« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập mệnh đề tập hợp – Dương Phước Sang


Tóm tắt Xem thử

- MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP.
- Mệnh đề: là một khẳng định hoặc là đúng hoặc là sai và không thể vừa đúng vừa sai..
- Mệnh đề chứa biến.
- Khi thay mỗi giá trị cụ thể của n vào khẳng định trên thì ta được một mệnh đề.
- Khẳng định có đặc điểm như thế được gọi là mệnh đề chứa biến..
- Phủ định của một mệnh đề.
- Phủ định của mệnh đề P ký hiệu là P là một mệnh đề thoả mãn tính chất nếu P đúng thì P sai, còn nếu P sai thì P đúng..
- Mệnh đề kéo theo.
- Mệnh đề “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu P ⇒ Q..
- Ví dụ: Mệnh đề “1>2” là mệnh đề sai..
- Mệnh đề “ 3 <.
- 4 ” là mệnh đề đúng..
- Trong mệnh đề P ⇒ Q thì.
- Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.
- Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P..
- Chú ý: Mệnh đề đảo của một đề đúng chưa hẵn là một mệnh đề đúng..
- Nếu hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương nhau.
- Phủ đỉnh của mệnh đề với mọi, tồn tại.
- Mệnh đề P: ∀x ∈ D, T(x) có mệnh đề phủ định là.
- Mệnh đề P: ∃x ∈ D, T(x) có mệnh đề phủ định là.
- TẬP HỢP.
- Cho tập hợp A.
- Cách xác định tập hợp a.
- Viết tất cả phần tử của tập hợp vào giữa dấu.
- Ta thường minh hoạ tập hợp bằng một đường cong khép.
- Tập hợp rỗng: Là tập hợp không chứa phần tử nào.
- Tập hợp con của một tập hợp.
- Hai tập hợp bằng nhau:.
- CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP 1.
- Hiệu của hai tập hợp: A\B = {x |x.
- CÁC TẬP HỢP SỐ:.
- Cách tìm giao, hợp, hiệu của các tập hợp A,B ⊂ R a.
- Biểu diễn các tập hợp A và B đó lên cùng một trục số thực (gạch bỏ các khoảng không thuộc A và các khoảng không thuộc B).
- Phần tô đậm không bị gạch bỏ là tập hợp A\B.
- Câu nào dưới đây là mệnh đề đúng, câu nào là mệnh đề sai?.
- Các mệnh đề sau đúng hay sai.
- Nêu mệnh đề phủ định của chúng.
- Xác định tính đúng sai của mệnh đề A, B và tìm phủ định của nó A: “∀x ∈ R, x 3 >.
- Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q, xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề đảo của nó.
- 5” và Q: “7 >.
- Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng 2 cách và xét tính đúng sai của nó.
- Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau đây và phát biểu mệnh đề đảo của chúng.
- Cho mệnh đề chứa biến P(x): “x >.
- Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:.
- Phát biểu mệnh đề A ⇒ B và A ⇔ B của các cặp mệnh đề sau và xét tính.
- Hãy xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và hãy phủ định chúng.
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng.
- Phát biểu thành lời các mệnh đề sau đây và xét tính đúng sai của chúng a.A: ∀x ∈ R,x 2 <.
- Xét các mệnh đề chứa biến.
- a.Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q, mệnh đề đảo của nó và tính đúng sai của các mệnh đề đó..
- b.Hãy chỉ ra một giá trị của x làm cho mệnh đề P ⇒ Q sai..
- Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng..
- Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau, nêu rõ lý do và lập mệnh đề phủ định cho các mệnh đề dưới đâY.
- Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê.
- Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau đây.
- x = α ,α ∈ N, x ≥ 1 8 } I là tập hợp các số chính phương không vượt quá 400.
- Cho tập hợp A = {x ∈ N | x 2 – 10x + 21 = 0 hoặc x 3 – x = 0}.
- Tìm các tập hợp con của mỗi tập sau.
- Hãy xét quan hệ bao hàm của các tập hợp sau A là tập hợp các tam giác.
- B là tập hợp các tam giác đều C là tập hợp các tam giác cân 2.6.
- Cho hai tập hợp.
- Hãy xét quan hệ bao hàm của 2 tập hợp A và B dưới đây.
- Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?.
- Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau đây.
- Cho T v = tập hợp tất cả các tam giác vuông T = tập hợp tất cả các tam giác.
- T c = tập hợp tất cả các tam giác cân T đ = tập hợp tất cả các tam giác đều T vc = tập hợp tất cả các tam giác vuông cân Xác định tất cả các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp trên.
- Viết các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng.
- Tìm tập hợp X sao cho {a,b.
- Tìm tập hợp X sao cho X ⊂ A và X ⊂ B, trong đó A = {a,b,c,d,e} và B = {a,c,e,f}.
- Tìm các giá trị của cặp số (x;y) để tập hợp A = B = C 2.17.
- CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP.
- Xác định các tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A ∪ C, A ∩ C,C ∪ B, C ∩ B 3.2.Cho tập E = {a,b,c,d.
- Hãy xác định A\B, B\A 3.4.Cho A = {a,e,i,o} và E = {a,b,c,d,i,e,o,f}.
- Xác định C E A 3.5.Cho E = {x ∈ N|x ≤ 8}, A B .
- Xác định các tập hợp sau đây A ∩ B .
- A ∪ B 3.10.Cho A = {x ∈ N | x <.
- 3.11.Cho tập hợp A.
- 3.12.Cho A và B là hai tập hợp.
- Hãy xác định các tập hợp sau.
- 3.13.Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng phân biệt.
- Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng.
- P(B), với P(X) là tập hợp các tập con của X.
- 3.15.Tìm tập hợp X sao cho A ∪ X = B với A = {a,b}, B = {a,b,c,d}.
- 3.17.a.Xác định các tập hợp X sao cho {a;b.
- Xác định các tập hợp X sao cho A.
- 3.18.Cho A = {x ∈ Z | x 2 <.
- (A\B)∪(B\A) 3.19.Cho tập hợp E = {x ∈ N | 1 ≤ x <.
- CÁC TẬP HỢP SỐ.
- Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng lên trục số..
- Cho tập hợp A = (–2;3) và B = [1;5).
- Xác định các tập hợp.
- Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A ∩ B .
- Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A∩B .
- Cho A = {x ∈ R|– 3 ≤ x ≤ 5} và B = {x ∈ Z| –1 <.
- Xác định các tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A\B, B\A.
- Cho hai tập hợp A = {x ∈ R| x >.
- 2} và B = {x ∈ R| –1 <.
- Cho hai tập hợp A = {2,7} và B = (–3;5].
- Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn chúng lên trục số a.R\((0;1.
- Viết phần bù trong R của các tập hợp: A = {x ∈ R