« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương - Chi nhánh Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN BÌNH NGUYÊN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRUNG ƯƠNG CHI NHÁNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN BÌNH NGUYÊN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRUNG ƯƠNG CHI NHÁNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ ĐỀ TÀI: QTKDVT0211B - 16 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI - 2014 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Học viên:Nguyễn Bình Nguyên Lớp: 11BQTKD-VT2 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ” tác giả viết dưới sự hướng dẫn của TS Đoàn Xuân Thủy.
- Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về tín dụng ngân hàng, thực trạng hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ để đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng.
- Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa 1 số lý luận chung về tín dụng ngân hàng và sử dụng những thông tin số liệu từ các tạp chí, sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo.
- Xin được cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ, nhân viên tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương - Chi nhánh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHTM.
- Khái niệm tín dụng NHTM.
- Phân loại tín dụng NHTM.
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTM.
- Quy trình tín dụng khái quát.
- Nội dung nghiệp vụ các bước của quy trình tín dụng NHTM.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- 14 1.4.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM.
- NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM.
- Đánh giá khái quát hoạt động tín dụng.
- Phân tích hoạt động tín dụng theo quy trình tín dụng.
- Phân tích hoạt động tín dụng theo các yếu tố ảnh hưởng.
- 21 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ.
- TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ.
- Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Phú Thọ.
- Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Phú Thọ.
- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH CÁC NĂM 2009-2011.
- Đánh giá khái quát về hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Kết quả công tác tín dụng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Phân tích hoạt động cho vay theo quy trình tín dụng.
- Tập hợp hồ sơ, ra quyết định cấp tín dụng .
- KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH.
- 85 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ.
- ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG .
- ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH PHÚ THỌ.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH.
- Giải pháp 2: Nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định của nhân viên tín dụng.
- 114 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Học viên:Nguyễn Bình Nguyên Lớp: 11BQTKD-VT2 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động của Quỹ tín dụng Trung ương.
- 23 Bảng 2.2 : Tổng hợp kết quả hoạt động của Chi nhánh các năm 2009 -2011.
- 28 Bảng 2.3 : Kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm .
- 31 QTDTW, TCTD, Chi nhánh.
- 31 Bảng 2.5 : Tỷ trọng vốn huy động thị trường 1 của Chi nhánh và các khối các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- 33 Bảng 2.6 : Diến biến lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn của Chi nhánh các năm 2009-2011.
- 33 Bảng 2.7 : Lãi suất huy động tiền gửi của Chi nhánh và một số TCTD hiện nay đang áp dụng trên địa bàn Phú Thọ (tháng 12-2011.
- 33 Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi phân theo kỳ hạn của Chi nhánh.
- 34 Bảng 2.9 : Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh theo xuất sứ.
- 35 Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình dư nợ cho vay của Chi nhánh.
- 39 Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng về tín dụng giữa Chi nhánh so với QTDTW và các TCTD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- 40 Bảng 2.12: Tỷ trọng nợ cho vay của Chi nhánh so với khối các NHTM trên dịa bàn tỉnh Phú Thọ các năm .
- 40 Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ cho vay của Chi nhánh các năm .
- 42 Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo thời gian của Chi nhánh các năm .
- 48 Bảng 2.19 : Doanh số cho vay của Chi nhánh Phú Thọ các năm .
- 48 Bảng 2.20: Doanh số thu nợ của Chi nhánh các năm .
- 49 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Học viên:Nguyễn Bình Nguyên Lớp: 11BQTKD-VT2 Bảng 2.21: Phân loại dư nợ cho vay ngoài hệ thống theo nhóm của Chi nhánh Các năm 2009-2011.
- 51 Bảng 2.22: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh các năm .
- 54 Bảng 2.24: Tỷ suất lợi nhuận của Chi nhánh các năm .
- 56 Bảng 2.25: So sánh ROA của Chi nhánh với QTDTW và các TCTD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- 62 Bảng 2.27: Thực trạng BCTC của doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh.
- 65 Bảng 2.28: Thực trạng tiến độ thẩm định TSĐB của Chi nhánh năm 2010-2011.
- 66 Bảng 2.29: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Chi nhánh .
- 67 Bảng 2.30: Kết quả kiểm tra sau cho vay của Chi nhánh các năm 2009-2011.
- 78 Bảng 2.32: Diến biến lãi suất phổ biến cho vay ngoài hệ thống của Chi nhánh các năm 2009-2011.
- 82 Bảng 2.34: Cơ cấu lao động của Chi nhánh phân theo độ tuổi .
- Tình hình huy động vốn của Chi nhánh các năm .
- Doanh số cho vay, thu nợ của Chi nhánh các năm .
- 63 Biểu đồ 3: Nguyên nhân từ chối cho vay của Chi nhánh .
- Sơ đồ tổ chức quản lý của chi nhánh.
- Quy trình cho vay ngoài hệ thống của Chi nhánh đang áp dụng.
- Quy trình tín dụng tái thẩm định.
- 97 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Học viên:Nguyễn Bình Nguyên Lớp: 11BQTKD-VT2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN QTDTW Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương QTDND Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở QTDTV Quỹ tín dụng thành viên AGRIBANK: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam ACB: Ngân hàng Á châu VPbank: Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng MaritimeBank Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải DongAbank: Ngân hàng cổ phần Đông Á VietinBank: Ngân hàng cổ phân công thương Việt Nam ATM: Máy rút tiền tự động CNTT: Công nghệ thông tin HT: Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại CBNV: Cán bộ nhân viên NVTD: Nhân viên tín dụng KH: Khách hàng BCTC: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp TSĐB: Tài sản đảm bảo CIC: Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước TTCK: Thị trường chứng khoán TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn FED: Ngân hàng Trung ương của Mỹ NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMNN: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản LC: Thư tín dụng UBND: Uỷ ban nhân dân Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Học viên:Nguyễn Bình Nguyên 1 Lớp: 11BQTKD-VT2 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của đông đảo của nhân dân được cải thiện rõ rệt, đặc biệt nhiều vùng nông thôn trong tỉnh đã có một số thay đổi căn bản và tốc độ đô thị hoá nhanh, với những thành tựu to lớn trên tỉnh đã tận dụng triệt để mọi nguồn lực từ ngoại lực và nội lực để dành cho phát triển trong đó phải kể đến nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, đây là nguồn vốn đã góp phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của tỉnh.
- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển trên địa bàn được quản lý bởi một đầu mối là Quỹ tín dụng Trung ương - Chi nhánh Phú Thọ, sau gần 10 năm hoạt động Quỹ tín dụng Trung ương - Chi nhánh Phú Thọ đã có những đóng góp to lớn trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội…, làm bật dậy những tiềm năng to lớn của địa phương.
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển trên địa bàn Quỹ tín dụng Trung ương - Chi nhánh Phú Thọ cũng đã bộc lộ một số tồn tại làm cho chất lượng hoạt động tín dụng chưa cao.
- Vì vậy việc phân tích hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương - Chi nhánh Phú Thọ là rất quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động từ đó phát huy vai trò của nguồn vồn tín dụng đầu tư đặc biệt là đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
- Với những lý do trên, qua nghiên cứu về thực tiễn công tác tín dụng tại đơn vị.
- Học viên đã lựa chọn đề tài " Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ " để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu của luân văn - Nghiên cứu, tổng hợp có sở lý thuyết về hoạt động tín dụng trong ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng công tác tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ 3.
- Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Kết quả hoạt động tín dụng tai Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ trong giai đoạn .
- Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu trong hoạt động tín dụng qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo công tác tín dụng của Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ từ năm .
- Thu thập dữ liệu, đánh giá, nhận định từ các báo cáo của Quỹ tín dụng Trung ương, ngân hàng Nhà nước, các tạp chí kinh tế, tài chính, ngân hàng...để phân tích và đưa ra các giải pháp tối ưu.
- Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản có liên quan đến tín dụng và vai trò của tín dụng, phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh trên giác độ thực tiễn công việc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn .
- Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương - Chi nhánh Phú Thọ.
- Đồng thời đề xuất một số kiến nghị với các cấp, các ngành, Ngân hàng Nhà nước và Quỹ tín dụng Trung ương.
- Danh mục các chữ viết tắt - Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ - Lời mở đầu Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về tín dụng và vai trò của tín dụng trong ngân hàng thương mại.
- Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ.
- Chương 3 : Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương – Chi nhánh Phú Thọ.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Cao học QTKD Học viên:Nguyễn Bình Nguyên Lớp: 11BQTKD-VT2 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHTM 1.1.1.
- Khái niệm tín dụng NHTM Có thể nói: tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một sản phẩm của nền kinh tế sản xuất hàng hóa, nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn.
- Qua nhiều giai đoạn tồn tại và phát triển, ngày nay tín dụng được hiểu theo định nghĩa cơ bản sau: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế trong đó cá nhân (hay tổ chức) nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho cá nhân (hay tổ chức) khác với những ràng buộc nhất định như: Thời hạn hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi.
- Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng được đưa ra.
- Song khái quát lại có thể hiểu tín dụng theo định nghĩa cơ bản sau: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.” Trong mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau.
- Phân loại tín dụng NHTM Phân loại tín dụng theo đối tượng khách hàng Hiện tại để thuận tiện các ngân hàng thương mại thường có nhiều sản phẩm tín dụng phù hợp theo yêu cầu của khách hàng và chia theo đối tượng khách hàng để phục vụ, theo tiêu chí này khách hàng được chia làm 2 loại.
- Tín dụng cá nhân: Hiện tại có rất nhiều sản phẩm tín dụng phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân phục vụ nhu cầu tiêu dùng, cá nhân vay vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh.
- Tín dụng doanh nghiệp: Là các sản phẩm tín dụng phục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp bao gồm các mục đích: Vay bổ sung vốn lưu động kinh doanh, cho vay tài trợ mua sắm tài sản cố định, cho vay đầu tư dự án, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, tiêu dùng Phân loại tín dụng theo thời hạn  Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nước Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm.
- Tín dụng trung hạn chủ yếu được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm.
- Tín dụng dài hạn là loại tín dụng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, mua thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
- Phân loại tín dụng theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng  Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.
- Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị tài chính hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt