« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải bài toán lãi suất ngân hàng – Mẫn Ngọc Quang


Tóm tắt Xem thử

- Công thức 1 : (Dành cho gửi tiền một lần) Gởi vào ngân hàng số tiền là a đồng, với lãi suất hàng tháng là r% trong n tháng.
- Số tiền đ gởi tiết kiệm trong 8 tháng thì lãnh về được đ..
- Hỏi rằng người đó nhận được số tiền nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu nếu ngân hàng trả lãi suất.
- Sau n tháng số tiền cả gốc lãi T = a(1 + r) n.
- số tiền sau 10 năm đồng Số tiền nhận sau 10 năm (120 tháng) với lãi suất 5/12% một tháng:.
- số tiền gửi theo lãi suất 5/12% một tháng nhiều hơn đồng.
- Cuối thứ I, người đó có số tiền là: T 1.
- Đầu tháng thứ II, người đó có số tiền là:.
- Cuối tháng thứ II, người đó có số tiền là:.
- Cuối tháng thứ n, người đó có số tiền cả gốc lẫn lãi là T n.
- Trả hết nợ thì sau n tháng, số tiền sẽ bằng 0.
- mỗi lần trả góp với số tiền là 1.000.000 đồng (lần đầu trả sau khi nhận xe được 1 tháng)..
- A là số tiền phải trả góp hàng tháng , r là lãi suất theo tháng , N là số tiền ban đầu nợ.
- Ví dụ 4 : Một anh sinh viên được gia đình gởi vào sổ tiết kiệm ngân hàng số tiền là 8 000 000 đồng lãi suất 0,9% tháng..
- b/ Nếu mỗi tháng anh sinh viên đó rút ra một số tiền như nhau vào ngày ngân hàng trả lãi thì hàng tháng anh ta rút ra bao nhiêu tiền( làm tròn đến 1000 đồng) để sau đúng 5 năm sẻ vừa hết số tiền cả vốn lẫn lãi?.
- Số tiền trong sổ là .
- đồng b/ Nếu gọi N là số tiền gốc gửi vào sổ tiết kiệm.
- A là số tiền hằng tháng mà anh ta rút ra r(tính.
- Sau tháng thứ nhất số tiền trong sổ còn lại là N.
- Sau tháng thứ hai số tiền trong sổ còn lại là.
- Sau tháng thứ ba số tiền trong sổ còn lại là.
- Sau tháng thứ tư số tiền trong sổ còn lại là.
- Sau tháng thứ n số tiền trong sổ còn lại là.
- A r Nếu sau tháng thứ n số tiền trong sổ anh ta vừa hết thì.
- b) Nếu so với số tiền trên, người đó gửi tiết kiệm theo mức kỳ hạn 3 tháng với lãi xuất 0.63% một tháng thì sau 10 năm sẽ nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi ở ngân hàng.
- Bác Minh không dùng đến tiền nên gửi tiết kiệm với số tiền ban đầu là 20 triệu đồng theo kỳ hạn 3 tháng , lãi suất là 0,72%/tháng .
- 1) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 1 kỳ hạn 6 tháng là.
- 2) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 2 kỳ hạn 6 tháng là.
- 3) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 3 kỳ hạn 6 tháng là.
- 4) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 4 kỳ hạn 6 tháng là.
- 5) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 5 kỳ hạn 6 tháng là.
- 6) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 6 kỳ hạn 6 tháng là.
- 7) Số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau 4 kỳ hạn 3 tháng và sau 7 kỳ hạn 6 tháng là.
- Câu 1: Để tăng chất lượng cơ sở cho việc dạy học ở website QSTUDY.VN của mình năm học 2017 thầy Mẫn Ngọc Quang đã làm hợp đồng vay vốn với ngân hàng với số tiền là 200 triệu đồng với lãi xuất thấp 9%/năm.
- thầy Mẫn Ngọc Quang đã lập quỹ cho phần thưởng đó bằng cách gửi tiết kiệm vào ngân hàng một số tiền “kha khá” mỗi tháng vào tài khoản tiết kiệm của mình với lãi xuất 7,2%/năm.
- Câu 4: Bác Minh làm hợp đồng vay vốn với ngân hàng với số tiền là 150 triệu đồng với lãi xuất m%/tháng.
- Cô Lan đã làm hợp đồng vay vốn với ngân hàng với số tiền là m triệu đồng với lãi xuất 12%/năm.
- Thầy Quang đã làm hợp đồng vay vốn với ngân hàng với số tiền 100 triệu đồng với lãi xuất 1%/tháng và thầy Quang chọn hình thức thanh toán cho ngân hàng là sau 24 tháng kể từ ngày ký hợp đồng cả vốn lẫn lãi, (biết rằng tiền lãi tháng trước không cộng dồn làm vốn đẻ lãi tháng sau).
- Vậy khi kết thúc hợp đồng, thầy Quang phải chi trả cho ngân hàng với số tiền là bao nhiêu?.
- Thầy Nguyễn Anh Phong đã làm hợp đồng vay vốn với ngân hàng với số tiền.
- khi kết thúc hợp đồng, Thầy Nguyễn Anh Phong đã phải chi trả cho ngân hàng với số tiền là 280 triệu đồng.
- Vậy hỏi số tiền mà thầy Phong đã ký hợp đồng mượn ngân hàng là bao nhiêu?.
- Sau 6 năm kể từ ngày vay vốn lần thứ nhất, Linh đã hoàn vốn và lãi lại cho ngân hàng với số tiền là 33,0368 triệu đồng..
- Thầy Phong vay dài hạn ngân hàng với số tiền 600 triệu đồng, với lãi xuất.
- Vậy hỏi sau sau 2 năm số tiền Thầy Phong phải trả cho hàng là bao nhiêu để kết thúc hợp đồng vay vốn?.
- 15% /năm Câu 12: Thầy Phong đã làm hợp đồng vay vốn với ngân hàng với số tiền m triệu.
- Khi kết thúc hợp đồng thầy Phong đã phải chi trả cho ngân hàng với số tiền là 188,16 triệu đồng.
- danh các học sinh trên QSTUDY.VN đã có thành tích học tập tốt đó bằng cách gửi tiết kiệm vào ngân hàng một số tiền “kha khá“ vào tài khoản tiết kiệm của mình là 500 triệu với lãi xuất 10%/năm.
- Số tiền lãi thu được sau 5 năm đó là m triệu đồng..
- đồng với sự thoả thuận thanh toán như sau: Trả ngay 10% số tiền.
- Số tiền phải trả hàng năm là m triệu đồng để lần cuối cùng là vừa hết nợ?.
- Số tiền phải trả hàng năm là 42,731 triệu đồng để lần cuối cùng là vừa hết nợ? Vậy giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:.
- Cô Linh vay tiền của ngân hàng với số tiền là 500 triệu đồng và thời gian.
- Bà Linh vay tiền của ngân hàng với số tiền là 400 triệu đồng và thời gian.
- Nếu qua thời gian đó cả vốn lẫn lãi thời gian đầu được định mức tính theo lãi kép (lãi của tháng trước được định làm vốn tiếp tục sinh lãi cho tháng sau) với lãi xuất lúc này là r%, sau đúng 5 năm hợp đồng Bà Linh đã trả cho ngân hàng với số tiền là 634,52 triệu đồng, vậy giá trị gần đúng nhất của r% là?.
- Bà Linh vay tiền của ngân hàng với số tiền là m triệu đồng và thời gian sống của hợp đồng là 5 năm.
- Nếu qua thời gian đó cả vốn lẫn lãi thời gian đầu được định mức tính theo lãi kép (lãi của tháng trước được định làm vốn tiếp tục sinh lãi cho tháng sau) với lãi xuất lúc này là 8%, sau đúng 5 năm hợp đồng Bà Linh đã trả cho ngân hàng với số tiền là 317,26 triệu đồng.
- Thầy Mẫn Ngọc Quang vay tiền của ngân hàng với số tiền là 280 triệu đồng và thời gian sống của hợp đồng là 5 năm.
- Sau đúng 5 năm hợp đồng, thầy Quang đã trả cho ngân hàng với số tiền là 385,35 triệu đồng, vậy giá trị gần đúng nhất của r%/năm là?.
- Sau khi tốt nghiệp Đại học bạn Hùng phải trả góp hàng tháng cho ngân hàng số tiền t ( không đổi ) cũng với lãi suất 0,25%/tháng trong vòng 5 năm.
- Tính số tiền (t) hàng tháng mà bạn Hùng phải trả cho ngân hàng ( làm tròn đến kết quả hàng đơn vị.
- Bác Minh gửi số tiền tiết kiệm ban đầu là 10 triệu đồng với lãi suất.
- Câu 23 : Cầu thủ Ronaldo của Real Marid gửi vào ngân hàng số tiền là USD lãi suất 0,5.
- a/Sau 6 năm số tiền Cầu thủ Ronaldo cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?.
- Câu 30 :Chị Linh gửi vào ngân hàng số tiền 1 000 000đ theo phương thức tính lãi kép (hàng tháng tiền lãi được cộng vào vốn để lấy lãi cho tháng sau).
- Tính số tiền lãi Chị Linh có được sau 12 tháng.
- Câu 31 :Chị Linh gửi tiền vào ngân hàng số tiền gốc ban đầu là đồng (một trăm triệu đồng) theo kì hạn 3 tháng với mức lãi suất là 0,6% một tháng.
- Hỏi sau 2 năm gửi tiền thì Chị Linh có được số tiền là bao nhiêu bao gồm cả gốc lẫn lãi (làm tròn đến đơn vị đồng)..
- Câu 32 :Thầy Quang gửi vào ngân hàng một số tiền là a Đô la với lãi suất kép là m%..
- b)Nếu với số tiền trên, Cô Ngọc Anh gửi tiết kiệm theo mức kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 0,63% một tháng thì sau 10 năm sẽ nhận được bao nhiêu tiền (cả vốn và lãi) ở ngân hàng.
- Câu 34 :Sau 3 năm, Cô Ngọc Anh ra ngân hàng nhận lại số tiền cả vốn lẫn lãi là đồng.
- Hỏi số tiền Cô Ngọc Anh đã gửi vào ngân hàng lúc đầu là bao nhiêu?.
- Hỏi Thầy Quang nhận được số tiền nhiều hơn hay ít hơn nếu ngân hàng trả lãi 5 12 % một tháng.
- Hỏi khi đó số tiền Thầy Quang rút ra là bao nhiêu.
- 67 392 497 Với lãi suất và cách gửi như vậy, đến khi con tròn 18 tuổi, muốn số tiền rút ra không dưới đồng thì hàng tháng Thầy Quang phải gửi vào cùng một số tiền là bao nhiêu?(làm tròn đến hàng đơn vị)..
- Câu 38 :Thầy Quang hàng tháng gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất là r% một tháng.
- Câu 39 :Cô Ngọc Anh hàng tháng gửi vào ngân hàng một số tiền là 5.000 đô la với lãi suất là 0,3% tháng.
- Hỏi rằng Cô Ngọc Anh phải gửi vào ngân hàng mỗi tháng một số tiền (như nhau) bao nhiêu? biết lãi xuất là 0,25% 1 tháng?.
- Suy ra số tiền thầy Quang phải trả hàng tháng là: A..
- Áp dụng công thức: gửi a đồng (lãi kép – tháng nào cũng gửi thêm tiền vào đầu mỗi tháng) với lãi xuất r/tháng tính số tiền thu được sau n tháng, ta có công thức tính như sau:.
- a là số tiền phải trả trong mỗi tháng..
- Áp dụng công thức: gửi a đồng (lãi kép – tháng nào cũng gửi thêm tiền vào đầu mỗi tháng) với lãi xuất x%/tháng tính số tiền thu được sau n tháng, ta có công thức tính như sau:.
- Gọi y% là lãi xuất số tiền phải trả = vốn vay.
- 124 triệu đồng, với A là số tiền cần trả..
- Số tiền phải trả = số vốn vay.
- Số tiền lãi thu được sau n năm đầu tư theo lãi kép: I  A .
- triệu đồng..
- Vậy số tiền phải trả bao gồm cả gốc và lãi vào cuối mỗi năm được xác định như sau:.
- Số tiền lời và lãi lần 1 được xem là vốn cho sinh lãi lần 2..
- Số tiền lời + lãi sau 3 năm Cô Linh cần hoàn trả ngân hàng là:.
- Số tiền lời + lãi 3 năm sau Cô Linh cần hoàn trả ngân hàng là:.
- triệu đồng..
- Giai đoạn 1: Số tiền vốn + lời sinh ra sau 3 năm đầu là .
- Giai đoạn 2: Số tiền vốn + lời sinh ra trong hai năm cuối là: 544.(1 + r triệu đồng..
- Giai đoạn 1: Số tiền vốn + lời sinh ra sau 3 năm đầu là: m(1+12%.3) triệu đồng..
- Giai đoạn 2: Số tiền vốn + lời sinh ra trong hai năm cuối là:.
- Ta có 3 năm thầy phải trả số tiền là 280 3.280.
- Sau 5 thì số tiền phải trả là (280 3.
- Vậy sau 4 năm bạn Hùng nợ ngân hàng số tiền là:.
- Lúc này ta coi như bạn Hùng nợ ngân hàng khoảng tiền ban đầu là đồng , số tiền này bắt đầu được tính lãi và được trả góp trong 5 năm