You are on page 1of 26

Đọc hiểu văn bản

• Nghị luận về văn bản “Hịch tướng sĩ”


- Đặc điểm thể hịch, hoàn cảnh ra đời, phương thức biểu đạt…
- Cảm nhận nội dung: Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, vẻ đẹp của
Trần Quốc Tuấn
• Bài luyện tập: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu làm sáng tỏ
lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”
• Yêu cầu:
• -Hình thức: đoạn văn diễn dịch, có câu chủ đề đầu đoạn, dài 8-12 câu.
• Diễn đạt trôi chảy, không xuống dòng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu
1. Hịch tướng sĩ được viết theo thể loại nào? Giới thiệu về đặc
điểm của thể loại đó.

b. Thể loại: Hịch- thể văn nghị luận trung đại

-Vua - Để cổ động, - Hình - Lập luận Kết cấu:


chúa, thuyết phục, thức: văn chặt chẽ, lí lẽ Phần mở đầu: Nêu vấn đề.
tướng đấu tranh biền ngẫu, sắc bén, dẫn Phần 2: Nêu truyền thống vẻ
lĩnh viết chống thù văn vần, chứng phong vang trong sử sách
trong giặc văn xuôi phú, giọng Phần 3: Nhận định tình hình,
ngoài điệu hùng hồn, phân tích phải trái.
đanh thép Phần kết thúc: Nêu chủ trương
cụ thể và kêu gọi đấu tranh
Gợi ý:
• Câu chủ đề: nhận xét lòng căm thù giặc: Văn bản/ đoạn trích trong “Hịch tướng sĩ” thể hiện
sâu sắc Trần Quốc Tuấn là một vị chủ tướng có lòng căm thù giặc mãnh liệt
• Câu triển khai:
+ Đó là một biểu hiện của lòng yêu nước sâu sắc, gây ấn tượng, tác động sâu sắc đến người nghe.
+ Với nghệ thuật liệt kê, giọng điệu vừa mỉa mai, phê phán, vừa phẫn uất, tác giá tố cáo sự ngang
ngược sứ giặc: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
+ Ông dùng từ ngữ ẩn dụ “ thân dê chó”, “lưỡi cú mèo” để gọi giặc, thể hiện sự khinh bỉ, căm giận
sự hèn hạ, xấu xa của chúng. Với cách so sánh ấy, kẻ thù hiện lên thật tầm thường, đáng khinh làm
sao!
+ Ông căm giận chúng tham lam đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho có hạn đến nỗi “ tới bữa
quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Nghệ thuật khoa trương, phóng đại
kết hợp so sánh, dùng từ láy đã cụ thể hóa nỗi giận, đã biến thành nỗi đau của thân xác, như cắt vào da
thịt, đau đớn vô cùng. Đọc câu văn, ta hình dung được hình ảnh vị tướng trăn trở, thao thức, nghĩ mưu
tính kế cho đất nước, quên ăn, quên ngủ.
+ Lòng căm thù sục sôi đã biến thành niềm khao khát mãnh liệt, được xả thân vì đất nước “dẫu cho
trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa” . Những điển cố gợi hình thể hiện tinh
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
SỰ VIỆC, HIỆN
TƯỢNG
CHO CÁC ĐỀ VĂN SAU
1. Tác hại của smart phone đối với học sinh, sinh viên
2. Nêu suy nghĩ của em về mặt lợi và mặt hại của điện thoại thông
minh đối với người đi học, người đi làm.
3. Điện thoại thông minh, nên sử dụng như thế nào?
4. Cuộc sống đã thay đổi như thế nào từ khi có điện thoại thông minh?

Hãy:
- Xác định yêu cầu của đề bài (tìm từ ngữ quan trọng
-> tìm yêu cầu)
- Tìm luận điểm (tìm ý) cho mỗi đề văn
Đề 1. Tác hại của smart phone đối với học sinh, sinh viên

1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: nghị luận xã hội- về sự vật- hiện tượng
- Vấn đề nghị luận: tác hại của điện thoại thông minh đối với
học sinh, sinh viên
- Phạm vi bàn bạc: đời sống - học sinh, sinh viên
Đề 1. Tác hại của smart phone đối với học sinh, sinh
viên
1. Tìm ý
LĐ 1. Smart phone là gì? (nêu ngắn gọn)
LĐ 2. Hiện nay học sinh sinh viên đang sử dụng điện thoại
thông minh như thế nào ? (hiện trạng): (nêu ngắn gọn)
LĐ 3. Tác hại của điện thoại thông minh đến học sinh, sinh
viên (lí lẽ và dẫn chứng)
LĐ 4. Nguyên nhân dẫn đến tác hại đó? (ngắn gọn)
LĐ 5. Làm thế nào giảm bớt tác hại?
Đề 2. Nêu suy nghĩ của em về mặt lợi và mặt hại của điện
thoại thông minh đối với người đi học, người đi làm.
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: nghị luận xã hội- về sự vật- hiện tượng
- Vấn đề nghị luận: mặt lợi, mặt hại của điện thoại thông
minh đối với học sinh, và người đi làm
- Phạm vi bàn bạc: đời sống - học sinh, người đi làm
Đề 2. Nêu suy nghĩ của em về mặt lợi và mặt hại của điện
thoại thông minh đối với người đi học, người đi làm.
1. Tìm ý
LĐ 1. Smart phone là gì? (nêu ngắn gọn)
LĐ 2. Hiện trạng việc sử dụng điện thoại thông minh trong
đời sống hiện nay (nêu ngắn gọn)
LĐ 3. Phân tích mặt lợi (lí lẽ và dẫn chứng)
LĐ 4. Phân tích mặt hại (lí lẽ và dẫn chứng)
LĐ 5. Nên sử dụng điện thoại như thế nào để phát huy mặt
lợi, hạn chế mặt hại.
Đề 3. Điện thoại thông minh, nên sử dụng như thế nào?
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: nghị luận xã hội- về sự vật- hiện tượng
- Vấn đề nghị luận: Sử dụng điện thoại thông minh sao cho
hiệu quả
- Phạm vi bàn bạc: đời sống
Đề 3. Điện thoại thông minh, nên sử dụng như thế nào?

1. Tìm ý
LĐ 1. Smart phone là gì? (nêu ngắn gọn 2-4 câu)
LĐ 2. Điện thoại thông minh cần thiết, hữu ích nhưng cũng có
những tác hại (nêu ngắn gọn 2-4 câu)
LĐ 3. Sử dụng điện thoại thông minh đúng cách, hiệu quả
LĐ 4. Liên hệ đến cuộc sống, việc sử dụng của em.
Đề 4. Cuộc sống đã thay đổi như thế nào từ khi có điện
thoại thông minh?
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: nghị luận xã hội- về sự vật- hiện tượng
- Vấn đề nghị luận: Ảnh hưởng của điện thoại thông minh
đến cuộc sống con người.
- Phạm vi bàn bạc: đời sống
Đề 4. Cuộc sống đã thay đổi như thế nào từ khi có điện
thoại thông minh?
1. Tìm ý
LĐ 1. Smart phone là gì? (nêu ngắn gọn 2-4 câu)
LĐ 2. Hiện trạng sử dụng điện thoại thông minh trong cuộc
sống hiện nay (ngắn gọn 2-4caau).
LĐ 3. Điện thoại thông minh tác động đến cuộc sống ( tích cực
và tiêu cực): lí lẽ và dẫn chứng
LĐ 4. Liên hệ đến cuộc sống, việc sử dụng của em.
Đề 2. Nêu suy nghĩ của em về mặt lợi và mặt hại của điện
thoại thông minh đối với người đi học, người đi làm.
1. Tìm ý
LĐ 1. Smart phone là gì? (nêu ngắn gọn 2-4 câu)
LĐ 2. Hiện trạng việc sử dụng điện thoại thông minh trong
đời sống hiện nay (nêu ngắn gọn2-4 câu)
LĐ 3. Phân tích mặt lợi (lí lẽ và dẫn chứng)
LĐ 4. Phân tích mặt hại (lí lẽ và dẫn chứng)
LĐ 5. Nên sử dụng điện thoại như thế nào để phát huy mặt
lợi, hạn chế mặt hại.
Đề 2. Nêu suy nghĩ của em về mặt lợi và mặt hại của điện
thoại thông minh đối với người đi học, người đi làm.
LĐ 1. Smart phone là gì? (nêu ngắn gọn)

LĐ 2. Hiện trạng việc sử dụng điện thoại thông minh


Hệ trong đời sống hiện nay (nêu ngắn gọn) 2-4 câu
thống
LĐ 3. Phân tích mặt lợi (lí lẽ và dẫn chứng)
luận
điểm LĐ 4. Phân tích mặt hại (lí lẽ và dẫn chứng)

LĐ 5. Nên sử dụng điện thoại như thế nào để phát huy


mặt lợi, hạn chế mặt hại.
Hiện trạng
Lí lẽ: Điện thoại thông minh phổ biến, gắn bó với cuộc sống
con người.

- Nhiều người coi điện thoại là vật bất li thân, nhiều học sinh
bị nghiện điện thoại.
Hiện
trạng - Có tới 75% người Việt chào ngày mới bằng cách vớ lấy
sử điện thoại di động trong vòng 15 phút ngay sau khi thức.
dụng dậy.

Con người ngày càng lệ thuộc vào điện thoại thông minh.
Là phương tiện liên lạc, kết nối con người nhanh chóng, tiện lợi, không
giới hạn.

Hỗ trợ cho công việc, học tập: gửi email, bài tập, kinh doanh, mua
bán. VD: trong dịch bệnh, mọi người sử dụng điện thoại để học tập
trực tuyến, tổ chức các cuộc họp.

Công cụ học tập hữu hiệu, với kho tư liệu, tri thức phong phú từ
Lợi mạng.
ích - Phương tiện trao đổi tình cảm, mở rộng giao lưu, kết bạn, chia
sẻ vui buồn

- Giải trí đa dạng, phong phú, tiện lợi: nghe nhạc, xem phim, đọc
báo, chơi game,

- Tìm lại đồ dùng, truy tìm được người, vật đã mất.


Tổn thương mắt: mỏi mắt, mờ, ngứa và đỏ

Đau cổ, thoái hoá cột sống cổ. Ở trẻ em, khi trẻ ngồi xem một tư thế
quá lâu góp phần làm tăng tỷ lệ gù, vẹo cột sống học đường.
- Tổn thương khớp ngón cái: Việc sử dụng ngón tay cái để cầm, điện
thoại, nhắn tin, lướt mạng kéo dài thường dẫn đến tình trạng đau, tê,
hạn chế độ linh hoạt
Mặt
- Nhiễm bệnh do vi khuẩn trên điện thoại: Vi khuẩn E. coli, có thể
hại: sức gây sốt, nôn mửa và tiêu chảy, được tìm thấy trên rất nhiều điện thoại.
khỏe Người ta cũng đã nghiên cứu và chỉ ra, cứ 6 điện thoại thì có 1 điện
thoại dính phân ở trên đó
Rối loạn giấc ngủ, đau đầu kéo dài

Trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Nguyên nhân các vụ tai nạn : dẫn chứng


Mặt hại Nghiện điện thoại, không kiểm soát được việc sử dụng, gây ra
mệt mỏi, bất an.
- Tiếp xúc với tin giả, tin xấu, tin độc hại, không phân biệt
đúng, sai dẫn đến nhiễu loạn thông tin, hoang mang, lo lắng,
sợ hãi, hành động sai.
- Trở thành nạn nhân của bắt nạt, tấn công qua mạng, bị
Mặt tổn thương tâm lí sâu sắc, dẫn đến trầm cảm, tự tử.
hại: DC: tháng 3-2018, nữ sinh H.T.L. (học sinh lớp 11, Trường THPT
sức Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) tự tử dưới ao
trong nhà. Nguyên nhân dẫn đến cái chết đau lòng của H.T.L. được
khỏe cho là vì clip ghi lại cảnh L. và một bạn trai trong lớp hôn nhau bị
tinh phát tán trên mạng xã hội đã thu hút hàng triệu lượt xem kèm theo
thần nhiều bình luận ác ý.
Kết bạn xấu, yêu đương sớm, có thể có hậu quả nặng nề: bị
lợi dụng, xâm hại.
Mặt hại Mất quá nhiều thời gian vào điện thoại thông minh, không có
thời gian để học bài, thực hành, càng ngày càng sút kém.

- Mất tập trung, không đặt tâm trí vào việc học, bị ảnh
hưởng tin nhắn, trò chơi, video trên mạng… không hiểu bài,
học hành sa sút, hổng kiến thức.
Mặt
hại: - Dễ dàng sử dụng để tìm lời giải trên mạng, xem bài lẫn
học nhau, nên không suy nghĩ, tư duy, không học thực sự, không
tập hiểu bài, sút kém, không theo được bài dạy.
- Theo đuổi quan hệ bạn bè ảo, không chân thành, có nhiều bạn
nhưng đối xử xã giao, không có sự chia sẻ thực sự. Thậm chí còn có
thể nói xấu, tấn công nhau trên mạng
Tình
cảm
- Thiếu quan tâm đến bạn bè, người thân xung quanh, không củng cố
gia tình cảm nên xa cách, không thấu hiểu lẫn nhau. Vào một gia đình,
đình, một cuộc gặp mặt mà ai cũng cầm điện thoại thì không thể chia sẻ
quan hay hiểu nhau.
hệ xã Dẫn chứng: Hình ảnh quen thuộc trong nhiều gia đình vào mỗi buổi
hội tối là bố mẹ cầm điện thoại, con chơi trên ipad, hoặc xem máy tính,
không trò chuyện với nhau. Vì thế, con cái bị trầm cảm, cô đơn,bị bắt
nạt nhiều gia đình không hay biết.Trong nhiều cuộc tụ họp như đám
cưới, lễ giỗ, người ta cũng không cười đùa, hỏi han nhau mà mỗi
người say sưa với thế giới trò chơi, tán chuyện, bình luận trong chiếc
smart phone nhỏ bé. Người thân cứ thế dần trở nên xa lạ.
Giải pháp
• Mỗi người: Xác định rõ mục đích sử dụng điện thoại, hiểu rõ tác hại
của điện thoại, xây dựng qui tắc và thời gian sử dụng và tuân thủ
nghiêm túc.
• Phụ huynh: Quản lí con mình sử dụng điện thoại, không cho sử dụng
vì chiều chuộng, để con tùy ý sử dụng.
• Nhà trường: có nội qui sử dụng hợp lí, không sử dụng trong giờ học
bình thường, không cần dùng điện thoại.
• Học sinh:
+ thực hiện đúng qui định sử dụng điện thoại.
+ tự giác, và nghiêm túc học học tập.
+ tăng cường vận động, vui chơi, tránh lệ thuộc điện thoại.
+ trang bị kiến thức về mạng xã hội tránh bị lạm dụng, bắt nạt.
Chữa bài viết đoạn
Viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu chứng minh “Nước Đại Việt ta” là một
áng văn tràn đầy tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc, trong đoạn có sử
dụng câu cảm thán.
- Hình thức:
+ Đoạn diễn dịch, dài 12 câu- câu chủ đề nêu được ý đoạn, đặt ở đầu.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
+ Sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán.

- Nội dung
+Khai thác nét đặc sắc về nghệ thuật: câu văn, biện pháp tu từ, giọng điệu, từ ngữ
+ Phân tích, chứng minh lòng yêu nước, thương dân, tự hào dân tộc
. Thương dân mà đánh giặc, đánh giặc Minh xâm lược
. Tự hào về chủ quyền, khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập của dân tộc
. Sức mạnh của nhân nghĩa, của nguyên lí độc lập dân tộc
- Nội dung
*) Lòng yêu nước
Hai câu mở đầu với nghệ thuật đối kết hợp với cách dùng từ chọn lọc, Nguyễn Trãi nêu tư tưởng
nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo”. Nhân nghĩa là đem lại thái bình cho nhân dân, phải trừ diệt
giặc Minh bạo tàn. Tư tưởng ấy thể hiện rõ lòng thương dân gắn với yêu nước, chống giặc ngoại
xâm.
*) Niềm tự hào dân tộc
- Với giọng điệu hào sảng, Nguyễn Trãi tuyên bố về một nước Đại Việt thống nhất độc lập.
+ Ông dùng những từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, lâu đời, vốn có như “đã lâu”, “từ trước”,
“đã chia”, “vốn”, hùng hồn khẳng định Đại Việt có nền văn hiến ngàn năm rực rỡ, có núi sông
bờ cõi riêng biệt, có thuần phong mĩ tục đặc sắc. Nguyễn Trãi hẳn đã tự hào biết bao về đất
nước ta! Ông dùng từ “đế” để gọi tên người đứng đầu đất nước, đặt vị thế ngang hàng với Trung
Hoa. Ở những câu văn tiếp theo, ông ca ngợi lịch sử các triều đại tương ứng với phong kiến
phương Bắc. Đặc biệt, là niềm tự hào lớn lao về “hào kiệt”, những vị anh tài làm nên Đại Việt
độc lập, tự chủ vang lên đầy kiêu hãnh.
- Không chỉ tự hào về một Đại Việt độc lập, ông còn đanh thép chỉ ra sức mạnh của nhân nghĩa
qua những trang sử vẻ vang của dân tộc. Những chiến công lẫy lừng “bắt sống Toa Đô”, ‘giết
tươi Ô Mã” là bằng chứng hùng hồn cho sự thắng lợi của chính nghĩa. Đó là tinh thần dân tộc,
Những điều cần chú ý sửa:
• Câu chủ đề:
+ không có hoặc câu chủ đề ở câu 2->sai
+ Câu chủ đề không nêu đủ ý (thiếu niềm tự hào dân tộc)
+ Quá dài, quá nhiều ý trong câu chủ đề

• Câu cảm thán:


+ không có
+ Không đúng câu cảm thán (không có từ cảm thán)
+ Không có cảm xúc phù hợp nội dung đoạn văn, liên kết với câu trước.
+ Không gạch chân câu cảm thán
• Nội dung và cách nghị luận:
+ Không bám sát nội dung đoạn, giới thiệu chung chung về “Đại cáo bình Ngô”.
+ Giới thiệu nội dung đoạn nhưng không chỉ ra đâu là yêu nước, biểu hiện nào là tự hào
dân tộc=> cần đưa từ ngữ “yêu nước”, “tự hào”…..
+Có nêu biểu hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc nhưng không phân tích cụ thể câu từ, dẫn
chứng cụ thể, còn nêu khái quát.=> luận điểm đi kèm dẫn chứng
+ Thiếu ý, chưa chỉ đầy đủ biểu hiện của lòng tự hào dân tộc, ( nhiều HS thiếu tự hào
chiến công thể hiện sức mạnh của lòng tự hào dân tộc

• Diễn đạt, trình bày


+ chưa chính xác về từ VD:: “áng văn”, dùng từ sai sắc thái nghĩa
+ Câu quá dài, lùng củng, lời văn không phù hợp với văn viết nghị luận.
+ Thiếu liên kết
+ Chữ xấu, viết tắt, viết thiếu nét

You might also like