« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hoạt động tín dụng trong Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ HUÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.
- Nguyễn Ái Đoàn HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng trong Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” tác giả viết dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn.
- Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về tín dụng Ngân hàng, thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam để đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác tín dụng.
- Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa 1 số lý luận chung về tín dụng Ngân hàng và sử dụng những thông tin số liệu từ các tạp chí, sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo.
- vii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- Tín dụng Ngân hàng.
- Phân loại tín dụng.
- Đặc trưng của tín dụng.
- Vai trò của hoạt động tín dụng.
- Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế.
- Vai trò của tín dụng đối doanh nghiệp.
- Vai trò của tín dụng đối với Ngân hàng.
- Nội dung hoạt động tín dụng.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tín dụng của Ngân hàng thương mại.
- Các nhân tố bên trong Ngân hàng.
- Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng.
- Phân tích hoạt động tín dụng theo nội dung công việc.
- Phân tích hoạt động tín dụng theo các nhân tố ảnh hưởng.
- 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV.
- Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam BIDV.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng giai đoạn và chất lượng tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam BIDV.
- Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của Ngân hàng BIDV.
- Kết luận về công tác tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam BIDV.
- 101 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV.
- Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015.
- Kế hoạch tín dụng giai đoạn 2012-2015.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
- Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.
- 126 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN AGRIBANK: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ACB: Ngân hàng Á châu VPbank: Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng BIDV : Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ MaritimeBank Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải DongAbank: Ngân hàng cổ phần Đông Á VietinBank: Ngân hàng cổ phân công thương Việt Nam ATM: Máy rút tiền tự động CNTT: Công nghệ thông tin TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại CBNV: Cán bộ nhân viên NVTD: Nhân viên tín dụng KH: Khách hàng BCTC: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp TSĐB: Tài sản đảm bảo CIC: Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước TTCK: Thị trường chứng khoán TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMNN: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản ROE Tỷ suất LC: Thư tín dụng v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy trình cho vay khái quát.
- 7 Bảng 2: Chặng đường phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
- 34 Bảng 6: Tình hình cho vay của Ngân hàng BIDV giai đoạn 2009-2012.
- 48 Bảng 14:Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn .
- 49 Bảng 15: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn .
- 50 Bảng 16: Doanh số thu nợ tín dụng giai đoạn .
- 60 Bảng 20: Các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2009-2012.
- 44 Hình 8: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn .
- 48 Hình 9: Cơ cấu tín dụng theo loại hình Doanh nghiệp giai đoạn Hình 10: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn .
- 76 Hình 16: Dư nợ tín dụng cá nhân giai đoạn .
- Sự cần thiết của đề tài Hoạt động tín dụng Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng rất cần thiết trong đời sống kinh tế xã hội, nó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
- Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại.
- Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho Ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất.
- Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thường rất nặng nề: làm tăng thêm chi phí của Ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hoặc mất đi cùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy tín và vị thế của Ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra.
- Đứng trên quan điểm quản lý toàn bộ hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng phải luôn được xác định trong chiến lược hoạt động chung.
- Ngân hàng phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng.
- Thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng của tòan hệ thống chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày một gia tăng.
- Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý, kiểm sóat một cách bài bản và có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong họat động tín dụng, giảm thiểu các thiệt hại viii phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng.
- Một Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh và quản lý được rủi ro trong giới hạn cho phép sẽ tạo được niềm tin của khách hàng và nâng cao được vị thế, uy tín đối với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngòai nước.
- Đó là lý do tôi chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu của luân văn - Nghiên cứu, tổng hợp có sở lý thuyết về hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
- Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Kết quả hoạt động tín dụng tai Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam trong giai đoạn .
- Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu trong hoạt động tín dụng qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo thường niên của BIDV, báo cáo công tác tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam từ năm .
- Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản có liên quan đến tín dụng và vai trò của tín dụng, phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng trên giác độ thực tiễn công việc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam từ năm .
- Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại BIDV.
- Danh mục các chữ viết tắt - Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ - Lời mở đầu Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về tín dụng và vai trò của tín dụng trong Ngân hàng thương mại.
- Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Chương 3 : Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Kết luận Tài liệu tham khảo.
- 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- Tín dụng Ngân hàng 1.1.1.
- Khái niệm - Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
- Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng.
- Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các dịch vụ khác.
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hòan trả cả gốc và lãi.
- Phân loại tín dụng 1.1.2.1.
- Đặc trưng của tín dụng Có thể nói trong hoạt động kinh doanh tín dụng nói chung và tín dụng Ngân hàng nói riêng, đặc trưng của tín dụng đều dựa trên 3 đặc tính chủ yếu là: Lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả.
- Yếu tố lòng tin: Bản thân từ tín dụng xuất phát từ tiếng la-tinh “credittum” có nghĩa là “sự giao phó” hay “sự tín nhiệm”.
- Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả.
- Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhưng không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
- Lòng tin trong quan hệ tín dụng được biểu hiện từ chủ yếu từ phía người cho vay đối với người đi vay bởi lẽ người cho vay là người giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho người khác sử dụng.
- quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay.
- Tín dụng được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo đặc điểm riêng của mỗi Ngân hàng mà tín dụng được phân chia theo các hình thức phù hợp.
- Vai trò của hoạt động tín dụng Tín dụng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
- Tín dụng góp phần làm ổn định và phát triển sản xuất của nền kinh tế, đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, cuộc sống và nhu cầu phát triển của xã hội.
- Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam là một nước trong giai đoạn đang phát triển thì tín dụng càng có vai trò quan trọng.
- Tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn.
- Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội.
- Tín dụng góp phần thực hiện chính sách xã hội.
- Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế Các tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.
- Các kênh truyền dẫn vốn có thể qua thị trường tài chính đó là các nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn.
- Do đó quan hệ tín dụng được hình thành một cách khách quan trong chính nhu cầu của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường, chỉ có quan hệ tín dụng ra đời mới đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng.
- Vai trò của tín dụng thể hiện rõ các vai trò đối với nền kinh tế.
- Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục.
- Nhờ hoạt động tín dụng mà cả hai nhóm doanh nghiệp đều được thoả mãn về vốn và dẫn đến quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thương xuyên, liên tục, nguồn vốn được sử dụng một cách tối đa.
- Tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
- Nhưng để có lượng vốn đầu lớn như vậy thì chỉ có quan hệ tín dụng với đáp ứng được điều đó bởi quan hệ tín dụng sẽ tập trung huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu đó.
- Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của dân cư.
- Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều này là thông qua quan hệ tín dụng mà những người có thu nhập thấp những người tàn tật đã có được nhà ở, phương tiện đi lại, điện thoại v.v.
- Như ta đã biết cơ cấu kinh tế được quyết định bởi cơ cấu đầu tư mà tín dụng lại quyết định đến cơ cấu đầu tư.
- 5 Nhà nước thông qua hoạt động của các Ngân hàng thương mại, chủ yếu là hoạt động tín dụng để điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
- Vai trò của tín dụng đối doanh nghiệp  Tín dụng bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh: Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính thực hiện một trong những chức năng chủ yếu của mình là tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sau đó cung ứng cho nền kinh tế.
- Đối với các doanh nghiệp, tín dụng là hình thức tốt nhất để giải quyết nhu cầu vốn bởi chi phí, tính linh hoạt trong sử dụng và khả năng huy động lượng vốn lớn.
- Tín dụng giúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả: Bản chất của tín dụng không phải là hình thức cấp vốn mà là có sự hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạn qui định.
- Vì vậy, trước khi cho vay Ngân hàng thường xem xét đánh giá rất kỹ lưỡng phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phương án khả thi, lợi nhuận đủ cao để có thể trả nợ Ngân hàng.
- Tín dụng tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường trên mọi phương diện.
- Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thị trường vốn.
- Vai trò của tín dụng đối với Ngân hàng Hoạt động tín dụng đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Nội dung hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại bao gồm: Công tác huy động vốn và công tác cho vay

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt