« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (BIDV Nam Định)


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (BIDV Nam Định)” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
- Bản chất, nội dung và vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 3 1.1.1 Bản chất của bảo lãnh ngân hàng.
- 4 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng.
- 4 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 5 1.1.1.3 Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng.
- 5 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng.
- 6 1.1.3 Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng.
- 10 1.1.3.1 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng.
- 10 1.1.3.2 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng.
- 12 1.1.4 Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Phương pháp đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Các chỉ tiên phản ánh tình hình bảo lãnh của NHTM.
- Tăng số món bảo lãnh.
- Tăng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh.
- Tăng lợi nhuận của hoạt động bảo lãnh.
- Những yếu tố quyết định tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Mức độ nhận thức, đầu tư và quản lý rủi ro cho bảo lãnh của lãnh đạo ngân hàng thương mại.
- Cơ sở pháp lý của hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 19 1.3.4 Về chất lượng quản lý rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng thương mại.
- 25 1.3.5 Về chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng thương mại.
- 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH TRONG 5 NĂM QUA.
- 35 2.2.1 Các loại bảo lãnh của BIDV Nam Định.
- 35 2.2.2 Các đối tượng khách hàng bảo lãnh của BIDV Nam Định.
- 35 2.2.3 Đặc điểm hoạt động bảo lãnh của BIDV Nam Định.
- Đánh giá tình hình hiệu quả hoạt động bảo lãnh trong 5 năm qua.
- Phân tích hoạt động bảo lãnh thông qua một số chỉ tiêu định lượng.
- 43 2.2.4.2 Phân tích hoạt động bảo lãnh thông qua một số chỉ tiêu định tính.
- 55 2.3 Một số rủi ra trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- 56 2.3.1 Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh.
- 57 2.3.1.1 Đối với hoạt động bảo lãnh nước ngoài.
- 57 2.3.1.2 Đối với hoạt động bảo lãnh trong nước.
- 57 2.3.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại BIDV Nam Định.
- 58 2.4 Nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại BIDV Nam trong 5 năm qua.
- 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH TRONG 5 NĂM TỚI.
- 67 3.1 Định hướng và nhu cầu phát triển hoạt động bảo lãnh của BIDV Nam Định trong 5 năm tới.
- 67 3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV Nam Định.
- 71 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo lãnh của BIDV Nam Định trong 5 năm tới.
- 71 3.2.1.2 Đổi mới chính sách thu hút ban đầu cán bộ, nhân viên bảo lãnh ngân hàng giỏi.
- 51 Bảng 2.4 Kết quả đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng của BIDV Nam Định.
- 72 Bảng 3.2 Kết quả xác định nhu cầu thu hút thêm cán bộ, nhân viên bảo lãnh giỏi của BIDV Nam Định trong 5 năm tới.
- 3 Kết quả luận giải đề xuất đổi mới chính sách thu hút ban đầu cán bộ bảo lãnh ngân hàng giỏi của BIDV Nam Định trong 5 năm tới.
- 73 Bảng 3.4 Kết quả luận giải đề xuất đổi mới chính sách thu hút ban đầu nhân viên bảo lãnh ngân hàng giỏi của BIDV Nam Định trong 5 năm tới.
- 73 Bảng 3.5 Kết quả xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên bảo lãnh của BIDV Nam Định trong 5 năm tới.
- 46 Biểu đồ 2.2: Doanh số bảo lãnh từ năm .
- 47 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận thu được từ bảo lãnh từ năm .
- 49 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp.
- 7 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp.
- 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phát hành cam kết bảo lãnh.
- Hoạt động ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng được biết đến từ lâu và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
- Kết quả tìm kiếm, hệ thống hóa tri thức của loài người về bảo lãnh ngân hàng.
- Kết quả đánh giá tình hình phát triển bảo lãnh ngân hàng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định cùng những nguyên nhân trong thời gian qua.
- Kết quả đề xuất một số giải pháp trọng yếu nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định trong thời gian tới.
- nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương truyền thống như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Chương 2: Phân tích hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định trong 5 năm qua.
- Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định trong 5 năm tới.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.
- Bản chất, nội dung và vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh đã có từ thời kỳ cổ Hy lạp trong những giao dịch nhỏ lẻ, dù rất sơ khai.
- Từ những năm 60 của thế kỷ XX, bảo lãnh ngân hàng bắt đầu được sử dụng tại các nước Tây Âu và Hoa Kỳ.
- Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng được các yêu cầu này và được sử dụng ngày càng phổ biến.
- Ngày nay, bảo lãnh ngân hàng được sử dụng rất rộng rải và đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế tại các quốc gia, các khu vực và trên toàn thế giới.
- Doanh số bảo lãnh ngân hàng gia tăng nhanh chóng.
- Ngoài ra, hầu hết các giao dịch quốc tế lớn đều có sự hỗ trợ của bảo lãnh ngân hàng.
- Tại Việt Nam, trước năm 1975, một số ngân hàng thuộc chế độ cũ ở Sài Gòn đã cung cấp dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Nhưng do thiếu sự chỉ đạo thống nhất bằng các văn bản pháp lý nên hoạt động bảo lãnh ngân hàng thời kỳ này thiếu hiệu quả.
- Từ những năm hoạt động bảo lãnh dần được hoàn thiện nhờ việc ban hành một số quy định thống nhất.
- Những năm sau đó, cùng với xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế trong và ngoài nước, bảo lãnh ngân hàng đã nhanh chóng phát triển.
- Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm về doanh số 4 và dư nợ bảo lãnh của các ngân hàng thương mại (NHTM) ngày càng tăng.
- cùng với đó, nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng phát triển.
- Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thương nhằm chống đỡ những tổn thất của bên nhận bảo lãnh khi đối tác vi phạm cam kết.
- Trong giới hạn mục tiêu của đề tài, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng do NHTM phát hành.
- 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng Hiện nay, chưa có khái niệm thống nhất về hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại NHTM.
- NHTM chịu trách nhiệm trả tiền theo yêu cầu của bên nhận bảo lãnh khi điều kiện quy định trong cam kết bảo lãnh được đáp ứng.
- Trách nhiệm này là không hủy ngang, trừ khi có sự chấp thuận của bên nhận bảo lãnh.
- Trong một bảo lãnh ngân hàng thường có ít nhất ba thành phần sau.
- Bên bảo lãnh (ngân hàng bảo lãnh.
- the Guarantor là NHTM phát hành cam kết bảo lãnh.
- Có thể là một NHTM phục vụ bên được bảo lãnh hoặc nhiều NHTM tham gia.
- Bên được bảo lãnh - the Principal là khách hàng được NHTM bảo lãnh.
- Bên được bảo lãnh có thể là tổ chức hoặc cá nhân, trong hoặc ngoài nước và có đủ điều kiện để được ngân hàng bảo lãnh.
- Trong mối quan hệ này, bên được bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện cam kết đối với bên nhận bảo lãnh.
- Mối quan hệ này thể hiện thông qua hợp đồng cấp bảo lãnh.
- Bên được bảo lãnh có nghĩa vụ hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã trả thay khi ngân hàng phải thanh toán cho bên nhận bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh.
- Quan hệ giữa NHTM bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh: ngân hàng bảo lãnh có trách nhiệm thanh toán cho bên nhận bảo lãnh khi bên được bảo lãnh vi phạm các nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
- Quan hệ này thể hiện thông qua cam kết bảo lãnh.
- Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của NHTM.
- Nội dung của Cam kết bảo lãnh gồm: tên và địa chỉ của: bên được bảo lãnh, ngân hàng phát hành, bên thụ hưởng.
- số tiền và loại tiền bảo lãnh.
- thời hạn bảo lãnh.
- điều khoản giảm trừ giá trị bảo lãnh.
- 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể phân chia bảo lãnh ngân hàng 7 thành nhiều loại khác nhau.
- Sau khi ngân hàng đã thanh toán cho bên thụ hưởng, ngân hàng có thể trực tiếp truy đòi từ bên được bảo lãnh.
- Bảo lãnh trực tiếp thường có ba bên tham gia: ngân hàng phát hành bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.
- Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh ở nước ngoài, có thể xuất hiện một ngân hàng ở cùng quốc gia đó trong vai trò ngân hàng thông báo.
- Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp (1) Biểu thị quan hệ gốc (hợp đồng gốc), là cơ sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh.
- (2) Biểu thị mối quan hệ giữa bên được bảo lãnh và NHTM, trong đó bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh nêu trong hợp đồng gốc.
- (3) Biểu thị mối quan hệ giữa NHTM và bên nhận bảo lãnh.
- Ngân hàng chịu trách nhiệm bồi hoàn cho bên nhận bảo lãnh khi hợp đồng bị vi phạm.
- Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee) là loại bảo lãnh, trong đó, bên được bảo lãnh yêu cầu NHTM phục vụ mình (gọi là ngân hàng Chỉ thị - Instructing Bank) NGÂN HÀNG BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH BÊN NHẬN BẢO LÃNH 1 2 3

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt