« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ Đề Nghị Luận Xã Hội


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu chung về văn nghị luận PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN1.
- Khái niệm:- Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tưtưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng cácluận điểm, luận cứ và lập luận.2.
- Đặc điểm của văn nghị luận:- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
- Một bài vănthường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luậnđiểm kết luận.- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
- Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểmấy có đáng tin cậy không?3.
- Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểmcơ bản cần giải quyết.- Thân bài (giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận đểthuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.- Kết bài (kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.4.
- Các phương pháp lập luận.
- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng đểkhẳng định tính đúng đắn của vấn đề.- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng đượcnêu trong luận điểm.
- Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, mộtnhận định.- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của mộtvấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
- Để phân tích nội dung của một sựvật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặctoàn bộ văn bản.5.
- Nghị luận xã hội5.1.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.- Khái niệm: Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sựviệc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen hay đáng chê, hoặc nêu ra vấn đềđáng suy nghĩ.- Yêu cầu:+ Về nội dung: Phải làm rõ được sự viêc, hiện tượng có vấn đề.
- đưa ra ý kiến, có suy nghĩ vàcảm thụ riêng của người viết.+ Về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,phép lập luận phù hợp.
- lời văn chính xác, sống động.- Bố cục:+ Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.+ Kết bài : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.5.2.
- Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.(Paoboi)- Khái niệm: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vựctư tưởng đạo đức, lối sống của con người.- Yêu cầu:+ Về nội dung: Phải làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích,chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của một tưtưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.+ Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần.
- có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Nghị luận văn học.6.1.
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.- Khái niệm: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là cách trình bày nhận xét đánh giá củamình về nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ ấy.- Yêu cầu;+ Về nội dung: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ được thể hiện qua ngôn từ,giọng điệu, …Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét đánh giá cụthể, xác đáng.+ Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng.
- có lời văn gợi cảm, thể hiệnrung động chân thành của người viết.- Bố cục:+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (nếuphân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nộidung cảm xúc của nó)+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật củađoạn thơ, bài thơ ấy.+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.6.2.
- Nghị luận về tác phẩm truyện.- Khái niệm: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét,đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.- Yêu cầu:+ Về nội dung: Những nhận xét đánh già về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốttruyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viếtphát hiện và khái quát.
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hay đoạn trích) trongbài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.+ Về hình thức: Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạchlạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.6.3.
- Nghị luận về ý kiến, nhận định- Khái niệm: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là quá trình sử dụng tổng hợp cácthao tác làm văn để làm rõ quan điểm, ý kiến về một vấn đề văn học.- Yêu cầu và bố cụca.
- Tìm hiểu đề.- Xác định dạng đề, vấn đề nghị luận.
- Lựa chọn thao tác nghị luận.
- Lập dàn ý.* Mở bài: Dẫn dắt vấn đề.
- nêu xuất xứ và trích dẫn ý kiến.* Thân bài:- Giải thích, làm rõ vấn đề, cắt nghĩa các cụm từ hàm ẩn và làm rõ vấn đề cần nghị luận.- Phân tích, bình luận vấn đề: Khẳng định quan điểm, lý giải tại sao lại khẳng định điềuđó, điều đó được thể hiện như thế nào trong đời sống và tác phẩm văn học (sử dụng thaotác chứng minh, lấy ví dụ dẫn chứng.
- Mở rộng, nâng cao vấn đề.* Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và liên hệ bản thân.c.
- Yếu tố biểu cảm:- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.
- Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệuquả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (ngườinghe.
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trướcnhững điều mình viết (nói) và phải biết biểu hiện cảm xúc đó bằng những từ ngữ, nhữngcâu văn có sức truyền cảm.
- Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡmạch lạc nghị luận cuả bài văn.7.2.
- Yếu tố tự sự, miêu tả:- Bài văn nghị luận vẫn thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả.
- Các yếu tố miêu tả và tự sự được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho niệc làm rõ luậnđiểm và không phá vỡ mạch lạc của bài nghị luận.
- Từ những biểu hiệncủa em và sau khi đọc văn bản, hãy làm sáng tỏ suy nghĩ về lối sống giản dị củamỗi con người bằng một đoạn văn diễn dịch(13-15 câu.
- Trong đoạn văn có sửdụng phép thế, phép lặp, phép nối.Gợi ý:- Yêu cầu hình thức: đoạn văn 13-15 câu- Yêu cầu nội dung: lối sống giản dị của mỗi con người*Mở đoạn(1 câu)*Thân đoạn:- Giải thích: Giản dị là sự đơn giản, tự nhiên, phong cách sống không cầu kì, xahoa.
- Bài học hành động: về bản thân, nhận thức như thế nào về lối sống, hành độngntn để phát huy lối sống giản dị đat một cách cao nhất(2 câu)- Kết đoạn(1 câu)Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập.
- Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cần được quan tâm.* Thân đoạn:- Giải thích: Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng thể các giá trị đặc trưng nhất, bản chấtnhất của văn hóa dân tộc.
- Ví dụ : Người Việt Nam có tính giản dị,cần cù, chăm chỉ, tinh thần đoàn kết, nhân ái, lòng yêu nước sâu sắc…- Bàn luận:+ Vì sao thế hệ tre có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộctrong thời kì hội nhập?.
- Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế về mọi mặt: kinh tế,văn hóa, xã hội…Sự giao thoa về văn hóa đã góp phần làm phong phú đời sốngtinh thần cho nhân dân ta nhưng cũng làm phát sinh nhiều vấn đề, nhất là sự maimột bản sắc văn hóa dân tộc..
- Họ là chủ nhân của đất nước, là cầu nối của văn hóa dân tộc với văn hóa nhânloại+ Thế hệ trẻ cần làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập?.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá những nét đẹp truyền thống của dân tộc đểchúng không bị mai một.
- lên án, đấu tranh loại bỏ lối sống lệchlạc, chỉ biết hưởng lạc, quay lưng với lịch sử, văn hóa truyên thống của dân tộc.- Mở rộng vấn đề:+ Phê phán những người trẻ không có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.+ Giữu gìn bản sắc văn hóa dân tộc phải đi đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại.- Bài học, liên hệ bản thân.+ Mỗi người đều có trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc rong thời kì hộinhập.+ Liên hệ bản thân.* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt