi trường dạy học phù hợp.

+ Định hướng tâm lí giảng dạy.


+ Giới hạn các yếu tố liên quan đến chủ đề giảng dạy.

+ Sử dụng hiệu quả kiến thức đã có.

+ Phát triển kỹ năng dạy học.

+ Sử dụng hiệu quả thời gian.

Câu 13: Tại sao trong tổ chức mỗi hoạt động dạy học cụ thể cần thể hiện được trình tự các
hành động: chuyển giao nhiệm vụ; thực hiện nhiệm vụ học tập; báo cáo kết quả và thảo
luận; kết luận về quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ?
trong tổ chức mỗi hoạt động dạy học cụ thể cần thể hiện được trình tự các hành động:
chuyển giao nhiệm vụ; thực hiện nhiệm vụ học tập; báo cáo kết quả và thảo luận; kết
luận về quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ. Đây là hệ thống hoạt động có mục
đích của giáo viên nhằm đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh được nội dung dạy học, đạt
được mục tiêu xác định

Câu 14: Điểm khác biệt giữa cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn
5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 với cấu trúc kế hoạch bài dạy trong
công văn 5555 là gì?
Điểm khác biệt:

* Cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18
tháng 12 năm 2020 có 4 hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động/mở đầu/xác định vấn đề...

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề...

Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 4: Vận dụng

*Cấu trúc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 có 5 hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động/mở đầu/xác định vấn đề...

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề...
Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động 5: Tìm tòi - Mở rộng

Câu 15: Nghiên cứu kế hoạch bài dạy minh họa (đính kèm) từ đó phân tích, đánh giá theo
các tiêu chí tại Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH (theo bảng tiêu chí phân tích đi kèm), nộp
bản phân tích, đánh giá lên hệ thống LMS
Kế hoạch bài dạy: Yêu thương con người (Thời lượng 3 tiết) Kế hoạch và tài liệu dạy
học Mức độ chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu , nội dung PPDH chủ đề Yêu
thương con người VD: Hoạt động mở đầu sử dụng trò chơi quan sát tranh, tìm câu ca
dao tục ngữ nói về yêu thương con người tạo hứng thú cho HSPPDH chủ yếu là trò
chơi, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình Mức độ rõ ràng của mục tiêu , nội dung, kỹ
thuật và sản phẩm cần đạt là phù hợp: Với chủ đề yêu thương con người xác định
được mục tiêu của bài học, mỗi nhiệm vụ lại xác định được mục tiêu cụ thể, sản phẩm
là câu trả lời của học sinh Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học: Phù hợp, mang tính
cập nhật, gần gũi như video bài hát, tranh ảnh, tình huống mang tính thời sự có sự liên
hệ tới công tác phòng dịch covid 19 Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra đánh giá:
Phù hợp với việc kết hợp đánh giá tại chỗ, giao về nhà Tổ chức hoạt động học cho HS
Mức độ sinh động, hấp dẫn hình thức chuyển giao: Phù hợp, học sinh được làm việc
nhiều.

Hoạt động của HS Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ: Được
thể hiện thông qua dự kiến sản phẩm học sinh trả lời Mức độ tích cực chủ động sáng
tạo: Phù hợp, thể hiện qua tiến trình dạy học có sự liên hệ thực tế rất gần gũi Mức độ
đúng đắn chính xác các kết quả thực hiện nhiệm vụ: Thể hiện qua việc Gv dự kiến kết
quả câu trả lời của HS Mức độ đánh giá của các hoạt động là phù hợp với từng nội
dung mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng Tuy nhiên về thời lượng: Phân
bố chưa hợp lý

Câu 16: Thầy (cô) hãy cho biết các ý kiến góp ý của các thành viên tổ chuyên môn trong
video tập trung vào những nội dung nào?
Xây dựng kế hoạch dạy học dự án theo chủ đề siêng năng kiên trì định hướng phát
triển phẩm chất năng lực học sinh
- Thời gian hoàn thành nên kéo dài hơn

- Bám sát quy trình dạy học, bám sát CV 5555

- Lên kế hoạch trước để GVBM tham khảo

- Lập nhóm zalo để trao đổi thảo luận

- Góp ý cho kế hoạch dạy học dự án: Các bước xây dựng dự án phù hợp, xác định
được phẩm chất năng lực của chủ đề, mức độ phù hợp của thiết bị còn nêu chung
chung. Chuẩn bị đầy đủ về công cụ đánh giá

Câu 17: Thầy (cô) có đề xuất gì để cải tiến quy trình tổ chức buổi sinh hoạt tổ chuyên môn
và kế hoạch bài dạy trong video?
Muốn sinh hoạt tổ chuyên môn có hiệu quả, trước hết phòng GD cần có công văn
hướng dẫn cụ thể về thực hiện nội dung chương trình môn học trước khi tổ chức dạy.

- GVBM có trách nhiệm nghiên cứu trước nội dung của bộ môn mình phụ trách, xây
dựng kế hoạch.

Tổ bộ môn cần hỗ trợ GV phụ trách xây dựng chuyên đề. GVBM góp ý thẳng thắn.

You might also like