« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiêu cứu triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho Công ty ô tô Toyota Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Khương Minh Phương KHƯƠNG MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 CHO CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- Khương Minh Phương NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 CHO CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- Phan Diệu Hương Hà Nội – Năm 2013  i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho công ty ô tô Toyota Việt Nam” là công trình nghiên cứu riêng của cá nhân tôi.
- Tác giả luận văn  ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Quản lý năng lượng Hệ thống quản lý năng lượng Chính sách năng lượng Mục tiêu năng lượng Chỉ tiêu năng lượng Hiệu quả năng lượng Hiệu suất năng lượng VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP Vị trí và vai trò của hệ thống quản lý năng lượng trong doanh nghiệp.
- Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượng trong doanh nghiệp CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP.
- Các hệ thống quản lý hiện tại trong doanh nghiệp Nguồn lực của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Nhận thức của các cấp lãnh đạo và chủ doanh nghiệp Rào cản từ phía nhân viên Quá trình tìm hiểu và nhận thức về hệ thống NGUYÊN TẮC CHUNG CHO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Quy trình xây dựng hệ thống quản lý năng lượng Nguyên tắc thực hiện của các hệ thống quản lý năng lượng GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI iii 1.6 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ISO Giới thiệu về ISO Quy trình và phương pháp xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO Tình hình áp dụng ISO trên thế giới và Việt Nam Tính cấp thiết phải áp dụng ISO cho ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam Tóm tắt nội dung chương CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TMV Giới thiệu chung về công ty Quy trình sản xuất của công ty Các hệ thống quản lý hiện đang sử dụng trong công ty TMV PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY TMV Thực trạng tiêu thụ năng lượng tại TMV Thực trạng hệ thống quản lý năng lượng tại TMV YÊU CẦU CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN ISO TẠI TMV...55 Tóm tắt nội dung chương CHƯƠNG III – NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO TẠI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỂ ÁP DỤNG ISO CHO TMV THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CHO TMV ĐẾN NĂM Cam kết của lãnh đạo cấp cao Thiết lập phạm vi và ranh giới của hệ thống quản lý năng lượng Xây dựng cơ cấu tổ chức của ban quản lý năng lượng Thiết lập các chính sách năng lượng cho TMV đến năm HOẠCH ĐỊNH NĂNG LƯỢNG CHO TMV ĐẾN NĂM iv 3.3.1 Xác định các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác về sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô.
- Xác định các trung tâm tiêu thụ năng lượng SEU Thiết lập đường cơ sở năng lượng và chỉ số hiệu quả năng lượng cho TMV Xác định các cơ hội cải tiến hiệu quả năng lượng cho TMV Xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu, kế hoạch hành động cho TMV ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ISO TẠI TMV Xây dựng kế hoạch đào tạo Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc Xây dựng hệ thống tài liệu, văn bản Xây dựng quy trình kiểm soát vận hành KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC HỆ THỐNG ISO ĐƯỢC VÂN HÀNH TẠI TMV Đo lường và giám sát Đánh giá mức độ tuân thủ Đánh giá nội bộ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI TRONG VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ISO TẠI CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM Định hướng phát triển về quản lý năng lượng của TMV trong tương lai Những rào cản cơ bản trong việc triển khai ISO tại TMV 105 3.6.3 Đề xuất một số giải pháp đảm bảo tính khả thi trong việc triển khai ISO tại TMV Tóm tắt chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.
- TMV: Công ty ô tô Toyota Việt Nam.
- NL: Năng lượng.
- QLNL: Quản lý năng lượng.
- SEU: Trung tâm tiêu thụ năng lượng.
- EnPI: Chỉ số hiệu quản năng lượng.
- KTNL: Kiểm toán năng lượng.
- Một số hệ thống quản lý được sử dụng trong doanh nghiệp.
- So sánh sự khác nhau giữa 3 tiêu chuẩn về hệ thống quản lý năng lượng (MSE 2000, EN 16001, ISO 50001:2011.
- 1 Số liệu tiêu thụ năng lượng tại TMV từ tháng 4/2012 đến tháng 7/2013 (đơn vị: TOE Bảng 2.
- Kết quả đánh giá quản lý năng lượng tại TMV theo ma trận quản lý năng lượng Bảng 3.
- Các yêu cầu của hệ thống quản lý năng lượng cho TMV ……………59 Bảng 3.
- 2 Các yêu cầu và kết quả của việc lập chính sách năng lượng Bảng 3.
- Phân chia trách nhiệm trong việc thiết lập phạm vi, ranh giới của hệ thống quản lý năng lượng tại TMV Bảng 3.
- Đánh giá khu vực tiêu thụ năng lượng (TTNL) của TMV Bảng 3.
- Danh sách các khu vực tiêu thụ năng lượng của TMV Bảng 3.
- Mô tả nhiệm vụ và thẩm quyền của các vị trí chính trong sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý năng lượng của TMV Bảng 3.
- Phân công trách nhiệm trong việc thiết lập đường cơ sở năng lượng và chỉ số hiệu quả năng lượng EnPI cho TMV Bảng 3.
- Quy trình xây dựng đường cơ sở và chỉ số hiệu quả năng lượng Bảng 3.
- Số liệu tiêu thụ năng lượng và sản phẩm của lò hơi dầu từ tháng 8/2012 đến tháng Bảng 3.
- Số liệu tiêu thụ năng lượng và sản phẩm của hệ thống máy nén khí từ tháng 8/2012 đến tháng Bảng 3.
- Số liệu tiêu thụ năng lượng và sản phẩm của xưởng sơn từ tháng 4/2012 đến tháng vii Bảng 3.
- Số liệu tiêu thụ năng lượng và sản phẩm của xưởng khung từ tháng 4/2012 đến tháng Bảng 3.
- Số liệu tiêu thụ năng lượng và sản phẩm của xưởng hàn từ tháng 4/2012 đến tháng Bảng 3.
- Mục tiêu, chỉ tiêu năng lượng cho SEU Uitility Bảng 3.
- Các tài liệu của hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO cho TMV Bảng 3.
- Quy trình xây dựng hệ thống quản lý năng lượng.
- Quy trình xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 50001:2011.
- Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng theo loại năng lượng của TMV Hình 2.
- Tiêu thụ năng lượng của TMV từ tháng 4/2012 đến tháng Hình 2.
- Tiêu thụ năng lượng và sản lượng ô tô của TMV từ tháng 4/2012 đến tháng Hình 2.
- Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng dầu theo các thiết bị của TMV Hình 2.
- Hệ thống quản lý điện tại Bộ phận phụ trợ của TMV Hình 2.
- Ma trận quản lý năng lượng của TMV Hình 3.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý năng lượng của TMV Hình 3.
- Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng của các khu vực tại TMV ix Hình 3.
- Đường cơ sở năng lượng của lò hơi dầu Hình 3.
- Đường cơ sở năng lượng của máy nén khí Hình 3.
- Đường cơ sở năng lượng của xưởng sơn Hình 3.
- Đường cơ sở năng lượng của xưởng khung Hình 3.
- Đường cơ sở năng lượng cho xưởng hàn Hình 3.
- Quy trình kiểm toán năng lượng tại TMV Hình 3.
- Đánh giá hệ thống quản lý năng lượng của TMV sau khi hoàn thành Hoạch định năng lượng (Plan Hình 3.
- So sánh giữa suất tiêu hao năng lượng thực tế với chỉ số hiệu quả EnPI của các trung tâm tiêu thụ năng lượng SEU Hình 3.
- Kết quả dự kiến sau khi xây dựng thành công mô hình quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO của TMV .
- Tính cấp thiết của đề tài Năng lượng được coi là huyết mạch trong nền kinh tế quốc dân và là huyết mạch trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Trong những năm gần đây, năng lượng trở thành mối quan tâm đặc biệt của tất cả các quốc gia và chính phủ các nước.
- Sự lo ngại về an ninh năng lượng khi giá dầu mỏ leo tháng, và vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng đáng báo động từ những khu công nghiệp lớn khiến cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải thắt chặt công tác quản lý năng lượng.
- Với tình hình như vậy, tại Việt Nam, chính phủ đã ban hành luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Luật số 50/2011/QH120), trong đó yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm (>1000TOE/năm) phải xây dựng hệ thống quản lý năng lượng.
- Hệ thống quản lý năng lượng không chỉ nhằm mục đích giúp nhà nước có cơ sở để quản lý tiêu thụ năng lượng tại các đơn vị, mà nó còn là công cụ giúp các doanh nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hợp lý, đồng thời cải tiến liên tục hiệu quả sử dụng năng lượng của đơn vị mình.
- Cho đến năm 2011, sự ra đời của tiêu chuẩn ISO về hệ thống quản lý năng lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ban hành đã là lời giải đáp và là chìa khóa cho các doanh nghiệp trong vấn đề năng lượng.
- Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam, hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO còn rất mới, các doanh nghiệp đang bắt đầu tiến hành triển khai, và kinh nghiệm triển khai còn rất ít, quá trình xây dựng và triển khai không được công bố.
- Công ty Toyota Việt Nam (gọi tắt là TMV) là doanh nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm (gần 3000TOE/năm).
- Doanh nghiệp có hệ thống quản lý chặt chẽ, người lao động có ý thức tự giác cao.
- Tuy nhiên vấn đề năng lượng tại doanh nghiệp chưa được chú trọng đúng mức.
- Doanh nghiệp chưa có hệ thống quản lý năng lượng, việc xem xét tiêu thụ năng lượng và cải tiến hiệu quả năng lượng trong  2 doanh nghiệp vì thế cũng chưa được tiến hành một cách quy củ, và liên tục.
- Các chỉ tiêu năng lượng hiện do bộ phận quản lý môi trường quản lý, không phát huy được tính hiệu quả.
- Bản thân doanh nghiệp luôn phải loay hoay tìm phương pháp để cải tiến hiệu quả năng lượng và tuân thủ luật pháp Việt Nam trong vấn đề năng lượng.
- Với tình hình thực tế như vậy, luận văn đã lựa chọn “Nghiên cứu và triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO cho công ty ô tô Toyota Việt Nam”.
- Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011.
- Nghiên cứu, triển khai hệ thống quản lý năng lượng cho TMV theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011.
- Đề xuất một số giải pháp đảm bảo tính khả thi trong việc xây dựng và vận hành hệ thống.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011.
- Công ty Toyota Việt Nam: tình hình sử dụng và tiêu thụ năng lượng.
- Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của TMV.
- Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO cho công ty ô tô Toyota Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015.
- Luận văn là tài liệu giúp công ty TMV xây dựng và triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO .
- Luận văn cung cấp cái nhìn toàn cảnh về quá trình xây  3 dựng và triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO là cơ sở để các doanh nghiệp mong muốn triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo ISO có thể sử dụng để tìm hiểu và tham khảo.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn đã và đang được áp dụng vào thực tiễn xây dựng và triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO của TMV.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý năng lượng trong doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý năng lượng tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (2010-2012.
- Chương 3: Nghiên cứu triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO tại công ty ô tô Toyota Việt Nam.
- 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Quản lý năng lượng Quản lý năng lượng là sự phối hợp chủ động, có tổ chức, và hệ thống của việc mua sắm, chuyển đổi, phân phối và sử dụng năng lượng để đáp ứng các yêu cầu, trong đó có tính đến mục tiêu về môi trường là kinh tế [1] 1.1.2 Hệ thống quản lý năng lượng Hệ thống quản lý năng lượng là hệ thống bao gồm một loạt các quy trình cho phép tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải tiến hiệu quả sử dụng năng lượng liên tục.
- [2] 1.1.3 Chính sách năng lượng Chính sách năng lượng là tuyên bố của tổ chức về mục tiêu và định hướng tổng thể liên quan đến hiệu quả năng lượng của công ty, được lãnh đạo cao nhất đưa ra một cách chính thức.
- Chính sách năng lượng chính là tuyên ngôn bằng văn bản của tổ chức, trong đó đưa ra khuôn khổ hành động và dùng để thiết lập các muc tiêu và chỉ tiêu năng lượng.
- [2] 1.1.4 Mục tiêu năng lượng Mục tiêu năng lượng là kết quả/thành tựu cụ thể được đặt ra để đáp ứng chính sách năng lượng của tổ chức liên quan đến hiệu quả năng lượng cải tiến.
- [1] 1.1.5 Chỉ tiêu năng lượng Yêu cầu chi tiết và có thể lượng hóa về hiệu quả năng lượng, áp dụng cho tổ chức hoặc bộ phận của tổ chức, xuất phát từ mục tiêu năng lượng và cần được thiết lập, đáp ứng để đạt được mục tiêu này.
- [1] 1.1.6 Hiệu quả năng lượng Hiệu quả năng lượng là các kết quả đo được liên quan đến hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng và tiêu thụ năng lượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt