« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ HUYỀN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, Ngân hàng Nhà nước Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn.
- 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- Tổng quan về tín dụng trong các ngân hàng thương mại.
- 3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.
- 3 Chức năng của ngân hàng thương mại.
- 4 1.1.2 Tín dụng trong các ngân hàng thương mại.
- 2 Chất lượng tín dụng.
- 22 1.2.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng.
- 22 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
- 23 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
- 28 1.2.4 Vai trò của việc nâng cao chất lượng tín dụng.
- 37 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG NINH.
- 38 2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- 38 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
- 46 2.2 Phân tích kết quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- 48 2.2.1 Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh.
- 48 2.2.2 Phân tích kết quả tín dụng theo thời gian.
- 53 2.2.3 Phân tích kết quả tín dụng theo loại tiền tệ.
- 55 2.2.4 Phân tích kết quả tín dụng theo đối tượng khách hàng.
- 56 2.2.5 Thị phần của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh trên địa bàn.
- 58 2.3 Phân tích chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Ninh.
- 67 2.4 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Ninh.
- 69 2.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng tín dụng.
- 78 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG NINH.
- 79 3.1 Định hướng phát triển và một số mục tiêu chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- 79 3.1.1 Định hướng phát triển.
- 80 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- 81 3.2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định của nhân viên tín dụng.
- 90 3.2.5 Đổi mới công nghệ ngân hàng.
- 93 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- 95 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước.
- 95 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- 46 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT.
- 53 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ.
- 55 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng.
- 59 Bảng 2.7: Tổng dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn Quảng Ninh năm 2010 đến 2012.
- 61 tỉnh Quảng Ninh.
- 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DV&MKT : Dịch vụ và marketing HC&NS : Hành chính và nhân sự IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KHTH : Kế hoạch tổng hợp KTNQ : Kế toán ngân quỹ KDNH : Kinh doanh ngoại hối KSNB : Kiểm soát nội bộ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WB : Ngân hàng thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới TW : Trung ương NHTW : Ngân hàng trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng của nguồn vốn tín dụng cho tăng trưởng trong khi khả năng kiểm soát thị trường của Chính phủ còn hạn chế, cộng với các khiếm khuyết nội sinh vốn có của thị trường và tồn đọng các bất cập của cơ chế kinh tế đã làm cho nguồn vốn tín dụng đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, thiếu ổn định và phát triển chưa thực sự lành mạnh.
- Với vai trò là điểm hội tụ của cả hai hành lang kinh tế, Quảng Ninh đã và đang tích cực hợp tác và kêu gọi các nhà đầu tư, nhà tài trợ thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tăng cường cơ sở hạ tầng, các tuyến đường giao thông quan trọng.
- Chính vì thế nhu cầu vốn tín dụng của các ngân hàng tạo điều kiện hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tại tỉnh sẽ không ngừng gia tăng.
- Tuy nhiên cũng như tình trạng chung, chất lượng nguồn vốn tín dụng tại tỉnh Quảng Ninh cũng không thể tránh khỏi những tồn tại, bất cập.
- Vấn đề này là quan trọng song việc nghiên cứu vấn đề này tại tỉnh Quảng Ninh nói chung và tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh nói riêng vẫn chưa được thực hiện, chưa được nhiều người quan tâm.
- Xuất phát từ thực tiễn và với mong muốn xem xét như vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2Quảng Ninh” làm luận văn thạc sĩ.
- Mục đích chính của luận văn là đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, nơi tác giả công tác.
- Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng này.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu là chất lượng tín dụng tại một ngân hàng cụ thể là Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- Luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh từ năm .
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng trong các ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh.
- 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- Tổng quan về tín dụng trong các ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình ngân hàng hai cấp, bao gồm: Ngân hàng Trung ương (Central Bank) và Ngân hàng trung gian (Intermediary Bank).
- Sự phân chia giữa ngân hàng Trung ương và ngân hàng trung gian dựa vào đối tượng giao dịch với ngân hàng, theo đó ngân hàng trung gian giao dịch với công chúng trong khi ngân hàng Trung ương không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với ngân hàng trung gian, tại Việt Nam Ngân hàng Trung ương được gọi là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước.
- Trong ngân hàng trung gian, Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng trung gian lâu đời nhất, có từ lúc ngân hàng mới ra đời: Ngân hàng thực hiện nhận gửi và tín dụng nhưng chưa có hoạt động chuyên biệt giữa nhận gửi và tín dụng ngắn hạn với nhận gửi và tín dụng trung dài hạn mà hoạt động ngân hàng mang tính tổng hợp.
- Ở Pháp, NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.
- Ở Ấn Độ, NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để tín dụng hay tài trợ đầu tư,… 4Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng do Hội đồng Nhà nước thông qua ngày đã xác định và ghi rõ: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
- Chức năng của ngân hàng thương mại: a) Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.
- Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là các khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận tiền gửi và lãi suất cho vay, góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay: Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ.
- Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
- Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.
- b) Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền và phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước.
- Bản thân các ngân hàng thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại.
- Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu.
- Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.
- Thông qua các chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, khách hàng nhận tiền vay để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch...Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
- Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra.
- Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ.
- Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng.
- c) Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
- Việc ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.
- Với chức năng này, ngân hàng thương mại cung cấp cho 6khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như: séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ ATM… Tuỳ theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp.
- Chức năng này đã thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
- Đồng thời thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm thiểu lạm phát cho nền kinh tế, tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản an toàn trong thanh toán…Ngân hàng thương mại thu nguồn phí thanh toán tạo thêm nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
- 1.1.2 Tín dụng trong các ngân hàng thương mại 1.1.2.1.
- Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng, theo tiếng Latinh là creditium, tiếng Anh là credit – đều có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm.
- Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa là sự vay mượn.
- Về mặt tài chính, tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
- Một quan hệ được xem là quan hệ tín dụng khi nào chứa đựng đầy đủ ba nội dung sau.
- 7Căn cứ theo tiêu thức dựa vào chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng, tín dụng được chia thành các loại: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước, tín dụng nhân dân (tín dụng HTX) và tín dụng quốc tế.
- Trong đó, tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa ngân hàng và khách hàng.
- 1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng a) Đối với nền kinh tế Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng trong nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Hoạt động tín dụng tồn tại một cách khách quan với tư cách là người mở đường, người tham gia quyết định mọi quá trình sản xuất, tập trung nguồn vốn nhàn rỗi ngoài lưu thông dưới dạng tiết kiệm đem lại đầu tư để phục vụ phát triển kinh tế.
- Hoạt động tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệu quả cho nền kinh tế: là trung gian điều hòa cung cầu về vốn là cầu nối giữa các dòng vốn tạm thời thừa với các nhu cầu vốn tạm thời thiếu.
- Qua thực tế chúng ta có thể nhận thấy khi các quan hệ hàng hóa - tiền tệ ngày càng phát triển thì các quan hệ về tín dụng cũng ngày càng phát triển, ngược lại các quan hệ tín dụng phát triển ngày càng đa dạng và phong phú là điều kiện hỗ trợ và kích thích các quan hệ hàng hóa - tiền tệ cũng phát triển hơn.
- Do hoạt động tín dụng ngân hàng có tính bao trùm cả xã hội nên các NHTM có thể "mua về" và "bán ra" với một khối lượng vốn lớn tương đương với cả tổng nguồn vốn đầu tư trong xã hội theo quan hệ cung - cầu vốn tín 8dụng.
- Qua đó NHTM có thể tiếp nhận được hầu hết mọi nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và lại dùng chính nguồn vốn đó để thỏa mãn các nhu cầu vốn tạm thời thiếu cho chính các chủ thể đó, khi có quan hệ vay vốn với ngân hàng, vì vậy khả năng thỏa mãn các nhu cầu vốn qua kênh tín dụng lớn hơn nhiều so với các kênh phân phối vốn khác.
- Mặt khác thông qua sự vận dụng lãi suất linh hoạt (cả lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay) và các công cụ khác, tín dụng ngân hàng còn góp phần định hướng đầu tư, xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể, giúp cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị, và có thể lượng hóa rõ hơn các rủi ro có thể xảy ra trong sản xuất kinh doanh.
- Đồng thời cũng có thể thông qua tín dụng ngân hàng, nhà nước vận dụng nhiều biện pháp ưu đãi cho doanh nghiệp (hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh, cho vay chỉ định.
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường vốn ngắn hạn.
- Thông qua việc huy động vốn và cho vay tín dụng đã góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn xã hội thông qua việc điều tiết các vốn chu chuyển chậm sang chỗ có vòng chu chuyển vốn nhanh hơn.
- Ngân hàng có thể tạo ra nhiều công cụ lưu thông (như kỳ phiếu ngân hàng) và nhiều dịch vụ tiện ích (chiết khấu, bao thanh toán, bảo lãnh.
- Đây là tiền đề quan trọng để phát triển mở rộng thị trường vốn ngắn hạn.
- Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông, đáp ứng các nhu cầu trao đổi: Ngân hàng trung ương (NHTW) thông qua quan hệ tín dụng ngân hàng để điều tiết khối lượng cho vay tại các tổ chức tín dụng (TCTD).
- Tín dụng ngân hàng là góp phần thúc đẩy việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Để có thể đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và khoa học công nghệ thì cần phải có vốn.
- Thực tế cho thấy ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam thì tín dụng ngân hàng là một công cụ tài trợ đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Tín dụng ngân hàng là công cụ thực hiện chính sách xã hội: Các chính sách xã hội có thể được tài trợ bởi phương thức tài trợ không hoàn lại NSNN.
- Mặt khác thông qua việc sử dụng các công cụ tín dụng như lãi suất, thời hạn, hạn mức tín dụng,… đã tác động mạnh mẽ vào các đối tượng chính sách được tài trợ buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hoàn trả đúng thời hạn thì kỹ năng lao động của họ cũng được cải thiện từng bước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt