« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bảo tàng - thư viện tỉnh Quảng Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ TRỌNG NGHĨA PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BẢO TÀNG – THƯ VIỆN TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHẠM THỊ THU HÀ Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ngô Trọng Nghĩa – CA110348 QTKD.HL 2011A -1- LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân tôi còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô,cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
- 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
- Dự án đầu tư.
- Khái niệm cơ bản về đầu tư.
- Khái niệm về dự án.
- Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Phân loại dự án đầu tư.
- Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Quản lý dự án đầu tư.
- Khái niệm về quản lý dự án.
- Đặc điểm của quản lý dự án.
- Tác dụng của quản lý dự án đầu tư.
- Nội dung của quản lý dự án đầu tư.
- Quản lý vĩ mô đối với hoạt động dự án.
- Quản lý vi mô đối với hoạt động dự án.
- Lĩnh vực quản lý dự án.
- Quản lý theo chu kỳ dự án.
- Các hình thức quản lý dự án.
- Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án.
- Những căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Định hướng nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- 44 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BẢO TÀNG – THƯ VIỆN TỈNH QUẢNG NINH.
- Giới thiệu tổng quan về chủ đầu tư.
- Các dự án tiêu biểu.
- Giới thiệu tổng quan về dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Những căn cứ pháp lý của dự án.
- Vị trí dự án.
- Sự cần thiết phải đầu tư.
- Quy mô đầu tư.
- Phân tích công tác quản lý dự án dự án tại dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Hình thức quản lý dự án.
- Quản lý thời gian và tiến độ dự án.
- 70 2.3.4 Quản lý chất lượng dự án.
- phân tích quản lý dự án đầu tư theo quy trình.
- Các mặt hạn chế của công tác quản lý dự án.
- Quản lý thực hiện tiến độ dự án.
- 101 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BẢO TÀNG – THƯ VIỆN TỈNH QUẢNG NINH.
- Định hướng chung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Giải pháp 1: Hệ thống và thực hiện đầy đủ các bước của công tác chuẩn bị đầu tư.
- Một số kiến nghị cụ thể để hoàn thành dự án đầu tư xây dựng công trình Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- 108 3.3.1 Kiến nghị với chủ đầu tư.
- 114 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ngô Trọng Nghĩa – CA110348 QTKD.HL 2011A -7- DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án 28 2 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 47 3 Hình 2.2.
- Vị trí dự án 53 4 Hình 2.3.
- Quyết tâm hoàn thành công trình của Chủ đầu tư và nhà thầu 66 7 Hình 2.6.
- Phương pháp xác định Tổng mức đầu tư 75 8 Hình 2.7.
- Sơ đồ quản lý chi phí 78 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ngô Trọng Nghĩa – CA110348 QTKD.HL 2011A -8- DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên hình Trang 1 Bảng 1.1: Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 19 2 Bảng 2.1.
- Dự kiến nhân lực thực hiện dự án 69 5 Bảng 2.4.
- Thực tế nhân lực thực hiện dự án 69 6 Bảng 2.5.
- Tổng hợp kinh phí dự án 76 7 Bảng 2.6.
- Tình hình giải ngân dự án 80 8 Bảng 2.7.
- Kế hoạch thực hiện dự án.
- Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình không phải là mới, đã xuất hiện ở nước ta vào đầu những năm 1980.
- Tuy nhiên đến nay công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong nước vẫn còn lạc hậu, trình độ quản lý còn thấp hơn so với các nước trên thế giới, hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn quản lý chủ yếu vẫn thiên về kỹ thuật, quy định quyền trách nhiệm các bên liên quan mà chưa có được những hướng dẫn thực sự hoàn chỉnh và khoa học, thể hiện một trình độ quản lý cao.
- Theo nhận định của diễn đàn thanhtravietnam.vn đăng thứ hai , Ngày 08 Tháng 7 Năm 2013 “một khâu rất quan trọng trong công tác đầu tư là đánh giá hiệu quả đầu tư dự án còn đang thiếu” và “các văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản chủ yếu là văn bản dưới luật, nhiều nội dung quy định chưa rõ ràng”.
- Là một cán bộ kỹ thuật đang tham gia công tác quản lý dự án ở tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài về quản lý dự án đầu tư xây dựng và cụ thể là cho dự án Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh – một dự án mà cơ quan tác giả đang quản lý với mong muốn đây sẽ là một cơ hội để tổng hợp lại kiến thức, đánh giá lại công việc đang thực hiện để có những bài học quý giá cho công việc trong tương lai của tác giả.
- Trước hết luận văn hệ thống lại lý thuyết về quản lý dự án đầu tư xây dựng, trên cơ sở lý thuyết đó tác giả đem đối chiếu với thực tế hoạt động quản lý dự án Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh, phân tích những điểm đã đạt được, những điểm còn hạn chế, những nội dung có thể khắc phục được để nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
- Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao chất lượng dự án.
- Nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cụ thể là công tác quản lý tại dự án Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Vận dụng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng theo các văn bản quy phạm ban hành.
- Nghiên cứu số liệu thực tế, thuyết minh Dự án đầu tư, Hồ sơ, công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Luận văn là một hệ thống lý thuyết và thực tiễn hoàn chỉnh, có thể dùng làm tài liệu cho Chủ đầu tư tham khảo đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý các dự án tương tự hoặc dùng cho các cán bộ dự án tham khảo trong công việc của mình để tránh được những hạn chế mà công tác quản lý dự án Bảo tàng – Thư viện đã gặp phải.
- Kết cấu Luận Văn, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 3 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bảo tàng – Thư viện tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ngô Trọng Nghĩa – CA110348 QTKD.HL 2011A -11- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1.
- Đầu tư  là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Do vậy, trứơc hết cần tìm hiểu khái niệm về đầu tư.
- Việc gia tăng tư bản tư nhân (tăng thiết bị sản xuất) được gọi là đầu tư tư nhân.
- Việc gia tăng tư bản xã hội được gọi là đầu tư công cộng.
- Theo định nghĩa của Lật đầu tư 2005: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư.
- Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực.
- Chúng ta có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau.
- Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.
- Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán.
- Hai loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư.
- Tuy nhiên, chúng đều có tác dụng thúc đẩy đầu tư phát triển.
- Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội.
- Đầu tư xây dựng công trình là hoạt động có liên quan đến bỏ vốn ở giai đoạn hiện tại nhằm tạo dựng tài sản cố định là công trình xây dựng để sau đó tiến hành khai thác công trình, sinh lợi với một khoảng thời gian nhất định nào đó ở tương lai.
- Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc năng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
- Thực chất, Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định.
- Các đặc tính của dự án.
- Mang tính chất thời đoạn: vòng đời dự án giới hạn.
- Bao gồm những thay đổi và rủi ro: do bản thân dự án & do môi trường bên ngoài.
- Phân loại dự án: (1) Phân loại theo quy mô đầu tư (A, B,C.
- Theo tổng mức đầu tư - Theo diện tích đất sử dụng - Theo mức độ sử dụng lao động - Theo các tiêu chuẩn khác (2) Theo mục đích và tính chất đầu tư.
- Đầu tư mới - Đầu tư mở rộng - Đầu tư thay thế Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ngô Trọng Nghĩa – CA110348 QTKD.HL 2011A -14- (3) Theo cách thức quản lý và sử dụng vốn.
- Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp (4) Theo nguồn vốn đầu tư.
- (5) Theo tính chất dự án dòng tiền dự án.
- Đầu tư thông thường - Đầu tư không thông thường (6) Phân loại theo tính chất đầu tư.
- Đầu tư phát triển - Đầu tư dịch chuyển (7) Theo đối tượng của dự án.
- Đầu tư xuất khẩu Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ngô Trọng Nghĩa – CA110348 QTKD.HL 2011A -15.
- Đầu tư thay thế nhập khẩu - Đầu tư dùng cho tiêu dùng trong nước (8) Theo quan hệ phụ thuộc.
- Dự án độc lập - Các dự án phụ thuộc - Các dự án loại trừ nhau * Dự án có thể phân tách thành các giai đoạn sau.
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư + Nghiên cứu khả thi + Nghiên cứu chi tiết + Nghiên cứu kỹ thuật – thiết kế kỹ thuật - Giai đoạn thực hiện + Chuẩn bị + Thực hiện dự án + Tài liệu + Phê duyệt - Giai đoạn cuối dự án * Các đặc tính của dự án (1) Tính mục tiêu.
- Dự án bao giờ cũng có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng.
- Định hướng mục tiêu luôn được duy trì trong suốt dự án

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt