« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập HK1 môn hóa


Tóm tắt Xem thử

- Đề cương ôn tập HK1 môn hóa 8 A-Kiến thức (Từ bài 1 đến hết bài chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất) B-MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 1: 1.Các cách viết 2Na, 3P, 5H, Fe, 5CO2 chỉ những ý nghĩa gì? 2Na: 2 nguyên tử natri .
- 3P : 3 nguyên tử Photpho.
- 5H: 5 nguyên tử khí Hidro Fe: 1 nguyên tử sắt và nguyên tố sắt.
- 5CO 2 : 5 phân tử khí cacbon đioxit 2.Nguyên tử X nặng gam.
- X là nguyên tố gì ? Nguyên tử khối của X là đvC) Mà NTKS=32 đvC .Do đó X là nguyên tố lưu huỳnh (S).
- 3.Trình bày phương pháp vật lí để tách riêng mỗi chất ra khỏi từng hỗn hợp sau: a)Hỗn hợp muối ăn lẫn cát: Đổ hỗn hợp muối ăn và cát vào trong cốc nước, khuấy đều.
- Đổ hỗn hợp nước muối và cát vào phễu có giấy lọc, nước muối thấm qua giấy lọc chảy xuống cốc.Cát còn lại trong giấy lọc đem phơi khô ta thu được cát.
- b)Hỗn hợp dầu ăn và nước: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào phễu chiết.Vì dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên dầu ăn nối lên trên bề mặt của nước tạo thành 2 mặt phân tách, mở khóa K cho nước từ từ chảy xuống.
- c)Hỗn hợp bột sắt và bột nhôm:Lấy 1 miếng nam châm có bọc 1 miếng giấy mỏng đưa lại gần hỗn hợp bột sắt và bột nhôm.
- Vì sắt có tính từ tính nên bị nam châm hút, ta tách được bột sắt ra khỏi hỗn hợp với bột nhôm.
- d)Hỗn hợp nước và rượu.Biết rượu sôi ở 78,3 0C: Đun từ từ hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 78,3 0C, cồn bay hơi.
- Dẫn hơi cồn qua hệ thống làm lạnh, cồn ngưng tụ,ta tách được cồn ra khỏi hỗn hợp với nước.
- e)Hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ.Biết nhôm có D=2,7g/cm 3, bọt gỗ có D=0,8 g/cm3: Cho bột gỗ và bột nhôm vào cốc nước.
- Dùng các phương pháp lắng, gạn ta tách được bột gỗ và bột nhôm ra khỏi hỗn hợp 4.Viết công thức hóa học của các đơn chất sau: Khí nitơ : N2.
- lưu huỳnh : S.
- Khí hidro : H 2 5.Lập công thức hóa học của các chất sau : a.K và (SO4.
- K2SO4 : Hợp chất do các nguyên tố : Kali, lưu huỳnh và Oxi tạo thành.
- Có 2 nguyên tử K, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.
- Mg và (PO4): Mg3(PO4)2 : Hợp chất do các nguyên tố : Magie, Photpho và Oxi tạo thành.
- Có 3 nguyên tử Mg, 2 nguyên tửu P, 4 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.
- Al và cl : AlCl 3:Hợp chất do các nguyên tố Nhôm, Clo tạo thành.Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử Cl trong 1 phân tử chất.
- Fe(II) và (OH): Fe(OH)3: Hợp chất do các nguyên tố: Sắt,Hidro, Oxi tạo thành.
- Có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H trong 1 phân tử chất.
- PTK :107 đvC e.Cu và O: CuO : Hợp chất do các nguyên tố : Đồng và Oxi tạo thành.Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.
- PTK : 80 đvC f.Al và O: Al2O3 :Hợp chất do các nguyên tố : Nhôm và Oxi tạo thành.
- Có 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.
- PTK :102đvC H và (NO3): HNO3 : Hợp chất do các nguyên tố : Hidro, Nitơ, Oxi tạo thành.
- Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O trong 1 phân tử chất : PTK :47 đvC h.Cr(III) và (SO3): Cr2(SO3)3 :Hợp chất do các nguyên tố : Crom, lưu huỳnh và Oxi tạo thành.
- Có 2 nguyên tử Cr, 3 nguyên tử S, 9 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.
- PTK :344 đvC i.S(IV) và O: SO2 :Hợp chất do các nguyên tố : Lưu huỳnh và Oxi tạo thành.
- Có 1 nguyên tử S, 2 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.PTK :64 đvC k.S(VI) và O: SO3 Hợp chất do các nguyên tố : Lưu huỳnh và Oxi tạo thành.
- Có 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.PTK :80 đvC l.C(II) và S(II): CS : Hợp chất do các nguyên tố : Lưu huỳnh và Cacbon tạo thành.
- Có 1 nguyên tử S, 1 nguyên tử C trong 1 phân tử chất.PTK : 44đvC m.Na và (CO3):Na2CO3 Hợp chất do các nguyên tố : Natri, Cacbon và Oxi tạo thành.
- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O trong 1 phân tử chất.PTK :106 đvC 9.Nguyên tử của nguyên tố A nặng hơn nguyên tử của nguyên tố B 9 lần.
- Nguyên tử của nguyên tố B nhẹ bằng 3/10 nguyên tử của nguyên tố C.
- Nguyên tử của nguyên tố C bằng một nửa nguyên tử brom.
- Xác định các nguyên tố hóa học A, B, C Giải : Theo đề, ta có NTKC=1/2.NTKBr=1/2.80=40(đvC) Mà NTKCa= NTKC=40đvC đvC.
- Do đó C là nguyên tố Canxi (Ca) Ta lại có : NTKB=3/10.NTKCa đvC) Mà NTKC=NTKB=12đvC.Do đó B là nguyên tố Cacbon(C) Lại có : NTKA=9.NTKC=9.12=108 (đvC) Mà NTKAg=NTKA=108 đvC.
- Do đó A là nguyên tố Bạc (Ag) 7.Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 18, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện a)Tính số p, số e, số n trong nguyên tử X.
- b)Hãy cho biết tên, kí hiệu hóa học của X c)Tính khối lượng tính bằng gam của 6.10 23 nguyên tử X.
- p=e=n= 18/3=6 Do đó X là nguyên tố Cacbon( C) c)Ta có : mC g.
- 1đvC = mC g) Khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử C là g) 8.Phân tử của một hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H, Phân tử này nặng hơn phân tử khí Hidro 8,5 lần.Xác định X Ta có CTDC :XH3 Theo đề PTKXH3=8,5.PTKH2=8.5.2=17(đvC) Ta lại có : PTKXH3=NTKx+3.NTKH.
- Do đó X là nguyên tố Nitơ (N) 9.Hai phân tử A kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử Oxit.
- Trong phân tử Oxit đó, Oxi chiếm 47,05% về khối lượng.
- Xác định nguyên tố A Ta có : CTDC : A2O3 Theo đề : mO=47,05%.PTKA2O3=>PTKA2O3=mO/47,05.
- 102 =2.NTKA + 3.16=2.NTKA + 48  2.NTKA NTKA=54/2=27(đvC Mà NTKA=NTKAl=27đvC.Do đó A là nguyên tố nhôm (Al) Chương 2 1.Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý ? Đâu là hiện tượng hóa học ? Viết các phương trình chữ của các phản ứng xảy ra trong các hiện tượng hóa học(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a.Hòa tan kali vào nước được dung dịch kalihidroxit và có thoát ra khí hidro : Hiện tượng hóa học *Kali + Nước Kalihidroxit + khí hidro b.Đường glucozơ trong trái cây chín bị lên men thành rượu etylic và khí cacbonic : Hiện tượng hóa học *Đường glucozơ rượu etylic + khí cacbon đioxit c.Hòa tan Natrihidroxit vào nước được dung dịch natrihidroxit : Hiện tượng vật lý d.Than bị cháy trong khí oxi tạo ra khí cacbonic :Hiện tượng hóa học Than + khí Oxi Cacbon đioxit e.Hòa tan dung dịch axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng : Hiện tượng vật lý 2.Trong các quá trình biến đổi sau, giai đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học.
- Viết phương trình chữ của các phản ứng xảy ra(ghi rõ điều kiện phản ứng) a.Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh : Hiện tượng vật lý.
- Đun nóng bột sắt và bột lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn thu được chất rắn là sắt(II) sunfua : Hiện tượng hóa học.
- Sắt + Lưu huỳnh Sắt(II)sunfua b.Cho một ít chất rắn natri cacbonat vào cốc nước, khuấy đều, thu được dung dịch natri cacbonat trong suốt, không màu : Hiện tượng vật lý Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch canxi hidroxit vào cốc dung dịch trên, thấy xuất hiện một chất rắn màu trắng dạng bột là canxi cacbonat và dung dịch natri Oxit : Hiện tượng hóa học *Canxi hidroxit + Natri cacbonat Canxi cacbonat + Natri oxit c.Điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro : Hiện tượng hóa học * Nước Khí Oxi + Khí Hidro Khí oxi được nén vào bình bằng cách hạ nhiệt độ và tăng áp suất, khí oxi hóa lỏng : Hiện tượng vật lý.
- Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a.H2 + Br2 2HBr b.
- b.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra c.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
- Nếu có 2.10 20 nguyên tử nhôm phản ứng thì số nguyên tử đồng tạo thành là bao nhiêu.
- Phương trình hóa học: 2Al + 3CuSO 4 Al2(SO4)3 + 3Cu c.
- Số nguyên tử Al : Số phân tử CuSO4 : Số phân tử Al2(SO4)3 : Số nguyên tử Cu Ta có:tỉ lệ: Số nguyên tử Cu/Số nguyên tử Al = 3/2.
- Số nguyên tử Cu = 3/2.số nguyên tử Al nguyên tử) Vậy nếu có 2.1020 nguyên tử nhôm phản ứng thì số nguyên tử đồng tạo thành là 3.10 20 d.
- Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ trống a.
- 2Na + 2H2O 2NaOH + H 2 Chương 3 1.Tính số mol nguyên tử hoặc phân tử của những lượng chất sau: a) Số mol của 24.1023 nguyên tử Fe : nFe=số nguyên tử Fe/N mol) b)Số mol của 0,5 N phân tử khí O2 : nO2=(0,5.N)/N mol) c)Số mol của 2,8 g sắt: nFe=mFe/MFe mol) d)Số mol của 2,24 lít khí CO2 ở đktc : nCO2=VCO2/22,4=0,1(mol) e)Số mol của 3,2 g khí SO2 : nSO2=mSO2/MSO mol) 2.Tính khối lượng và thể tích ở đktc của những lượng chất sau: a.
- Khối lượng của 0,2 mol CO2: mCO2=nCO2.MCO g) Thể tích của 0,2 mol CO2: VCO2(đktc)=nCO l) b.Số mol của 0,5N phân tử H2S: nH2S=0,5N/N mol) Khối lượng của 0,5 mol H2S= nH2S.MH2S=0,5.34=17(g) Thể tích của 0,5 mol H2S:VH2S(đktc)=nH2S l) c.Số mol của 3.1022phân tử SO2: nSO2=Số phân tử SO2/N mol) Khối lượng của 0,05 mol SO2 : mSO2=nSO2.MSO g) Thể tích của 0,05 mol SO2: VSO2(đktc)=nSO l) 3.Cho hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2 có tỉ lệ thể tích VCl2 : VO2=2:1.
- Hãy tính thể tích(ở đktc) của 17,4 gam hỗn hợp khí A Giải: Theo đề, ta có: VCl2/VO2=2/1