« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty HODECO


Tóm tắt Xem thử

- CỔ TẤN THANH SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HODECO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- CỔ TẤN THANH SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HODECO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- 5 1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 5 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.
- 6 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài.
- 7 1.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
- 8 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh.
- 10 1.4 Các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh.
- 11 1.4.1 Phương pháp phân tích cạnh tranh (cấp độ doanh nghiệp Các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh Các phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh.
- 24 1.5.1 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát Phương pháp ma trận SWOT Kết luận Chương I.
- 28 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ BÀ RỊA-VŨNG TÀU.
- 29 2.1 Tổng quan về thị trường Bất động sản Việt Nam.
- 29 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Bất động sản tại Việt Nam.
- 29 2.1.2 Bức tranh thị trường Bất động sản Việt Nam hiện nay Tổng quan về thị trường BĐS tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- 33 2.2.1 Điều kiện kinh tế, địa lý của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường BĐS tỉnh Tổng quan thị trường Bất động sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Khái quát về Công ty Hodeco.
- 38 2.3.1 Thông tin khái quát Quá trình hình thành và phát triển Ngành nghề, địa bàn kinh doanh Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Quy mô Công ty Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco.
- 40 2.4.1 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam với thế giới Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Quyền lực thương thuyết của nhà cung cấp, sức ép của sản phẩm thay thế Quyền lực thương thuyết của khách hàng Ảnh hưởng của yếu tố chính trị, luật pháp Yếu tố kinh tế Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco.
- 51 2.5.1 Hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính của Công ty Hodeco Qũy đất sạch cho phát triển bền vững Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D Hoạt động Marketing Chiến lược kinh doanh của Công ty Chất lượng quản lý và điều hành Chất lượng nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực Quản lý chất lượng và Đánh giá sản phẩm, dịch vụ Đánh giá về năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco.
- 92 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ BÀ RỊA VŨNG TÀU.
- 93 3.1 Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của nhà nước.
- 93 3.1.1 Quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển Giải pháp thực hiện Định hướng phát triển nhà ở của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- 95 3.3 Chiến lược cạnh tranh của Công ty Hodeco.
- 96 3.3.1 Chiến lược điểm mạnh – cơ hội (S – O Chiến lược điểm mạnh - đe dọa (S – T Chiến lược điểm yếu – cơ hội (W - O Chiến lược điểm yếu - đe dọa (W – T Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Hodeco.
- 97 3.4.1 Giải pháp về Marketing thương hiệu và truyền thông thương hiệu Giải pháp về hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D Giải pháp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và Quản lý nguồn nhân lực ....107 Tóm tắt Chương III.
- 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng thu nhập quốc nội Hodeco Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Bà Rịa – Vũng Tàu BĐS Bất động sản FDI Đầu tư nước ngoài ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á DIC Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng DIC Group UDEC Công ty Cổ phần Xây Dựng và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu VRC Công ty Cổ phần Xây lắp Địa ốc Vũng Tàu CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCSH Vốn chủ sở hữu ROE Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu ROA Lợi nhuận/Tổng tài sản TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam R&D Nghiên cứu và phát triển PR Quan hệ công chúng HĐQT Hội đồng quản trị ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Các chiến lược chung của Micheal Porter.
- 26 Bảng 2.1: Thứ hạng về sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
- 41 Bảng 2.2: Vốn đầu tư trung bình của một doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 42 Bảng 2.3 : Các doanh nghiệp Bất động sản lớn nhất của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- 46 Bảng 2.4 : So sánh qui mô Công ty với trung bình ngành và đối thủ cạnh tranh.
- 53 Bảng 2.5: So sánh Hiệu quả kinh doanh Công ty với trung bình ngành và đối thủ cạnh tranh.
- 56 Bảng 2.6 : So sánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công ty với trung bình ngành và đối thủ cạnh tranh.
- 58 Bảng 2.7: So sánh Chỉ tiêu Đòn bảy tài chính Hodeco với trung bình ngành và đối thủ cạnh tranh.
- 59 Bảng 2.8: So sánh Giao dịch tín dụng Hodeco với đối thủ cạnh tranh.
- 61 Bảng 2.9: Điểm Hodeco và các đối thủ cạnh tranh.
- 62 Bảng 2.10 : So sánh Quỹ đất sạch Hodeco với đối thủ cạnh tranh.
- 64 Bảng 2.11: So sánh Hodeco với đối thủ cạnh tranh về Cán bộ quản lý.
- 76 Bảng 2.12: So sánh Hodeco với đối thủ cạnh tranh về Nguồn nhân lực.
- 80 Bảng 2.13: So sánh Hodeco với đối thủ cạnh tranh về sản phẩm.
- 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ HÌNH VẼ: Hình 1.1 : Mô hình 05 lực lượng cạnh tranh của M.
- 13 Hình 1.2 : Vị trí các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp.
- 18 Hình 1.3 : Ma trận phân tích vị trí của doanh nghiệp trên khúc chiến lược.
- 39 Hình 2.2: Logo của Công ty Hodeco.
- 67 Hình 2.3: Trang Web của Công ty Hodeco.
- 78 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 1 Schlumberger Private MỞ ĐẦU 01.
- Thật vậy, nhà ở không chỉ là tài sản lớn, có giá trị của mỗi hộ gia đình, cá nhân mà còn là yếu tố quan trọng thể hiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như nền văn hoá, phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, của từng vùng miền.
- Trong đời sống xã hội, việc cải thiện chỗ ở là một trong những yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao đời sống của nhân dân.
- Trong một nghiên cứu mới đây của Chương trình Định cư con người (UN- HABITAT) thuộc Liên Hợp Quốc cho thấy lĩnh vực phát triển nhà ở luôn chiếm vai trò trung tâm của nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, cả các nước phát triển và đang phát triển.
- Hầu hết các nước mới phát triển (NICs) đều ghi nhận lĩnh vực nhà ở là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng xã hội thịnh vượng và là công cụ hữu hiệu để ổn định kinh tế vĩ mô trong giai đoạn suy thoái kinh tế.
- Theo thống kê tại các nước phát triển và đang phát triển, lĩnh vực nhà ở đóng góp từ 3 - 10% GDP.
- Phát triển nhà ở cũng tạo ra nhiều chỗ làm việc, theo kinh nghiệm của Mỹ thì cứ phát triển 1 nhà riêng lẻ sẽ tạo ra 3, 5 chỗ làm việc và 1 căn hộ chung cư sẽ tạo ra 1,3 chỗ làm việc mới.
- Vai trò quan trọng của lĩnh vực bất động sản đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo ở nước ta • Góp phần tăng thu ngân sách nhà nước: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hoạt động kinh doanh bất động sản Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 2 Schlumberger Private nói chung và nhà ở nói riêng đã góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chỉ tính riêng trong năm 2009 thì các khoản thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản đã đạt hơn 42.678 tỷ đồng (chiếm 11% tổng thu ngân sách), trong đó thu tiền sử dụng đất là 33.000 tỷ đồng, thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng bất động sản là hơn 1.000 tỷ đồng, lệ phí trước bạ nhà đất là hơn 1.300 tỷ đồng.
- Đầu tư phát triển nhà ở cũng đóng góp tỷ trọng đáng kể trong tổng đầu tư toàn xã hội của đất nước.
- Nếu tính bình quân trong 10 năm từ mỗi năm phát triển mới khoảng 70 triệu m2 thì vốn đầu tư cho nhà ở đạt khoảng 200.000 tỷ đồng.
- Thúc đẩy sự phát triển của các thị trường như thị trường tài chính tín dụng, thị trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng, thị trường lao động Theo phân tích đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ở các nước phát triển nếu đầu tư vào lĩnh vực bất động sản tăng lên 1 USD thì sẽ có khả năng thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển từ 1,5 – 2 USD.
- Phát triển và điều hành tốt thị trường bất động sản sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua các biện pháp kích thích vào đất đai, tạo lập các công trình, nhà xưởng, vật kiến trúc...để từ đó tạo nên chuyển dịch đáng kể và quan trọng về cơ cấu trong các ngành, các vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 3 Schlumberger Private Trải qua một số chu kỳ phát triển, đến nay thị trường bất động sản nhà ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, dần khẳng định là động lực, đầu kéo góp phần thúc đẩy các thị trường khác phát triển nhanh như: thị trường lao động, thị trường vật liệu xây dựng, các vật liệu điện, đồ gỗ, nội thất.
- Đối với nước ta là nước đang có sự đô thị hoá nhanh và thu nhập của người dân cũng ngày được nâng cao thì sự phát triển của thị trường bất động sản sẽ là một trong những yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá đất nước, góp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân.
- 0.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, khẳng định sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Bà Rịa – Vũng Tàu (Hodeco).
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco, rút ra các vấn đề tồn tại, nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco.
- 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco .
- 0.3 Ý nghĩa khoa học và phương pháp luận của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Về mặt lý luận : Luận văn khái quát hóa, hệ thống hóa và góp phần bổ sung, hoàn thiện một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 4 Schlumberger Private Về mặt thực tiễn : Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco, tổng kết những kết quả cũng như tồn tại, đi sâu vào phân tích nguyên nhân của những tồn tại cả về cơ chế chính sách lẫn tổ chức thực hiện.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco.
- 3.2 Phương pháp luận của đề tài Đề tài sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, diễn giải thực trạng của ngành BĐS, doanh nghiệp BĐS Việt Nam nói chung, so sánh với tình hình thực tế của Công ty Hodeco nói riêng để đánh giá năng lực cạnh tranh Công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp thực hiện.
- KẾT CẤU LUẬN VĂN Nội dung chính của luận văn bao gồm 03 chương : CHƯƠNG I : CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ BÀ RỊA-VŨNG TÀU (HODECO).
- CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRIỂN NHÀ BÀ RỊA-VŨNG TÀU (HODECO).
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 5 Schlumberger Private CHƯƠNG I CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống khi cùng quan tâm tới một đối tượng nào đó.
- Cạnh tranh kinh tế chính là những quan hệ kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường, là sự ganh đua của các chủ thể kinh tế nhằm giành lấy lợi ích (lợi nhuận) cao nhất trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và các lợi ích khác … Theo nhà kinh tế học Mỹ, Michael Porter, thì cạnh tranh kinh tế là sự giành lấy thị phần.
- Bản chất của cạnh tranh là tối đa hoá lợi nhuận.
- Trong hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh được coi là một cơ sở quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế cũng như của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh là tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tác động tới năng suất quốc gia – nhân tố bảo đảm thu nhập hay sự bền vững của quốc gia và là nhân tố cơ bản xác định tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế.
- Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã định nghĩa về năng lực cạnh tranh cho cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau: “Năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
- Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành ba cấp độ, gồm : Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành/sản phẩm và Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Do đó, khi xem xét, đánh giá và đề ra giải pháp Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 6 Schlumberger Private nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần thiết phải đặt vấn đề này trong mối tương quan chung giữa các cấp độ năng lực cạnh tranh nêu trên Theo mô hình “Kim cương” về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp do Giáo sư Michael Porter - Đại học Harvard Mỹ đề xuất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố: (1) Các điều kiện về cầu (2) Các điều kiện về yếu tố sản xuất (3) Chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh (4) Các ngành liên quan và hỗ trợ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là con số cộng các năng lực đó, mà còn là sự phù hợp của năng lực bên trong với nhu cầu thị trường và với điều kiện bên ngoài.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố và chịu sự tác động (ảnh hưởng) bởi: yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (môi trường kinh doanh, thể chế chính sách, kết cấu hạ tầng, thị trường.
- và yếu tố bên trong doanh nghiệp (cơ cấu sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, cả vấn đề văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp.
- Tóm lại, có thể hiểu năng lực cạnh tranh như sau : “Năng lực cạnh tranh là khả năng đối kháng sức mạnh với các ứng viên cạnh tranh trong ngành bằng các lợi thế về chi phí sản xuất, sự vượt trội về công nghệ, năng suất lao động, sự dồi dào về nguyên vật liệu đầu vào, yếu tố văn hóa doanh nghiệp.
- 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh bao gồm yếu tố bên ngoài (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô) và yếu tố bên trong doanh nghiệp.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 7 Schlumberger Private Gary Smith cho rằng “Hãng nào bỏ ra nhiều công sức cho việc thu thập thông tin môi trường trên diện rộng thì khả năng sống còn của hãng đó cũng cao hơn”.
- Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nhằm tìm ra những cơ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tận dụng và phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong việc khai thác các cơ hội và né tránh các đe dọa từ phía môi trường.
- 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô : Việc tìm hiểu môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi : Hiện nay doanh nghiệp đang đối phó với vấn đề gì ? Bao trùm lên nó là 5 yếu tố quan trọng sau.
- Yếu tố kinh tế : Đây là yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố chính sau : Lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân.
- Mỗi yếu tố trên đều có thể là cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, cũng có thể là mối đe dọa.
- Do đó, việc phân tích các yếu tố này giúp cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đưa ra các kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trường tương lai nhằm có sự điểu chỉnh thích hợp và kịp thời cho các chiến lược kinh doanh của mình.
- Yếu tố chính trị và pháp lý : Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với một doanh nghiệp muốn vươn ra thị trường thế giới.
- Những yếu tố do Chính phủ đề ra : các chính sách, quy chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chính.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco Cổ Tấn Thanh Sơn Trang 8 Schlumberger Private • Yếu tố xã hội : Những yếu tố này là nhân tố chính trong việc hình thành thị trường sản phẩm và thị trường các dịch vụ yếu tố sản xuất.
- Đây là các yếu tố có tính biến đổi chậm nên các doanh nghiệp thường dễ lãng quên khi xem xét những vấn đề chiến lược, trong một số trường hợp có thể đưa doanh nghiệp đến thất bại nặng nề.
- Yếu tố tự nhiên : Các yếu tố này bao gồm : khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng lượng, môi trường tự nhiên.
- Yếu tố công nghệ : Chu kỳ sống của sản phẩm, vòng đời công nghệ ngày càng ngắn dần.
- 1.2.1.2 Môi trường vi mô (môi trường ngành) Môi trường vi mô tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh ngiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong một ngành, một lĩnh vực hoạt động.
- Việc xác định các yếu tố này nhằm nhận định các cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố tác động bao gồm : Đối thủ tiềm năng , sản phẩm thay thế, quyền lực của nhà cung cấp, quyền lực của khách hàng , sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
- 1.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Đây là việc phân tích, nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và với đối thủ cạnh tranh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt