« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư tại Ngân hàng thương mại cổ phân Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG THẢO CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG THẢO CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã đề tài: QTKD12A-NĐ236 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2014 iLỜI CAM ĐOAN Trong quá trình làm luận văn em đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu cũng như vận dụng kiến thức để đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Nam Định.
- ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tổng quan về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại Định nghĩa ngân hàng thương mại Chức năng của NHTM .
- Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế .
- Hoạt động tài trợ của ngân hàng .
- Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .
- Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM .
- Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng .
- Nguồn huy động .
- Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM .
- Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của NHTM .
- Nguyên tắc huy động vốn .
- Mục tiêu trong công tác huy động vốn .
- Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng thương mại .
- Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng .
- Yếu tố tiết kiệm của dân cư .
- Các nhân tố thuộc về Ngân hàng .
- Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng .
- Các hình thức huy động vốn, chất lượng các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống các mạng lưới .
- Đổi mới công nghệ Ngân hàng nhất là khâu thanh toán .
- Hoạt động Marketing Ngân hàng .
- Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hàng Kết luận Chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI BIDV NAM ĐỊNH Giới thiệu chung về ngân hàng BIDV Việt Nam & BIDV Nam Định .
- Giới thiệu chung về Ngân hàng BIDV Việt Nam .
- Giới thiệu về Ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Định .
- Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Định .
- Huy động vốn .
- Tín dụng Những dịch vụ khác Thực trạng huy động vốn từ dân cư tại BIDV Nam Định .
- Điều tra phân tích đặc tính khách hàng dân cư .
- Chính sách về huy động vốn dân cư .
- Danh mục sản phẩm huy động vốn dân cư v2.2.3.1.
- Cơ chế lãi suất trong huy động vốn dân cư .
- Lãi suất huy động (lãi suất đầu vào .
- Lãi suất điều chuyển vốn (giá điều chuyển vốn, lãi suất đầu ra của hoạt động huy động vốn .
- Kết quả hoạt động huy động vốn từ dân cư .
- Quy mô khách hàng .
- Tăng trưởng nguồn vốn .
- Thị phần và hoạt động của mạng lưới huy động .
- Chu kỳ biến động nguồn vốn huy động từ dân cư .
- Đánh giá hoạt động huy động vốn từ dân cư tại BIDV Nam Định .
- Nguyên nhân từ những nhân tố bên trong Kết Luận Chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI BIDV NAM ĐỊNH .
- Định hướng trong huy động vốn dân cư của BIDV Nam Định .
- Định hướng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư tại BIDV .
- Mục tiêu đối với hoạt động kinh doanh bán lẻ .
- Mục tiêu đối với hoạt động huy động vốn từ dân cư vi3.1.3.
- Định hướng phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư tại BIDV Nam Định .
- Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư tại BIDV Nam Định .
- Giải pháp 1: Mở rộng mạng lưới huy động vốn từ dân cư .
- Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông, tiếp thị và quả bá .
- Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động huy động vốn dân cư của các NHTM .
- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .
- Áp dụng lãi suất thoả thuận trong huy động vốn từ dân cư .
- Hoàn thiện cơ chế giá điều chuyển vốn FTP và phân cấp uỷ quyền quyết định lãi suất huy động vốn .
- Phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với từng phân đoạn khách hàng .
- Tăng cường hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA viiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Nam định Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Nam Định FTP Giá điều chuyển vốn KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại Maritimebank Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NHTƯ Ngân hàng Trung ương NHBL Ngân hàng bán lẻ PGD Phòng giao dịch QTK Quỹ tiết kiệm TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TSC Trụ sở chính Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ixDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Nam Định.
- 39 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng Bảng 2.3: Chất lượng tín dụng Bảng 2.4: Kết quả hoạt động dịch vụ thẻ ATM giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Nam Định Bảng 2.5: Lựa chọn đầu tư theo đối tượng khách hàng Bảng 2.6: Cơ cấu các loại khách hàng của BIDV Nam Định qua các năm Bảng 2.7: Lợi ích của các loại tiền gửi Bảng 2.8: Bảng lãi suất huy động vốn dân cư tại BIDV Nam Định năm 2010-1012.
- 62 Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư qua các năm Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn các năm Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư theo nhóm sản phẩm qua các năm......66 Bảng 2.12: Nguồn vốn huy động dân cư của các NHTM và các TCTD trên địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.13: Kết quả huy động vốn dân cư theo mạng lưới năm BIỂU Biểu 2.1: Kết quả huy động vốn năm Biểu 2.2: Thị phần huy động vốn năm Biểu 2.3: Tăng trưởng tín dụng các năm Biểu 2.4: Thị phần tín dụng năm Biểu 2.5: Quy mô khách hàng dân cư qua các năm Biểu 2.6: Nguồn vốn huy động từ dân cư qua các năm Biểu 2.7: Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2012 theo độ tuổi KH Biểu 2.8: Số dư huy động vốn từ nhóm khách hàng có số dư từ tỷ đồng trở lên Biểu 2.9: Thị phần huy động vốn dân cư năm Biểu 2.10.
- Kết quả kinh doanh từ huy động vốn dân cư SƠ ĐỒ Sơ đồ bộ máy tổ chức LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Hiện nay, nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM).
- Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho khách hàng và nền kinh tế, đòi hỏi các Tổ chức tín dụng (TCTD) phải khai thác hiệu quả nguồn vốn huy động.
- Với chức năng trung gian tài chính lớn của nền kinh tế, các TCTD trên địa bàn Tỉnh Nam Định đã và đang tích cực đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ tiện ích, đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút khách hàng và người dân gửi tiền vào Ngân hàng.
- Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng và nền kinh tế có xu hướng ngày càng tăng, là áp lực đòi hỏi các TCTD phải có chiến lược huy động vốn dài hạn, với các kế hoạch triển khai cụ thể trong từng thời kỳ, phù hợp với diễn biến quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường, đảm bảo tạo ra nguồn vốn huy động đa dạng, với khả năng chủ động cao trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng – doanh nghiệp và nền kinh tế, nhu cầu vốn cho phát triển các dự án thuộc các chương trình kinh tế lớn của đất nước nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng.
- Với những lý do và tính chất cần thiết nêu trên em đã chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Nam Định” cho khóa luận tốt nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu Nội dung chủ yếu của đề tài là phân tích đặc tính khách hàng dân cư, phân tích đánh giá hiệu quả huy động từ các kỳ hạn khác nhau, phân tích nhu cầu vốn theo mùa vụ trong 3 năm tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Nam Định và từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh.
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn dân cư tại BIDV Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu là các sản phẩm huy động vốn dân cư mà BIDV Nam Định hiện đang cung cấp với các số liệu nghiên cứu thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2012 4.
- Phương pháp tỷ số: để xem xét kết quả hoạt động của Ngân hàng.
- Tham khảo tài liệu, tạp chí Ngân hàng… 5.
- Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về các phương thức huy động vốn của hệ thống các ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn dân cư của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Nam Định.
- Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Nam Định.
- 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại Để đưa ra một định nghĩa về Ngân hàng thương mại người ta thường phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính.
- Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM và ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.(1) Từ nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
- 1.1.2 Chức năng của NHTM Một là: Chức năng là trung gian tín dụng.
- Nhưng làm thế nào để họ tìm gặp được nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn những nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết 1 Nguyễn Thái Hà (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 4kiệm đang nằm phân tán trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng.
- Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thi trường tài chính mà trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo, NHTM hoạt động như một chiếc cầu nối giữa khả năng cung ứng vốn và nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội.
- Là trung gian tín dụng, Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là người có tiền cho vay và một bên là những người có nhu cầu chi tiêu cần đi vay vốn.
- Thông qua cơ chế thị trường, bằng những biện pháp, chính sách và áp dụng những phương pháp kỹ thuật theo hướng hiện đại Ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội để phân bổ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Như vậy có nghĩa là Ngân hàng đã biến những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động, biến những đồng tiền tệ nằm phân tán thành nguồn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, qua dó phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làm trung gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút được hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngân hàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán theo lệnh của chủ tài khoản bằng cách trích số dư tiền gửi trên tài khoản của người mua chuyển sang tài khoản của người bán, tiến hành các nghiệp vụ này Ngân hàng trở thành là người thủ quỹ và là bộ máy kế toán đáng tin cậy của các nhà kinh doanh trong việc làm trung gian nhận và trả tiền theo yêu cầu của họ, kế toán và kết toán tài khoản cho họ.
- Đối 5với Ngân hàng thực hiện chức năng này tạo cho Ngân hàng có thể duy trì và nâng cao khả năng thanh toán, quản lý được tình hình thu chi của các đơn vị qua đó có các quyết định kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và an toàn tài sản cho khách hàng và Ngân hàng.
- Ba là: Chức năng tạo phương tiện thanh toán Quá trình tạo tiền của NHTM bắt nguồn từ quá trình phát triển hoạt động tín dụng gắn liền với việc mở rộng thanh toán qua Ngân hàng.
- Qua việc thực hiện hai chức năng trên Ngân hàng đã thu hút được một lượng khách hàng và số lượng tiền gửi khá lớn tại Ngân hàng, bằng cách dùng tiền gửi của người này để cho người khác vay và người này lại tạo nên tiền gửi của người khác nằm trong cùng hệ thống Ngân hàng.
- ở tất cả các nước, hệ thống NHTM đã không ngừng phát triển, đóng vai trò tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để cung ứng vốn cho các nhà đầu tư cần vốn- Đó chính là quá trình huy động vốn và sử dụng vốn của các NHTM.
- Bằng hoạt động của mình NHTM đã đóng góp một lượng vốn đáng kể và hàng loạt các dịch vụ Ngân hàng khác cho nền kinh tế.
- Một là: Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư.
- Là một trung gian tín dụng NHTM đã tích tụ và tập trung được một khối lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt