Academia.eduAcademia.edu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT TÀI CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VĐ 1: Những vấn đề lí luân về ngân sách nhà nước và pháp luật về ngân sách nhà nước VĐ 2: Tổ chức Nsnn VĐ 3: Qúa trình ngân sách nhà nước VĐ 4: Thu NSNN VĐ 5: Chi NSNN VĐ 6: Quản lí quỹ NSNN VĐ 7: Thuế và Pháp luật về thuế VĐ 8: Thuế xuất khẩu – nhập khẩu VĐ 9: Thuế TTĐB VĐ 10: Thuế GTGT VĐ 11: Thuế thu nhập VĐ 12: Thuế liên quan đến đất đai VĐ 13: Các loai thuế khác VĐ 14: PL về quản lí thuế Vấn đề 1: Những vấn đề lí luận về ngân sách nhà nước và pháp luật về ngân sách nhà nước Khái niệm ngân sách nhà nước Định nghĩa Góc độ kinh tế học: NSNN là bản dự toán các khoản thu, chi tiền tệ của một quốc gia do QH quyết định để cho CP thi hành Góc độ luật học: NSNN là đạo luật đặc biệt Đặc biệt? NSNN: + chỉ được thực hiện trong 1 năm + được ban hành không dựa trên luật ban hành VB QPPL mà dựa trên Luật NSNN 2002 Đặc điểm NSNN là 1 bản kế hoạch tài chính khổng lồ nhất cần được QH biểu quyết thông qua trước khi thi hành Nsnn phản ánh: hành vi kinh tế : lập, dự trù các khoản thu, chi sẽ thực hiện trong tương lai hành vi pháp lí: cq hành pháp: lập dự toán đó cq lập pháp: quyết định dự toán đó NSNN không chỉ là 1 bản kế hoạch tài chính mà còn là 1 đạo luật Why? => NSNN có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội of 1 đất nước Cần thiết phải bđảm cho NSNN có giá trị pháp lí as 1 đạo luật Ý nghĩa? Giúp cho QH kiểm sót đc CP trong quá trình thu, chi NSNN Bảo đảm quyền lợi cho all dân chúng Làm cho bản kế hoạch TC quan trọng bậc nhất này dễ dafnt hực hiện trên thực tế NSNN là một bản kế hoạch của toàn thể quốc gia được trao cho CP tổ chức thực hiện, đặt dưới sự giám sát của QH Giám sát? => menthod đề cao, củng cố tính dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động TC of NN Góp phần quản trị tốt nền TC công, trong đó dân chúng giữ vai trò quyết định NSNN đc thiết lập và thực thi hoàn toàn vì mục tiêu mưu cầu chung cho toàn bộ quốc gia Không phân biệt người đc hưởng lợi ích đó là I, thuộc thành phần kinh tế hay đẳng cấp xh nào =)) NSNN luôn phản ánh mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp trong quá trình xây dựng và thực thi NS So sánh NSNN và các loại NS khác Giống nhau: Đều reflect những khoản thu và chi tiền tệ của 1 S nhất định Những khoản thu, chi này đều thể hiện hoạt động của 1 S trong 1 khoảng thời gian xác định Khác nhau: NSNN NS khác Vừa reflect hành vi kinh tế, vừa thể hiện hành vi pháp lí Phải có sự thông qua of QH trc khi thực hiện Được luật hóa Việc set up + do NSNN càn có sự tham gia giám sát of dân chúng to bảo đảm lợi ích chung Đc set up + do vì mục tiêu chung of all xh Bắt buộc phải do ngay cả khi ko đem lại lợi ích KT cho NN Thời hạn thực hiện = 1 năm Chỉ reflect các hành vi thuần túy KT Ko cần sự thong qua of cq lập pháp nào trc khi do Ko đc luật hóa Các S tự xây dựng và chịu trách nhiệm về hậu quả pháp lý xảy ra trong quá trình thực thi Set up + do vì benefit riêng tư of mỗi S Optional do và ko cần do if ko mang lại benefit cho S Time do = do các S decide Cấu trúc NSNN => phần thu và phần chi Phần thu: 2 nhóm Các khoản chi có tính chất hoa lợi Làm tăng ngân quỹ of quốc gia but ko làm tăng NVTS of quốc gia vs S khác Bao gồm: thuế, viện trợ ko hoàn lại, khoản đóng góp tự nguyện cho nhà nước, tiền phạt VPPL => ko phát sinh nghĩa vụ hoàn trả Các khoản chi không có tính chất hoa lợi Làm tăng ngân quỹ quốc gia but đồng thời cũng làm tăng tương ứng NVTS of quốc gia vs S khác Bao gồm: vay nợ of CP or chính quyền ĐP từ các tổ chức, cá nhân khác Ý NGHĨA? => help CP hoạch định 1 cơ cấu NSNN hợp lí, hiệu quả theo hướng tăng thu có tính chất hoa lợi, tiarm thu không có tính chất hoa lợi. Phần chi: 2 nhóm Các khoản chi có tính chất phí tổn Làm giảm ngân quỹ quốc gia but ko làm giảm NV of qgia vs S khác Eg: chi viện trợ ko hoàn lại cho nước ngoài, bù lỗ ccho DNNN, trợ cấp cho đối tượng chính sách, an ninh Các khoản chi không có tính chất phí tổn Làm giảm ngân quỹ qgia but đồng thời làm giảm tương ứng NV of qgia vs S khác Eg: trả nợ cho cá nhân trong nước và nước ngoài, chi đầu tư phát triển, chi cấp vốn cho DNNN or DN khác. Mối liên hệ giữa các khoản thu và khoản chi NSNN Có mối lien hệ biện chứng vs nhau, phụ thuộc vào nhau, tương tác lẫn nhau: Khoản thu là cơ sở, tiền đề vật chất to do khoản chi NS Khoản chi là mục tiêu hướng tới, đồng thời cũng is giới hạn of việc xây dựng kế hoạch thu NS hàng năm of mỗi quốc gia =>Mọi khoản thu NSNN đều có purpose tài trợ cho các nhiệm vụ chi và mọi khoản chi NSNN đều bắt nguồn từ các khoản thu do NN xây dựng + d => Mối quan hệ giữa thu và chi -> hình thành nên nguyên tắc căn bản of hoạt động NS: Tổng số thu từ thuế, phí,lệ phí > tổng chi thường xuyên. If có bội chi thì bội chi < đầu tư phát triển Các kharon vay bù đắp BCNS NN chỉ đc dung cho chi đầu tư phát triển ko đc use cho purpose tiêu dùng Bảo đảm sự cân đối, thăng bằng giữa các khoản thu, chi NSNN => góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động NSNN hàng năm. Các nguyên tắc của NSNN Nguyên tắc NS nhất niên Hàng năm QH biể quyết và thong qua NSNN 1 lần vào thừi điểm do Luật NSNN quy định ( trc ngày 15/11 of năm trc đó) Bản quyết toán NSNN sau khi đc QH thông qua đc CP thi hành trong 1 năm => gọi là tài khóa Nguyên tắc NS đơn nhất All thu, chi NSNN hàng năm chỉ đc trình bày trong 1 văn kiện ! gọi là bản dự toán NSNN để QH decide & CP do trong năm tài khóa Ngoại lệ? => If có war bất thường =? QH xem xét + thong qua 1 NS bất thường về status war => NS bất thường nằm ngoài dự toán NSNN chính thức đã đc QH thông qua trc đó. Nguyên tắc NS toàn diện Mọi khoản thu + mọi khoản chi of NSNN đều phải đc thể hiện rõ ràng trong bản dự toán NSNN hàng năm đã đc QH decide => ko đc để ngoài any khoản nào =)) Help QH kiểm soát thu, chi => hạn chế tham nhũng. Các khoản thu và các khoản chi ko đc phép bù trừ cho nhau mà phải thể hiện rõ ràng từng khản thu, tưng khoản chi trong mục lục NS Nguyên tắc NS thăng bằng Quan điểm cổ điển: tổng thu = tổng chi Quan điểm hiện đại: tổng thu thuế, phí, lệ phí > tổng chi thường xuyên. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thi trường: là công cụ of NN đối với lợi ích qgia là công cụ điều tiết hoạt động kinh tế là công cụ hướng dẫn tiêu dung xã hội Vai trò đích thực of NSNN chi phát huy tác dụng of nó khi gắn với NN và đc thể chế hóa by NN thông qu công cu PL. Luật NSNN và Luật tài chính công LNS & Luật TCC: có cùng bản chất là 2 khái niệm thống nhất nhưng không hoàn toàn đồng nhất LNS & LTCC có cùng bản chất: Đều thuộc lĩnh vực công pháp Bao gồm những QPPL quy định về việc tạo lập, quả lí & use các nguồn vốn quỹ tiền tệ of NN 2 khái niệm này đôi khi ngta quan niệm và đc use đồng nhất. Trên thực tế LTCC thường có phạm vi điều chỉnh rộng hơn còn LNS trên phương diện là 1 lĩnh vực PL công lại có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn: Phạm vi điều chỉnh of LTCC bao gồm các quan hệ phân phối dưới hình thức value phát sinh trong process tạo lập, xử lí & use mọi nguồn vốn, quỹ tài sản of NN mà vital nhất là quỹ NSNN Phạm vi điều chỉnh of LNS chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thái value phát sinh trong process tạ lập, quản lí, use quỹ NSNN mà thôi =))) Quan hệ pháp luật về ngân sách Khái niệm: Là những quan hệ phân phối dưới hình thái value phát sinh trong hoạt động NSNN đc các QPPL điều chỉnh mà hậu quả pháp lí là tạo ra những quyền và nghĩa vụ pháp lí cho các S thực hiện khi tham gia hoạt động. Đặc điểm: Chủ thể: thành phần S tham gia vào QHPL NS có ít nhất 1 bên is cơ quan công quyền But: Almost các QHPL NS đều có bên tham gia is cơ quan công quyền Khác với QHPL TC tư, as: QH phát hành trái phiếu DN, QH mua bán chứng khoán, Qh vay vốn giữa các DN Khách thể: purpose of việc xác lập và do cá QPPL NS chính là nhằm thỏa mãn nhu cầu do function basic of NN => vì benefit cộng đồng. Nội dung: most of các quyền và NV of các S tham gia QHPL NS đều đc thiết lập nhằm hướng tới thoản mãn benefit chung. Phân loại: Căn cứ vào chủ thể: QHPL phát sinh giữa các S là cơ quan nhà nước vs nhau QHPL phát sinh giữa 1 bên là cơ quan nhà nước vs bên ki là tổ chức, cá nhân khác Căn cứ vào địa vị pháp lí của các bên tham gia QH QHPL mang tính chất hành chính về ns QHPL mang tính chất bình đẳng thỏa thuận giữa các bền tham gia Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh Qh QHPL về lập, chấp hành và quyết toán NS QHPL về phân cấp quản lí NS QHPL về thu NS QHPL về chi tiêu NS Ý nghĩa của sự phân loại: Help we có đc nhận thức full hơn, exactly hơn về pháp chế NS nói chung & về process thực thi NS nói riêng Tạo tiền đề, cơ sở lí luận cho process xây dựng và hòn thiện cơ chế điều chỉnh PL đối với hoạt động TC và hoạt đông NS nói riêng trong bối cảnh nền kinh tế đang có những chuyển hướng ngày càng bành chướng về quy mô và mức độ hoạt động Căn cứ làm phát sinh thay đổi, chấm dứt QHPL về ngân sách 2 yếu tố: sự kiện pháp lí + quy phạm pháp luật Sự kiện pháp lí = sự biến pháp lí + hành vi pháp lí Với QHPL NS chủ yếu là hành vi pháp lí Why? => các QPPL thông thường chỉ phát sinh trong process hoạt động NS => có ý thức of con ng, do con người do 1 cách có chủ đích nhằm gây ra 1 hiệu lực pháp lí nhất định. Hành vi pháp lí trong hoạt động NS bao gồm: HVPL do S is cơ quan NN do khi thi hành nhiệm vụ HVPL do các S do mà ko phải cơ quan công quyền Ko gắn với yếu tố quyền lực QPPL: khi NN ban hành, thay đổi or bãi bỏ các QPPL => can làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt QHPL về NS Tại sao dự toán NSNN sau khi được thông qua lại là đạo luật NS thường niên Là đạo luật vì: Thẩm quyền ban hành: QH Giá trị pháp lí: Có giá trị cao nhất Được đảm bảo = biện pháp cưỡng chế NN Áp dụng bắt buộc with all đối tượng Trình tự, thủ tục: soạn thảo => thẩm tra, đánh giá => biểu quyết thông qua tại kì họp QH Thường niên vì: Có value do trong 1 năm Xây dựng hàng năm Các cơ quan chỉ tổ chức do trong vòng 1 năm Các hình thức giám sát quá trình thực hiện dự toán NSNN của QH Theo quy định of Luật hoạt động giám sát 2003: Nghe báo cáo về dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW, quyết toán NSNN và chất ván tại các kì họp QH Tổ chức đoàn giám sát chung và giám sát chuyên môn đi theo chương trình, kế hoạch giám sát đã được phê duyệt Cử mem of đoàn giám sát đến cơ quan, tổ chức hữu quan to xem xét + xác minh các vấn đề về TC- NS Tổ chức nghiên cứu, lập báo cáo giám sát và xem xét, xử lí các kiến nghị, tố cáo of công đoàn đối với công tác quản lí TC-NS So sánh đạo luật NS thường niên và Luật NSNN 2002 Đạo luật NS thường niên Luật NSNN 2002 Nội dung Các khoản thu, chi of NN trong vòng 1 năm Các QPPL quy định về quyền, NV, trách nhiệm of các S trong hoạt động NS Hình thức Nghị quyết of QH Bản dự toán NSNN Bản kế hoạch 1 VBPL Thời hạn thực hiện Trong 1 năm Ko xác định rõ S xây dựng Cơ quan hành pháp: CP + UBND các cấp Ban soạn thảo Thủ tục ban hành Ko có trưng cầu ý dân Có trưng cầu ý dân Vấn đề 2: Pháp luật về tổ chức ngân sách nhà nước Hệ thống NS nước ta now System NS nước ta is tập hợp NS các cấp chính quyền NN đc quản lí thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ và công khai System NS VN là system NS 2 cấp NSTW NSĐP : Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Note: Cấp huyện can bị delete in future. Why? => căn cứ vào vai trò: NSTW: vai trò chủ đạo do các program require nguồn vốn cực lớn => điều hòa NS giữa các ĐP NS cấp xã: vai trò chủ động Nắm bắt rõ tình hình ĐP => Biết đc NS cấp xã có đủ tiền to do các hoạt động of mình or not NS cấp tỉnh: vai trò điều phối + cầu nối giữa NSTW và NSĐP => Liệu ĐP có đc make up for thiếu hụt or not NS cấp huyện?????? =>HĐND cấp tỉnh đc trao all quyền to quản lí all NSĐP => thể hiện nguyên tắc tập trung But: nguyên tắc dân chủ, công khai chưa đc phát huy tốt Why? => ko công bố dự toán NSNN + việc góp ý of QH chỉ mang tính hình thức Mối quan hệ giữa các cấp NS in system NSNN Tính độc lập tương đối giữa các cấp NS: Giao các nguồn thu +NV chi cho các cấp NS và permit mỗi cấp có quyền decide NS of mình Nguồn thu of NS cấp nào thì NS cấp đó use NV chi of NS cấp nào thì cấp đó đảm nhận Tính phụ thuộc of NS cấp dưới vs NS cấp trên: NS cấp trên can chi bổ sung cân đối cho NS cấp dưới to ĐP finish NV NS cấp trên can chi bổ sung có mục tiêu to ĐP can do đc chính sách mới Tại sao Luật NSNN 2002 ko chỉ rõ các cấp NS in system NSNN? Đây là điểm khác so với quy định trước đây: Luật NSNN 1996 quy định rõ system NSNN include 4 cấp: NS TƯ, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện, NS cấp xã Lý do? Luật NSNN 2002 đc ban hành khi Luật tổ chức HĐND, UBND sửa đổi chưa đc QH thông qua vì vậy to phù hợp vs Luật tổ chức HĐND, UBND sau này cần quy định như vậy to Luật NSNN 2002 ko mâu thuẫn trong trường hợp Luật tổ chức HNĐN, UBND quy định cấp chính quyền ĐP có HĐND ở 1,2 hoăc 3 cấp. Luật NSNN 1996 quy định rõ system NSNN gồm 4 cấp quy định như vậy: Fit với system hành chính ko fit vs đặc điểm + request ở từng địa phương: Phân định cụ thể, detail nguồn thu, nv chi thống nhất cho từng cấp NS ở all ĐP. Trong khi vai trò, vị trí of NS cấp huyện, cấp xã ở từng tỉnh, TP is rất khắc nhau. Vị trí, vai trò of chsinh quyền cấp tỉnh trong quản lí và điều hành NS các cấp ở ĐP là rất vital, but nó lại chưa đc thể hiện rõ, chưa đc đề cao trong Luật NSNN 1996 NS cấp xã là 1 khâu quan trọng, but các quy định về nguồn thu và NV chi of NS cấp xã trong Luật NSNN 1996 và Luật sửa đổi bổ sung Luật NSNN 1998 chưa tương xứng với vị trí, vai trò of cấp NS này theo spirit of nghị quyết TƯ 5 khóa 9 =>Việc quy định 2 bộ phận NSNN để khi phân cấp chỉ phân định nguồn thu, NV chi cho 2 bộ phận đó và entitle cho HĐND tỉnh phân cấp cụ thể nguồn thu, NV chi cho từng cấp NS ở ĐP trên cơ sở nguyên tắc chung cho fit vs điều kiện thực tế và năng lực cán bộ ở ĐP, đề cao vai trò chính quyền cấp tỉnh trong quản lí, điều hành NSĐP. Khái niệm, nguyên tắc, vai trò of hoat động phân cấp quản lí NSNN Khái niệm: Phân cấp quản lí NSNN: is việc phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ of các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lí và điều hành NSNN Chế độ phân cấp quản lí NSNN is tổng hợp các QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình phân định trsch nhiệm, quyền hạn of các CQNN có thẩm quyền trong lĩnh vực NSNN và các QHXH phát sinh in process do việc phân giao nguồn thu +NV chi of NS các cấp. Nguyên tắc phân cấp quản lí NSNN Việc phân cấp NSNN phải phù hợp với phân cấp quản lí KT-XH, QPAN of NN & năng lực of mỗi cấp trên địa bàn NSTW và NSĐP cần phải đc phân định nguồn thu và NV chi cụ thể, trong đó NSTW phải giữ vai trò chủ đạo, NSĐP phải có vị trí độc lập tương đối: NSTW chịu trách nhiệm cho nhũng khoản chi lớn, có benefit trên diện rộng, ko bó hẹp trên phạm vi 1 ĐP nào, sở hữu những khoản thu lớn => giữ vai trò chủ đạo NSĐP có vị trí độc lập tương đối => đảm bảo tính chủ động of ĐP, can điều chỉnh phù hợp vs điều kiện cụ thể of từng đp. Việc phân cấp nguồn thu, NV chi giữa các cấp NS chính quyền ĐP sẽ do HĐND quyết định, trong đó cấp xã phải đc tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lí TC để quản lí tốt các nguồn lưc TC trên địa bàn đc phân cấp. Vai trò Tạo điều kiện về TC cho chính quyền nhà nước các cấp tham gia vào process tổ chức, huy động, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung of NN to do các function, NV xác định. Phát huy mạnh mẽ tính năng động, tự chủ, sang tạo, tự chịu trách nhiệm of chính quyền các cấp trog quản lí, thực hiện các NV phát triển KT-XH Giúp các cấp NS cấp dưới chủ động thu, chi NS cho phù hợp vs ĐP mình => giảm gánh nặng cho NS cấp trên. Bổ sung NSNN từ cấp trên cho cấp dưới khi nào? Bổ sung NS từ cấp trên cho NS cấp dưới bao gồm: Bổ sung cân đối nguồn thu NS để do NV kt-xh , QPAN đc giao Bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ NS cấp dưới do các NV theo quy định of PL Thực hiện: Bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới Phân chia theo tỉ lệ phần trăm đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp Bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới To đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các ĐP => số bổ sung từ cấp trên là nguồn thu of cấp dưới Nguyên tắc phân cấp quản lí NSNN Thống nhất trong tổ chức NSNN Độc lập tự chủ of các cấp NSNN Tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền trong các cấp chính quyền in process NSNN. Điều kiện to 1 cấp chính quyền become 1 cấp NS Nhiệm vụ of cấp chính quyền đc giao phó phải tương đối toàn diện trên các lĩnh vực phát triển hành chính, XH-KT trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lí. Tổng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lí phải có khả năng solve được phần lớn nhu cầu chi tiêu of mình. Ưu, nhược của phân cấp system NS as now Ưu điểm: Làm tăng tính chủ động, tích cực of đp; khai thác có hiệu quả các nguồn thu, chủ động cân đối NS, bảo đảm do tốt các NV chi NSĐP Chính quyền ĐP đc phân cấp nhiều hơn trong: Decide phân cấp nguồn thu và NV chi cho từng cấp NS ở ĐP in phạm vi phân cấp to đảm bảo sự fit vs điều kiện of từng ĐP Decide mức phân bổ NS, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NS trên cơ sở hướng dẫn, khung quy định do TTCP ban hành. Decide 1 số nội dung trong quy trình NS as: Quyết định phân bổ dự toán Quyết toán NSĐP Tác động tích cực đến tăng trưởng KT ĐP và xóa đói giảm nghèo Gốp phần tăng cường kỉ luật TC, từng bước tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình. Nhược điểm: Quyền tự chủ trong quyết định các khoản chi of NSĐP bị hạn chế Why? => because: Các nguồn thu đc phân chia 100% cho NSĐP thường là những sắc thuế có hiệu suất thu thâp và không bền vững, chính quyền Đp bị hạn chế về tăng nguồn thu cho mình ngòi các chính sách thu do TƯ quy định Đp chỉ có quyền duy định 1 số loại phí, lệ phí theo phân cấp of CP và đc quy định mức thu 1 số loại phí, lệ phí trong khung PL quy định. But nguồn thu từ phí, lệ phí chỉ chiếm khoảng 10% NSĐP Now, khung PL chưa quy định về thuế ĐP Thuế từ DN => NSTW hưởng 100% Phân định nhiệm vụ còn bất cập Tương quan giữa nguồn thu còn giữ lại và nhiệm vụ chi of các cấp chính quyền ĐP còn chưa tương xứng. Bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu chư có sự cân đối, bình đẳng giữa các Đp Bất cập trong phân cấp vay nợ đối với chính quyền Đp Đơn vị dự toán, sử dụng NSNN Theo QĐ 90/2007/QĐ-BTC: Đơn vị dự toán cấp I: đơn vị direct nhận dự toán NS hàng năm do TTCP or UBND giao => do phân bố, giao dự toán NS cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc Đơn vị dự toán cấp II: là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, đc đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán cho đơn vj dự toán cấp III Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị direct use NS đc đơn vị dự toán cấp I or cấp II giao dự toán NS Khái niệm phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS Khái niệm: Là việc xác định mỗi cấp NS đc tập trung những nguồn thu nào và mức độ tập trung đến đâu Đồng thời đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp NS Sự cần thiết phải phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS Phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể => cho phép định lượng đc các khoản thu of từng đp trên địa bàn chính quyền đp quản lí. Dự đoán đc: Khả năng tự đáp ứng chi tiêu of cấp NS Phần còn thiếu mà NS cấp trên phải chi điều tiết bổ sung to bảo đảm khả năng cấp phát, chi trả, thanh toán. Phần thừ can điều hòa cho DPP khác or NS cấp trên to bảo đảm khả nawngchi trả of từng cấp NS same as of all process NS. Đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho các cấp NS is tiền đề cho việc định hương chi tiêu of cấp NS to chủ động bố trí kế hoạch thu, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu đó If: Chỉ giao nguồn thu không quy định nhiệm vụ chi => ko tận dụng đc bội thu ở 1 số ĐP to điều hòa ĐP khắc nằm trong status bội chi NSTW phải gánh chịu các khoản trợ cấp cho ĐP bội chi đó trong khi ở 1 số ĐP khác, tồn quỹ NS vượt định mức. Chỉ quy định nhiệm vụ chi không giao nguồn thu: ĐP bị hạn chế tiềm năng và thế majnhtrong việc huy động nguồn TC phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH of từng ĐP Đp sẽ ỉ lại , trông chờ vào sự ban phát kinh phí từ NSTW => nảy sinh tiêu cực, tùy tiện in use vốn of NSTW cấp phát cho NSĐP to đảm bảo các nhiệm vụ mà ĐP đc giao phó Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS NSTW và NS mỗi cấp chính quyền được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể, bảo đảm cho NSTW giữ vai trò chủ đạo, NSĐP chủ động do các nhiệm vụ đc giao, tăng cường nguồn lực cho NS cấp xã. Nhiệm vụ chi thuộc về cấp nào do cấp đó đảm bảo thực hiện. Quan hệ vật chất giữa NS cấp trên và NS cấp dưới đc thể hiện thông qua việc phân phối 1 số khoản thu điều tiết, bổ sung kinh phí. Thẩm quyền quyết định phân phồi nguồn thu,nhiệm vụ chi giữa cáp cấp NS Việc phân phối thu, chi chỉ được QH quyết định chi tiết cho 2 cấp NS is NSTW và NS cấp tỉnh Việc phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho NS cấp huyện, xã thuộc địa bàn mỗi tỉnh do HĐND từng tỉnh quyết định Các khoản thu, chi of NSTW Thu NSTW: nắm giữa các nguồn thu quan trọng nhất đảm đương các nhiệm vụ chi chủ yếu của quốc gia bao gồm: khoản thu được tập trung 100% vào NSTW: là khoản thu lớn, phát sinh không ổn định, ko đồng đều giữa các ĐP nhằm: bảo đảm cho NSTW có nguồn thu lớn giữ vai trò chủ đạo, làm trung tâm điều hòa cho NSĐP Bảo đảm sự bình đẳng, công bằng cho NS các ĐP tránh status phân hó giữa các ĐP. là khoản thu gắn trách nhiệm quản lí NN direct of cqnn bao gồm: thuế gián thu related to hàng hóa xuất- nhập khẩu thuế thu nhập of các đơn vị hạch toán toàn ngành thuế, khoản thu từ dầu khí tiền: thu hồi vốn, thu hồi tiền cho vay of NSTW, thu nhập từ góp vốn of NN, viện trợ ko hoàn lại cho CP VN khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm giữa NSTW và NSĐP: là các khoản thu phát sinh trên 1 địa bàn lãnh thổ các ĐP mà PL quy định cả NSTW và NSĐP đều được hưởng số thu từ các khoản thu đó theo 1 tỉ lệ nhất định do cơ quan UBTVQH decide, tỉ lệ % giao cho ĐP ổn định từ 3-5 năm bao gồm: thuế gián thu không liên quan đến hàng hóa xuất - nhập khẩu thuế trực thu as: thuế thu nhập DN ( trừ phần NSTW hưởng 100%), thuế thu nhập cá nhân, thuế BVMT… Chi: Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi trả nợ of CP Chi viện trợ Chi cho vay Chi bổ sung quỹ dự trữ TC of TƯ Chi bổ sung cho NSĐp Các khoản thu, chi of NSĐP Thu Khoản thu mà NSĐP hưởng 100%: Là các khoản thu nhỏ lẻ, phát sinh tương đối đều ở các ĐP Is các khoản thu gắn vs trách nhiệm direct of các cấp chính quyền ĐP Bao gồm: Thuế, khoản tiền lien quan đến đất, tài nguyên Thuế môn bài, lệ phí trước bạ, các khoản phí, lệ phí thu từ hoạt động sự nghiệp Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết Thu hồi vốn of NSĐP, thu từ quỹ đất công ích va thu hoa lợi công sản khác Thu từ viện trợ, đóng góp tự nguyện of tổ chức, cá nhân Thu kết dư Nsnn Thu khác theo quy định of PL. Các khoản thu bổ sung từ NSTW, bao gồm: Thu bổ sung để can đối thu, chi NSĐP => solve status căng thẳng of NS cấp dưới do nguồn thu ko đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Thu bổ sung có mục tiêu => help ĐP do những nhiệm vụ mà PL quy định Các khoản thu từ huy động vốn of các tổ chức, cá nhân khác To đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi cấp tỉnh đảm nhiệm but NS cấp tỉnh ko đủ kinh phí để thi công. Chi Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư, xây dựng ở ĐP Chi bổ sung quỹ dự trữ TC Chi bổ sung cho NS cấp dưới. Phân phối thu, chi cho NS cấp huyện và cấp xã Do HĐND quyết định Nguyên tắc phân phối: Phải phù hợp với: Phân cấp nhiệm vụ KT-XH, QPAN Đặc điểm of từng vùng Trình độ quản lí of từng ĐP Phải thỏa mãn tỉ lệ tối thiểu do Pl quy định Tỉ lệ % phân chia giữa các khoản thu giữa NS các cấp Đp phải đc căn cứ vào tỉ lệ % phân chia các khoản thu do TTCP giao và các nguồn thu NSĐP đc hưởng 100% Khi phân giao nhiệm vụ chi cho NS cấp thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng công trình công cộng phục vụ cho ngành giáo dục, hoạt động giao thông đô thị, sinh hoạt khác. Vấn đề 3: QUÁ TRÌNH NGÂN SÁCH Lập dự toán Khái niệm: Dưới góc độ kỹ thuật nghiệp vụ: là tổng hợp các phương pháp, cách thức mang tính kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ do các chủ thể có thẩm quền thực hiện để xây dựng và quyết định bản dự toán thu, chi NSNN hàng năm. Gồm 2 hđ chính: Xây dựng dự toán ns (cq qlý nn tiến hành) ->kết quả: dự toán thu, chi NSNN Quyết định dự toán NSNN (cq quyền lực) Dưới góc độ plý: là tập hợp các QPPL do nn ban hành nhằm quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng và quyết định dự toán NSNN hàng năm Đặc điểm: Đc tiến hành hàng năm vào trước năm ngân sách Là gđ thể hiện rõ nhất sự tập trung quyền lực nn vào tay QH trên cs có sự phân công nv giữa hệ thống cq quyền lực với cq qlý nn trong hđ ngân sách Có sự thgia của nhiều chủ thể khác nhau và giữa các chủ thể có sự phân định trách nhiệm, quyền hạn 1 cách rõ rang Được tiến hành theo 1 quy trình với thủ tục chặt chẽ được luật hóa Thẩm quyền + thủ tục Thẩm quyền: Cq qlý: CP +cq chức năng của cp, UBND, đv dự toán ns Cq quyền lực: QH, HĐND Thủ tục: Hg dẫn lập dự toán NS và thông báo số kiểm tra dự toán NS hàng năm Lập và xét duyệt tổng hợp dự toán NSNN Quyết định, phân bổ, giao dự toán NSNN Chấp hành: Khái niệm: Định nghĩa: Là qtrình th/hiện dự toán NSNN sau khi được cq nn có thẩm quyền thông qua theo những trật tự, ngtắc nhất định Đặc điểm: Luôn có sự thgia của nn, gắn với lợi ích của nn Tạo ra năng lực tài chính thực tế và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng, nv của nn Nội dung: Chấp hành dự toán thu: các cấp ns, tc, cá nhân trên cs hệ thống pháp luật sử dụng những cách thức, bp phù hợp để thu đầy đủ, kịp thời tất cả số thu đã ghi trong dự toán được phân bổ, kể cả số thu từ các nghiệp vụ vay nợ or nhân viện trợ nước ngoài Chấp hành dự toán chi: là việc chuyển giao, sử dụng đúng mđích, đúng kế hoạch dự toán và đúng chế độ thể kệ hiện hành các nguồn kinh phí từ NSNN, thông qua hđ của các cq tài chính và các đv sử dụng ns nhằm t/hiện các chg trình hđ của nn trên mọi lĩnh vực trong năm tài chính Quyết toán: Khái niệm: Là báo cáo kế toán về kết quả chấp hành NSNN hàng năm đã được phê duyệt theo trình tự luật định Căn cứ: Các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ thu ns, các chỉ tiêu tài chính, các định mức chi tiêu tc được ad chi các đv sử dụng ngân sách Các chỉ tiêu được phân bổ trong dự toán NSNN Mục lục ns áp dụng cho từng đối tượng quyết toán ns Trình tự: Lập bản quyết toán và thẩm định quyết toán của các đv dự toán Tổng hợp, thẩm định quyết toán của các cấp ns Phê chuẩn quyết toán nsnn Vấn đề 4: THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm: Định nghĩa: Là huy động 1 bộ phận giá trị sản phẩm of XH theo quy định of PL Làm thành quỹ NSNN Đặc điểm: Phải đc do theo quy định of PL: NN: Ban hành csc VBQPPL quy định hình thức + nội dung thu Luật hóa các khoản thu phát sinh Do đó: Tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động thu Giới hạn quyền thu of NN. Giới hạn? => NN: Chỉ đc thu những khoản thu đã đc luật hóa Do quyền thu trong khuôn khổ PL =>các cấp ngành ko đc tự ý đặt ra các khoản thu trái quy định of PL => tránh thất thoát. Phải gắn với việc do chức năng, nhiệm vụ of NN Do càng nhiều function, NV => thu càng nhiều tiền of dân =)) Khó đánh giá đc hiệu quả of hoạt động thu NSNN Why? => because: Xuất phát từ bản chất of hoạt động thu =>ko hoàn trả direct => nộp vào NSNN ko nhận đc các giá trị hoàn trả tương đương. Xuất phát từ bản chất hoạt động of NN: =>nn do các hoạt động công ích + ko có lãi => NN hoàn trả = các dịch vụ công => can’t hình dung đc NN đã hoàn trả bao nhiêu. Cơ chế huy động: Tự nguyện: Đóng góp tự nguyện Huy động từ nước ngoài Bắt buộc: => thuế, phí, lệ phí=> chủ yếu S thực hiện: S thay mặt NN do quyền thu thuế: Cơ quan tài chính Cơ quan thuế Cơ quan hải quan Kho bạc nhà nước Cơ quan khác đc BTC ủy quyền S tham gia vào quan hệ: S tự nguyện nộp S có nghĩa vụ nộp Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu NSNN: Trình độ phát triển KT Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số tăng trưởng kinh tế Yếu tố vital nhất quyết định mức thu nssn Trình độ hiện đại hóa trong thanh toán + hạch toán If đúng=> phản ánh đúng NSNN, ko làm thâm hụt NSNN Trình độ nhận thức of công chúng NN can’t kiểm soát đc all khoản đó => tự kê khai, tự nộp đúng => tránh thất thoát Beside còn có: Năng lực of BMNN Trình độ, chính sách of CP Phân loại: Thu từ: Thuế, phí, lệ phí Hoạt động kinh tế of NN Khoản đóng góp of các tổ chức, cá nhân Khoản viện trợ Khoản thu khác theo quy định of PL Note: so sánh thuế, phí, lệ phí: Thuế: Là khoản thu mang tính cưỡng chế Do NN huy động từ các tổ chức cá nhân Tập trung vào quỹ NSNN Là nguồn thu chiếm tỉ trọng chủ yếu Phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả Khi đc tổ chức,cá nhan khác cũng cấp dịch vụ Được quy định trong danh mục Phí ban hành kèm theo pháp lệnh phí và lệ phí Lệ phí: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp Khi đc cơ quan NN or tổ chức đc ủy quyền phục vụ công việc quản lí NN Được quy định trong danh mục Lệ phí ban hành kèm theo pháp lệnh phí và lệ phí Giống nhau: Đều là nguồn thu of NSNN Đều mang tính bắt buộc Đều do PL điều chỉnh Đều do cơ quan có thẩm quyền thu đối với cq, tổ chức, cá nhân có NV nộp. Khác nhau: Thuế Phí Lệ phí Mang tính cưỡng chế of NN => bắc các đối tượng phải nộp + Chỉ phải trả khi S use dịch vụ công => UBTVQH quy định + do 2 cơ quan ban hành: CP: phí vital, có ý nghĩa vs NSTW UBND: phí relate qly HC, nhà đất Chỉ phải trả khilieen quan đến việc do qly HC công => UBTV QH quy định Bắt buộc phải do, ko hoàn trả Bắt buộc tương đối và có tính hoàn trả direct Mức độ áp dụng: đạo luật Mức độ áp dụng: luật, VB dưới luật Ý nghĩa của phân loại? Kết quả of từng loại thu được phân loại, xác định rõ rang Các nhà quản lí can phân tích sự tác động of từng nguồn thu tới hoạt động KT-XH => có chính sách điều chỉnh hợp lí. So sánh thuế vơi vay nợ of NN: Tiêu chí Thuế vay nợ của nhà nước Tính pháp lý là khoản thu mang tính chất bắt buộc Khoản thu mang tính tự nguyện Tính hoàn trả Không mang tính hoàn trả trực tiếp luôn mang tính hoàn trả trực tiếp tính chất là nguồn thu lớn, chủ yếu và có tính thường xuyên là nguồn thu mang tính tạm thời, không lớn kkông mang tính thường xuyên Vai trò Tạo lập nguồn thu, điều tiết SX, NK , tiêu dùng và điều hồ thu nhập xh Bù đắp bội chi NSNN Mục đích sử dụng Chi cho mọi mục tiêu của nhà nước chỉ SD chi cho đầu tư phát triển Chủ thể trong quan hệ Có tư cách pháp lý bất bình đẳng, do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành Bình đẳng, thoả thuận Do CP hoặc HĐND tỉnh quyết định Vấn đề 5:CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm Định nghĩa: is phân phối sử dụng quỹ NSNN theo dự thảo NS đã đc S có thẩm quyền decide to maintain activity of BMNN & assurance NN do đc các function of mình. Đặc điểm: S thực hiện chi Nn => thông qua cơ quan NN có thẩm quyền. Eg: BTC, KBNN => cơ quan chuyên trách: cấp phát + kiểm soát NSNN Why? => because tiền of NN Cơ chế chi Tiền trong túi of NN Quỹ NSNN Cơ chế rất phức tạp Cơ quan, Đơnvị, tổ chức Bước 1: NN cấp NS cho đơn vị, cơ quan uuse 1 kinh phí từ quỹ NSNN Bước 2: đơn vị use NS => use NS đó trang trải hoạt động of đơn vị đó: Mua sắm công Mua khác có tính chất as mua sắm. Note: khi đơn vị use kinh phí đó có cần thông quan quy định nào không? Có. => tiền cấp cho tổ chức cơ quan đó vẫn thuộc sở hữu of nn => khi do phải theo quy định of NN. Note: bản chất of hoạt động cấp kinh phí: Là quan hệ ủy quyền use kinh phí, chứ ko phải tặng cho =>ko đc use theo ý of mình Phải chi tiền in sự kiểm soát of NN chứ ko phải theo nhu cầu or sở thích. Các cơ quan, đơn vị đc cấp NSNN ko phải CSH mà chỉ thay mặt NN use NSNN theo mong muốn, chỉ thị of NN. Chi NSNN luôn đc luật hóa All hoạt động chi nsnn đc quy định trong luật, VB luật Ko đủ sức ràng buộc Chứ ko phải chỉ: Nghị định Văn bản hướng dẫn Chi NSNN related to benefit of quốc gia, dân tộc, of mỗi ng dân, mỗi hộ gia đình, mỗi DN. Việc chi NSNN phải đc giám sát chặt chẽ bởi nhân dân Phải do đại diện nhân dân quyết định: QH HĐND các cấp Phân loại Dựa vào mục đích chi: Chi cho mục đích tích lũy Xây dựng cơ bản Cấp vốn cho doanh nghiệp Khoa học công nghệ Chi cho mục đích tiêu dùng QPAN Quản lí NN Giáo dục- y tế, văn hóa Chi cho mục đích khác: Trả nợ Hỗ trợ nhân dân vùng thiên tai Ko rõ mục đích tích lũy hay tiêu dùng Dựa vào tính chất: Chi có tính chất phí tổn: Làm giảm ngân quỹ qgia, không làm giảm NVTS of qgia vs S khác, “nợ vẫn nợ, chi ko giảm nợ” Eg: Viện trợ ko hoàn lại cho nước ngoài Trợ cấp đối tượng chính sách XH: lương hưu, mất sức lao động, thất nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức chính trị xã hội. Những khoản chi ko có lợi 1 cach rõ ràng But: can’t ko chi! Why? => it’s bổn phận of NN => hoàn thành chức năng xã hội of mình => ko có lợi ích vật chất. Chi không có tính chất phí tổn: Làm giảm ngân quỹ qgia đồng thời làm giảm tương xứng NVTS of quốc gia vs S khác. Eg: Chi trả nợ of qgia vs các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài Chi đầu tư phát triển Chi cấp vốn cho DN Có lợi ích 1 cách rõ ràng: làm giảm các khoản nợ Kết cấu các khoản chi NSNN Chi đầu tư phát triển: Đầu tư xay dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH ko có khả năng thu hồi vốn Đầu tư: Hỗ trợ DN, tổ chức KT, tổ chức TC of NN Góp vốn cổ phần, lien doanh vào các DN thuộc lĩnh vực cần thiết và có sự tham gia of NN theo quy định of PL Chi bổ sung quỹ dự trữ TC Chi đầu tư phát triển các chuwogn trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định of PL Chi thường xuyên: Chi cho hoạt động sự nghiệp: Giáo dục- đào tạo, y tế, xã hội Văn hóa thông tin, văn học nghệ thuật Thể dục, thể thao Khoa học công nghệ Sự nghiêp XH khác Chi cho hoạt động sự nghiệp kinh tế Chi cho: Qpan Trật tự an toàn xã hội Chi cho hoạt động của: Cơ quan NN ĐCS VN Ủy ban mặt trận tổ quốc VN Liên đoàn lao động VN Đoàn TNCS HCM Hội cựu chiến binh VN Hội lien hiệp phụ nữ VN Hội nông dân VN Chi trợ giá theo chính sách of NN Phần thường xuyên thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án NN Chi hỗ trợ quỹ BHXH Chi trọ cấp các đối tượng chính sách xã hội Chi hỗ trợ tổ chức: Chính trị XH – nghề nghiệp XH XH – nghề nghiệp Khoản chi thường xuyên khác theo quy định of PL. Các khoản chi khác: Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do CP vay Chi viện trợ of NN cho CP nước khác và tổ chức nước ngoài. Chi cho vay of NSTW Chi trả gốc + lãi các khoản huy động đàu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Chi bổ sung: Quỹ dự trữ TC NS cấp trên cho NS cấp dưới. Chi chuyển nguồn NSNN năm trước sang năm sau Điều kiện to do 1 khoản chi Khoản chi có trong dự toán NS đc giao Why? => lĩnh vực chi rất đa dạng Ngoại lệ? Dự toán, phương án phân bổ dự toán chưa đc cơ quan có thẩm quyền decide or phải điều chỉnh dự toán NSNN theo quy định of PL Chi từ nguồn: Tăng thu so với dự toán NS đc giao Dự phòng NSNN theo quyết định of cấp có thẩm quyền để khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn. Chi đột xuất ngoài dự toán đã đc phê duyệt but can’t delay Chi ứng trc dự toán NSNN năm sau Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cq NN có thẩm quyền quyết định Đã đc cơ quan TC or thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN or người đc ủy quyền quyết định chi. Note: Khoản chi mà được cơ quan tài chính: Cấp phát trực tiếp => quyết định chi = lệnh chi tiền Cơ quan TC : Test nội dung + tính chất of từng khoản chi Bảo đảm các điều kiện cấp phát kinh phí theo quy định of PL Cq TC (Bộ TC, sở TC KBNN do chi trả, pay cho đvdt theo nội dung ghi trong lệnh chi tiền of cq TC: Lập hồ sơ xin cấp KBNN ĐVDT Lệch chi tiền Cấp phát kinh phí Đối tượng áp dụng: các đvdt có nhu cầu cần đc cấp full NSNN ngay từ đầu năm TC, khỏan chi phíc đã đc phê duyệt cả năm to do các function, nhiệm vụ đã đc giao. Không cấp phát trực tiếp => cấp phát kinh phí theo hạn mức Khi có nhu cầu chi, đvdt lập và gửi KBNN giấy rút dự toán NSNN Đối tượng áp dụng: các đơn vị use NSNN ko có nhu cầu use ngay all nguồn kinh phí đc cấptrong năm vào 1 thời điểm Cơ chế cấp: cấp nhiều lần Định mức: theo nhu càu thực tế về nguồn kinh phí cần use trong khoản thời gian nhất định of đơn vị use dự toán Trình tự: B1: đvdt lập dự trù kinh phí cần đc cấp gửi cơ quan Tc ( đồng gửi cơ quan chủ quản 1 bản nếu có) B2: CQ tc xem xét điều kiện cấp kinh phí => to phê duyệt hạn múc kinh phí đc cấp trong tháng or quý đồng thời thông báo hạn mức đc cấp cho KBNN B3: KBNN căn cứ hạn mức kinh phí đc thông báo từ cq TC to do việc cấp kinh phí cho ĐVDT Nguyên tắc chi NSNN: Là quy tắc sử sự áp dụng cho mọi hành vi of các S in process NN do phân phối và use vốn NSNN Nguyến tắc cẩn bằng thu chi: Xây dựng + do chi NSNN phải trên cơ sơ khả năng thu, fit vs tốc độ phát triển of nền KT và có khả năng dự trữ cho quốc gia. Nguyên tắc chi theo kế hoạch và đúng mục đích: Việc thu, chi NS phải dựa trên các chỉ tiêu thu chi ghi trong dự toán NSNN đã đc phê duyệt Tốc độ phân phối, use vốn NSNN phải fit vs tốc độ thu NSNN Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền decide Nguyên tắc tiết kiệm: Xây dựng chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi NSNN fit yêu cầu thực tế khách quan Tiết kiệm chi phải gắn với hiệu quả KT-XH theo đúng quy địng of PL Cách thức chi trả,thanh toán: Cấp tạm ứng: Đối tượng: Chi hành chính Chi: Mua sắm TS Sửa chữa, xây dựng nhỏ Sửa chữa lớn TS cố định chưa đủ điều kiện cấp phát, pay direct Tạm ứng theo hợp đồng. Mức cấp: Tùy thuộc vào tính chất of từng khoản hi theo đè nghị Fit vs tiến độ do Tối đa ko quá các nhóm chi trong dự toán NSNN đã đc phân bổ Trình tự, thủ tục: B1: đơn vị use NSNN gửi KBNN hồ sơ, tài liệu liên quan đến từng khoản chi theo quy định kèm theo giấy rút dự toán NSNN (tạm ứng) B2: KBNN test các nội dung hồ sơ, tài liệu => if đủ diều kiện theo quy định => cấp Thanh toán tạm ứng: đơn vị use NSNN gửi KBNN giấy đề nghi thanh toán tạm ứng + hồ sơ, chứng từ có liên quan to KBNN test, if đủ điều kiện theo quy định, KBNN thanh toán tạm ứng cho đơn vị use NSNN Cấp thanh toán: Bao gồm: Lương, phụ câp lương Học bổng, sinh hoạt phí Khoản chi đủ điều kiện chi thực tiếp Các khoản cấp tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán direct Mức cấp: Căn cứ hồ sơ, chứng từchi NSNN theo refer of đơn vị use NSNN Mức max trong quý, năm ≤ nhu cầu chi quý và dự toán NSNN năm đó. Trình tự, thủ tục: B1: đơn vị use NSNN gửi KBNN hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán B2: KBNN test tính hợp lệ, đối chiếu dự toán NSNN đc duyệt, if đủ điều kiện => pay direct Phân biệt hoạt động chi NSNN vs chi tài chính of S khác Chi NSNN Chi TC of S khác Chủ thể =>đc tiến hành bởi 2 nhóm S: + S đại diện cho NN do việc qli, cấp phát, pay các khoản chi NSNN, gồm: BTC, STC,PTC, sở KH-ĐT, KBNN + S use NSNN =>NN luôn is S bắt buộc tham gia vào quan hệ này Chỉ có 1 chủ thể ! =>NN ko bắt buộc tham gia Mục đích Luôn gắn liền vs việc do function of NN Phục vụ nhu cầu of bản than S chi Trình tự, thủ tục Tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ do Pl quy định Ko chặt chẽ bằng Cơ sở Dựa vào dự toán NSNN đã đc thông qua Dựa vào nhu cầu of S chi Tại sao chi bổ sung cho quỹ dự trữ tài chính là khoản chi đầu tư phát triển Khoản chi đầu tư phát triển là khoản chi mang tính chất tích lũy Phản ánh process use 1 bộ phận vốn NSNN to: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, KT –XH Phát triển sản xuất Đầu tư mục tiêu ổn định và tăng trưởng KT Có tác dụng tăng trưởng kinh tế => khoản chi này đc gọi là chi tích lũy Chi bổ sung cho quỹ dự trữ nhà nước: Đầu tư, dự trữ quốc gia is yêu cầu khách quan cho sự phát triển bền vững of đất nước Quỹ dự trữ quốc gia bảo đảm đủ khả năng khắc phục những hậu quả bất lợi cho nền kt ở mức QG trong 1 thời gian nhất định Mục tiêu dự dự trữ QG là sẵn sang, chủ động đáp ứng: Yêu cầu cấp bách về phòng chống, khắc phục thiên tai, hỏa hoạn Bảo đảm QP AN Tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định KT vĩ mô Thực hiện NV khác of NN Như vậy mục đích cuối cùng của chi dự trữ NN là ổn định để tăng trưởng KT Chi bổ sung do dự trữ NN đc PL quy định là khoản chi đầu tư phát triển. Các khoản chi NSNN trong dự toán NS if hết ngày 31/12 mà chưa do or do chưa hết có đc chuyển sang năm sau tiếp tục hay không? K2- Đ 62 – Luật NSNN If: CQNN có thẩm quyền cho phép tiếp tục thực hiện trong năm sau thì đc chi tiếp trong thời gian chỉnh lí quyết toán và hạch toán quyết toán chi vào năm trước. Đc chuyển nguồn để thực hiện => đc hạch toán vào NS năm sau. Bội chi NSNN, các biện pháp khắc phục BC NSNN: KN: tổng chi > tổng thu trong năm NS Nguồn bù đắp BC: vay nợ trong nước và nước ngoài Các biện pháp khắc phục: Tăng thu, giảm chi: Tăng thu: thuế, phí,lệ phí… đặc biệt là thuế Can : bù đắp thâm hụt NSNN, giảm BCNS But: đây ko phải menthod basic to solve BC Why? => if tăng thuế, giá cả hàng hóa tăng => ảnh hưởng lớn đến SX và đời sống nhân dân => triệt tiêu động lực of các DN trong các ngành nghề sx kd => làm mất đi khả năng compete of nền KT nc nhà vs các nc trong khu vực và trên TG Giảm chi: => triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công và chi thường xuyên. It’s giải pháp mang tính tình thế but vô cùng vital vs mỗi quốc gia when occur BC và lạm phát. Vay nợ trong nước: Ưu: Help CP bù đắp BCNS mà ko phải tăng cơ sở tiền teejhay giảm dự trữ quốc tế Ko gây lạm phát Nhược: Tăng áp lực lạm phát trong tương lai if tỉ lệ nợ trong GĐP liên tục tăng Vay từ dân => làm giả khả năng khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng Gây sức ép, làm tăng lãi suất trong nước. Vay nợ nước ngoài: Ưu: Bù đắp đc khoản BC Ko gây sức ép lạm phát cho nền KT Là nguồn vốn vital cho bổ sung vốn vay trong nước Góp phân thúc đẩy phát triển KT-XH Nhược: Gánh nặng nợ nần => nghĩa vụ trả nợ tăng Giảm khả năng chi tiêu của CP Nền KT become phụ thuộc nước ngoài Khoản vay còn đi kèm cac điều khoản CT-KT, QS khiến nước đi vay phụ thuộc nhiều. Vay ngân hàng( in tiền): Ưu: Nhu cầu tiền đc đáp ứng nhanh Ko phải trả lãi Ko gánh them gánh nặng nợ nần Nhược: Cung tiền vượt cầu tiền => lạm phát become can’t kiểm soát Tăng cường vai trò quản lí NN: Bình ổn giá ổn định chính sách KT vĩ mô nâng cao hoạt động trong các khâu of nền KT Phân biệt quỹ NSNN, quỹ dự trữ TC, quỹ dự phòng NS Qũy NSNN Qũy DTTC Qũy DPNS Nơi set up All các cấp TƯ + Tỉnh All các cấp Nguồn Các khoản thu NSNN Kết dư NSNN. Dự toán chi hàng năm. Nguồn tăng thu. Dư toán chi: 2-5% tổng chi hàng năm. Nguồn tăng thu. Mdich use + Duy trì hoạt động của BMNN +Bảo đảm thực hiện function of NN + đáp ứng chi khi nguồn thu chưa tập trung =>phải hoàn trả ngay trong năm NS +khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ khi hết quỹ dự phòng (max=30% số dư quỹ) =>đáp ứng nhu cầu tạm thời, có hoàn trả + phòng chống, khắc phục thiên tai, bão lũ + ch nhiệm vụ quốc phòng an ninh t.quyền use NN thông qua các cơ quan đại diện TƯ: CP ĐP: UBND Tỉnh +TƯ: BT BTC, TTCP,BKHĐT +ĐP: CT UBND các cấp trên cơ sở đề suất của CQTC Phân biệt chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển Tiêu chí Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Nội dung chi Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn; Đầu tư và hỗ trợ cho các DN, các TCKT, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước; Chi bổ sung dự trữ nhà nước; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; Các hoạt động sự nghiệp (kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác; Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội; Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, ĐCS và các TCCTXH; Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; Các chương trình quốc gia; Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội; Hỗ trợ cho các TCXH nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; Tính chất của khoản chi Là khoản chi có tính tích luỹ không để tiêu dùng hiện tại có tác dụng tăng trưởng kinh tế, khoản chi không mang tính phí tổn – có khả năng hoàn vốn Là khoản chi có tính chất tiêu dùng hiện tại bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, bảo đảm sự ổn định xã hội, là khoản chi có tính phí tổn. Không có khả năng hoàn trả hay thu hồi. Hình thức chi Cấp phát không hoàn lại; Chi cho vay. Có thể chi theo dự toán kinh phí hoặc cấp phát theo lệnh chi tiền. Cấp phát không hoàn lại, chủ yếu chi theo dự toán. Nguồn vốn chi Bao gồm nguồn thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối NS) và cả từ nguồn vốn vay của Nhà nước. Chỉ chi từ thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đốiNS) Dự toán chi Bao gồm tổng dự toán và dự toán bố trí hàng năm. chi thường vào thời điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để bảo đảm nguồn Chỉ gồm dự toán chi ngân sách trong dự toán chi hàng năm. Chi thường xuyên được thực hiện tương đối đều trong các tháng, quý của năm... Mđộ ư.tiên Mức độ ưu tiên thấp hơn Cao hơn So sánh BCNS NN và NSNN thiếu hụt tạm thời BC NSNN Thiếu hụt KN Tổng thu < tổng chi trong năm NS Là htg mà NN ko có khả năng chi tại 1 thời điểm Nguyên nhân Do nguồn thu ko đáp ứng đc nhiệm vụ chi Do nguồn thu và khoản vay (vs NSTW) tập trung chậm or có nhiều nhu cầu chi tiêu cùng 1 lúc Hậu quả Thâm hụt NSNN Mất cân đối NS trong năm đó Mất cân đối NS tạm thời Làm gián đoạn kế hoạch đã đặt ra Cách khắc phục Vay nợ trong nước và vay nợ nước ngoài Tạm ứng từ quỹ dự trữ TC So sánh quản lí NSNN và quản lí quỹ NSNN Quản lí NSNN Quản lí quỹ NSNN Phạm vi All hđộng NS: Xdung, c.hành, q.toán. test => rộng hơn Các khoản tiền of NN in các tài khoản tại KBNN S quản lí QH, HĐND, CP,UBND, BTC,STC KBNN direct qli Thời hạn Giới hạn theo năm NS Ko giới hạn Vấn đề 6: Quản lí quỹ NSNN Quỹ NSNN: Khái niệm: is all khoản tiền of NN kể cả tiền vay có trên tài khoản của NSNN các cấp. Đặc điểm: Quỹ NSNN là quỹ tiền tệ tập trung thống nhất thuộc sở hữu nhà nước => tập trung duy trì all khoản thu Tái cơ cấu cho các S kinh tế => đảm bảo công bằng Quỹ NSNN có nguồn hình thành rất đa dạng Những nguồn thu riêng có of quỹ NSNN đc luật hóa => các chủ thể khác ko đc phép hình thành từ các nguồn thu này Quỹ NSNN có mục đích sử dụng rất phong phú Thể hiện ở bản thân các khoản chi mà NSNN đảm nhận: Đáp ứng duy trì BMNN Đảm bảo chức năng của BMNN Mỗi nguồn thu of quỹ NSNN phát sinh + vận động theo quy luật riêng Cần xấy dụng chế độ quảm lí nguồn thu NSNN trên cơ sở: Quán triệt các đặc điểm of nguồn hình thành NSNN Nắm bắt đc quy luật vận động của các nguồn thu Bảo đảm tập trung full, kịp thời các nguồn thu Mỗi khoản chi từ quỹ NSNN lại có phạm vi, tính chất và thời điểm phát sinh khác nhau Cần có cơ chế kiểm soát chi thích hợp => bảo đảm quỹ NSNN đc use đúng chế độ, tránh lãng phí, thất thoát làm thiệt hại TS NN Quỹ NSNN đc quản lí direct bởi KBNN Ngoại lệ? Khoản thu of cơ quan direct thu KBNN ở cấp huyện, xã can’t direct giao dịch Quản lí quỹ NSNN Khái niệm: là hoạt động của cqnn có thẩm quyền trong lĩnh vực tổ chức quản lí nguồn thu, kiểm soát chi NSNNvà điều hòa vốn trong hệ thống KBNNA nhằm bảo đảm khả năng thanh toán, chi trả, sử dụng có hiệu quả quỹ NSNN Đặc điểm: Là hoạt động do cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện Là hoạt động có nội dung phức tạp: Quản lí nguồn thu NSNN Kiểm soát chi NSNN Điều hòa vốn trong hệ thống KBNN Why complex? NN is 1 S trừu tượng => cần lập quỹ NSNN thông qua cơ quan đại diện quản lí => cần có cơ chế giám sát, test hoạt động quản lí Sự cần thiết phải quản lí quỹ NSNN: Quỹ NSNN thuộc công quỹ Việc sử dụng công quỹ sao cho có hiệu quả đòi hỏi quản lí và giám sát chặt chẽ Hiệu quả qủn lí: Tổ chức tốt công tác thu nộp, bảo đảm tập trung full các nguồn thu đúng chế độ. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động chi NSNN Kịp thời điểu chuyển vố giữa các đơn vị và KBNN Làm tốt: Tạo điều kiện cho từng đơn vị KBNN xây dựng đc định mức tồn quỹ NSNN Bảo đảm khả năng thanh toán, chi trả kịp thời các khoản chi NSNN. Lịch sử quỹ định các cơ quan có thẩm quyền qli quỹ NSNN Trước 1951: cơ quan ngân khố quốc gia trực thuộc BTC Từ 1951 – 1986: Ngân hàng quốc gia VN =>bank 1 cấp Bank do 2 function: Quản lí quỹ NSNN Kinh doanh bank Can’t do 1 cách hiệu quả nhất việc điều hòa vốn of NSNN Từ 1986- 1990: ngân hàng chuyên doanh => bank + chi nhánh bank => bank 2 cấp Bank QG ko kinh doanh bank nữa chỉ quả lí quỹ NSNN WHY? => vì tính chất of nó => thực hiện hoạt động kinh doanh nhiều hơn : Ko kịp thời điều hòa vốn Làm chậm trể điều hòa vốn (do magn vốn đi cho vay) Từ 1990- nay: BTC set up hệ thống KBNN trực thuộc BTC direct do công việc quản lí quỹ NSNN Mô hình KBNN trên TG KBNN trực thuộc CP: KBNN is cơ quan ngang bộ, đc gọi là bộ ngân khố hoặc tổng nha ngân khố Đứng đầu là trưởng nha ngân khố ( hoặc tổng giám đốc nha ngân khố ) do nghị viện bổ nhiệm, có trách nhiệm lãnh đạo, kiểm soát all hoạt động của hệ thống ngân khố. Nhiệm vụ: Quản lí tiền, TS of NN; Hạch toán, kế toán nghiệp vụ thu, chi Thu, chi NSNN; Quản lí nợ NSNN Phát hành tín phiếu, trái phiếu. KBNN trực thuộc BTC: KBNN is 1 bộ phận of BTC Chịu sự lãnh đạo of bộ trưởng BTC BTC is cơ quan chuyên trách quản lí NSNN => đảm bảo BTC nắm trong tay all TC of cả nước Đảm bảo hoạt động tốt nhất KBNN trực thuộc ngân hàng trung ương Ko tách bạch kế toán công và tài chính công Nhiều hoạt động các chủ thể chồng lấn nhau Khó xác định trách nhiệm. Note: Ở VN KBNN trực thuộc BTC: KBNN is 1 cá nhân độc lập Tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ TƯ đến ĐP Bộ máy tổ chức of KBNN đc xây dựng trên cơ sở bộ máy HC Có con dấu hình quốc huy Đứng đầu là TGĐ do TTCP bổ nhiệm, đc miễn nhiệm theo đề nghị of BTC Giúp việc TGĐ có 1 số phó TGĐ do BT BTC bổ nhiệm theo đề nghị of TGĐ Đc tổ chức điểm giao dịch tại các địa điểm gioa dịch tại các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn. Chức năng của KBNN Đ 1 QĐ 108/2009/QĐ-Ttg: Kế toán công: Phản ánh khoản thu, chi Xây dựng, quyết toán NSNN Chức năng ngân hàng of đơn vị dự toán All S use NSNN => mở tài khoản tại KBNN Chức năng quản lí quỹ NSNN KBNN vừa là cơ quan TC vừa là ngân hàng Why? Mang tính chất của 1 cơ quan tài chính: Mục đích set up KBNN is quản lĩ các quỹ TC và TS of NN as quỹ NSNN, quỹ DTTC NN, các loại quỹ khác of NN Trong process quản lí công quỹ trong đó có quỹ NSNN , KBNN: Phản ánh full các khoản thu NSNN và tài khoản NS Tập trung các khoản thu vào NSNN Thực hiện chi và test các khoản chi NSNN Cũng chính trong process này, KBNN theo dõi, ghi chép, quyết toán tổng số thu, chi quỹ NSNN Do hoạt động of cq TC Mang tính chất của 1 ngân hàng => khi KBNN đứng ra làm trung tâm thanh toán, thực hiện hoạt động tín dụng của NN Làm trung tâm thanh toán of CP: KBNN mở tài khoản gửi tiền cho các đơn vị dự toán NSNN Thực hiện pay = tiền mặt, chuyển khoản cho các đơn vị, cá nhân, cơ quan có quan hệ giao dịch vs KBNN Việc thanh toán này đc do trong: hệ thống KBNN và giữ KBNN vs hệ thống bank. Trong hoạt động tín dụng of NN: 1 mặt: KBNN đại diện cho NN vay tiền từ các tổ chức, cá nhân thông qua việc phát hành trái phiếu để bù đấp sự thiếu hụt tạm thời of NSNN Do hoạt động này ở những thời điểm mad thu NSNN ko đáp ứng full nhu cầu chi tiêu can’t delay of NN Mặt khác: KBNN cho vay ưu đãi đối với các công trình xây dựng cơ bản có khả năng thu hồi vốn. Các cơ quan phối hợp vs KBNN: Cơ quan TC: bộ, sở, phòng , ban Trong lĩnh vực quản lí nguồn thu: Phối hợp vs KBNN: Tổ chức công tác thu Rà soát, đối chiếu các khoản thu Bảo đảm hạch toán full, exactly Phối hợp vs CP thu, KBNN: Tập trung các khoản thu NSNN Đôn đốc các đối tượng nộp full, kịp thời. Trong lĩnh vực quyết toán: Thẩmđịnh báo cáo quyết toán thu NSNN cấp dưới Tổn hợp, lập báo cáo quyết toán thu NSNN Trong lĩnh vực quản lí chi: cp TC phối hơp vs KBNN xây dựng định mức tồn quỹ NSNN từng quý To bảo đảm chi trả, pay các khoản chi NSNN. Beside, cq TC còn: Bố trí to đáp ứng nhu cầu chi Test việc thực hiện chi tiêu, use NS ở các đơn vị Phát hiện + xử lí các khoản chi vượt nguồn, chi sái chế độ. Cơ quan thu NS: Có chức năng thu NS as: cq thuế, hải quan, TC, Cq khác đc CP ủy quyền hoặc BTC cho phép. Phối hợp vs KBNN: Xác định đtg thu nộp NSNN Direct thu NSNN qua KBNN, thông qua cq khác đc ủy quyền. Quản líc các nguồn thu NSNN, thường xuyên test, đôn đốc, kiểm soát to bảo đảm mọi nguồn thu đc tập trung full, kịp thời và NSNN Tính toán, xác định mức thu, đôn đốc các đtg nộp tiền Trực tiếp thu các khoản thu đc giao => nộp tiền vào KBNN Test, đề nghị cq TC ra lệnh hoàn trả vs khản thu sai chế độ Tổ hức kế toán thu NSNN Làm báo cáo thu NSNN, quyết toán thu NSNN thuộc phạm vi mình quản lí. UBND: Tạo điều kiện thuận lợi cho KBNN do các NV +quyền hạn đc giao trên địa bàn hoạt động của mình. UBND tỉnh, thành phố phới hợp vs KBNN ,các bộ, ngành quản lí sản xuất KD xây dựng đề án, phương án phát hành trái phiếu to huy động vốn đầu tư cho các công trình đã đc duyệt. Cơ quan kiểm toán NN: thực hiện hoạt động xem xét, thẩm tra quyết toán NSNN. Chế độ quản lí quỹ NSNN: Khái niệm: là tạp hợ các QPPL định ra nguyên tắc pháp lí và chuẩn mực pháp lí cho các hoạt động mà các cơ quan NN có thẩm quyền đc phép tiến hành trong process quản lí quỹ NSNN Nguyên tắc pháp lí: Hạch toán exactly, full, kịp thời mọi khoản thu chi NSNN = đồng VN Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN Thu hồi, giảm chi NSNN Phân cấp trong công tác điều hòa vốn tại hệ thống KBNN Điều hòa vốn trog hệ thống KBNN phải dự trên cơ sở định mức, kế hoạch, khả năng thu và nhu cầu chi thực tế. Chuẩn mực pháp lí:3 nội dung: Kiểm tra, đối chiếu và xử lí tình hình thu nộp NSNN Kiểm soát chi NSNN trc, trong và sau chi Điều hòa vốn trong hệ thống KBNN Định mức tồn quỹ NSNN: Là mức vốn bình quân cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả thường xuyên of KBNN Đc xác định căn cứ vào tổng số vốn thanh toán, chi trả trong kế hoạch chi, số ngày làm việc trong kì kế hoạch và số ngày định mức Ý nghĩa: giúp cho việc điều hòa vốn dc tiến hành kịp thời giữa các đơn vị KBNN khi tồn quỹ NS thực tế thấp hơn or lên cao hơn định mức. Vấn đề 7:THUẾ & PL VỀ THUẾ Khái niệm Định nghĩa: thuế là khoản thu bắt buộc do cq NN ban hành, theo đó các cá nhân tổ chức phải nộp cho NN khi có đủ những điều kiện nhất định. Đặc điểm: Do QH ban hành ( dưới hình thức luật) Là khoản thu bắt buộc Không có tính chất đối giá Không có tính hoàn trả trực tiếp Phân loại Căn cứ mục đích điều tiết: Thuế trực thu: ng nộp thuế = ng gánh chịu tiền thuế Thuế gián thu: ng nộp thuế ≠ ng gánh chịu tiền thuế Căn cứ đối tượng đánh thuế: Thuế tài sản Thuế thu nhập Thuế tiêu dùng Căn cứ đối tượng nộp thuế: Thuế đối với chủ thể có yếu tố nước ngoài Thuế đối với tổ chức, cá nhân trong nước Nguyên tắc đánh thuế: Nguyên tắc đánh thuế công bằng Mọi đối tượng có năng lực chịu thuế và mọi ng có điều kiện lien quan đến thuế như nhau đều phải đc đối xử như nhau về thuế. Trường hợp có sự khác nhau về điều kiện thì những đối tượng khác nhau những cùng điều kiện, cùng loại đc đối xử tương xứng như nhau Ý nghĩa? => có ý nghĩa trong xây dựng hệ thống PL thuế => chỉ cần xác định ddiefu kiện cần đáp ứng , ko cần xác định đối tượng. Nguyên tắc đánh thuế hợp lí: Thuế phải: Bảo đảm nguồn thu cho NSNN Bảo đảm lợi ích of ng nộp thuế, ko để ng nộp thuế lâm vào status khốn cùng. Ý nghĩa? => xác định nội dung cụ thể of đạo luật thuế Nguyên tắc đánh thuế hiệu quả, quy định cu thể, dễ hiểu: Các loại thuế phải rõ ràng, dễ hiểu, có tính ổn định Hệ thống thuế phải đc tổ chức sao chochi phí quản lí thu thuế ko đc lớn hơn mức và mục tiêu đề ra cho phép. Phải bảo đảm số thu đủ như dự tính, hạn chế status gian lận thuế, thất thoát thuế. Ý nghĩa? => xác định: cấu trúc, ngôn từ, nội dung cụ thể of đạo luật thuế; xác định rình tự, quy trình, nội dung quản lí thu nộp thuế. Nguyên tắc đánh thuế 1 lần trong kì tính thuế: 1 đối tượng chịu thuế ko phải gánh chịu 1 loại thuế nhiều lần. Đánh thuế 1 lần nhưng có thể thu thuế nhiều lần Quyền thu thuế Thuế gắn vs NN => NN có quyền thu thuế Quyền thu thuế đc xđ trên 2 phương diện: quyền thu thuế theo lãnh thổ, tho quốc tịch ( ở VN áp dụng cả 2) Pháp luật thuế Là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các qhệ xã hội phát sinh trong qtrình thu, nộp thuế giữa cq nn có thẩm quyền và ng nộp thuế nhằm hthành nguồn thu NSNN để t/hiện các mtiêu xác định trước Đối tượng: Nhóm các qhệ phát sinh trong qtrình qlý thuế Nhóm các qhệ phát sinh trong qtrình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Nhóm các qhệ phát sinh trong qtrình xử lý vi phạm và khiếu nại về thuế Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh quyền uy Quan hệ pháp luật thuế Mang nặng tính quyền uy Thường quy định cụ thể quyền, nv plý của các bên thgia qhệ 1 bên thgia qhệ pháp luật thuế bao giờ cũng là cq qlý thuế Cấu trúc đạo luật thuế Tên: thg gắn với loại thuế mà luật đó điều chỉnh Pvi áp dụng: Gồm đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện chịu thuế Căn cứ tính thuế: giá tính thuế X thuế suất Trình tự, thủ tục thu thuế Miễn, giảm thuế Xử lý vi phám Vai trò của PL thuế Tạo cs plý qtrọng và ổn định cho nguồn thu, đáp ứng yêu cầu chi tiêu của nn Được sử dụng như một công cụ điều tiết nền kinh tế, thực hiện đg lối trong một thời kỳ nhất định của nn Nn có thể sử dụng công cụ pháp luật thuế để ktra gián tiếp hđ sản xuất kinh doanh So sánh thuế trực thu và thuế gián thu Tiêu chí Thuế gián thu Thuế trực thu Khái niệm là loại thuế thu gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế không phải là người chịu thuế (người gánh chịu thuế là người tiêu dùng). là loại thuế thu trực tiếp vào đối tượng nộp thuế, người có nghĩa vụ nộp thuế đồng thời là người chịu thuế Tiền thuế - Tiền thuế được cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ. - Tiền thuế không được cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ. Phương thức điều tiết - Nhà nước điều tiết thu nhập của người chịu thuế một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ. - Nhà nước điều tiết trực tiếp thu nhập của người chịu thuế. Bản chất - Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là khác nhau. - Trong thuế trực thu, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là một. Các loại thuế Bao gồm:Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng Bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà đất, thuế tài nguyên Phạm vi tác động - Phạm vi tác động của thuế gián thu là rất rộng rãi. - Phạm vi tác động của thuế trực thu là tương đối hẹp. Việc thu thuế - Việc thu thuế là tương đối dễ dàng hơn vì ít gặp sự phản ứng của người chịu thuế. - Việc thu thuế là tương đối khó khăn vì tâm lý phản ứng với thuế của nười tiêu dung. Ưu điểm Dễ thu thuế bởi vì đối tượng nộp thuế không phải là người chịu thuế (Thường hạn chế sự phản ứng thuế từ người gánh chịu thuế do nó cấu thành trong giá cả hàng hoá dịch vụ, làm cho người tiêu dùng lầm tưởng đó là giá mà họ trả để có được hàng hoá dịch vụ đó nên không có cảm giác gánh nặng về thuế). đảm bảo công bằng xã hội hơn cho việ điều tiết thu nhập vì nhà nước hiểu rõ và cá biệt hóa được người chịu thuế Nhược điểm Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập của người nghèo lại cao hơn tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập của người giàu. Đây là tính không công bằng của thuế gián thu. - Nhà nước không cá biệt hóa được người chịu thuế nên khó khăn trong việc thực hiện chính sách miễn giảm về thuế. khó thu thuế, người nộp thuế có xu hướng trốn thuế vì họ cảm thấy gánh nặng về thuế khi phải trích một phần lợi ích của chính bản thânmình cho nhà nước. Phân biệt các trường hợp: miễn thuế, thuế suất 0% và không thuộc diện chịu thuế. Tại sao hậu quả cuối cùng là số tiền nộp thuế bằng 0 đồng mà lại quy định 3 loại khác nhau như vậy? Phân biệt: Mục Không thuộc diện chịu thuế Miễn thuế Thuế suất 0% Bản chất Là những trường hợp đạo luật thuế dự liệu trước, khi các tổ chức, cá nhân tác động vào hàng hoá, dịch vụ trong trường hợp này sẽ không phải nộp thuế. Họ không được coi là đối tượng nộp thuế. Là những trường hợp đạo luật dự liệu trước, các tổ chức, cá nhân khi thoả mãn các điều kiện đặt ra sẽ được miễn thuế. Họ vẫn là đối tượng nộp thuế theo quy định của pháp luật. Là những trường hợp đạo luật qui định trong những trường hợp đặc biệt trong đó tổ chức, cá nhân khi tác động vào đối tượng chịu thuế này sẽ được hưởng mức thuế suất là 0% và họ vẫn là đối tượng nộp thuế của loại thuế đó. Căn cứ áp dụng Không thuộc phạm vi điều chỉnh của một đạo luật thuế. Thuộc phạm vi điều chỉnh của một đạo luật thuế. Thuộc phạm vi điều chỉnh của một đạo luật thuế. Qui định về hoàn thuế Không được khấu trừ và hoàn thuế đối với thuế đầu vào đã nộp Không được khấu trừ và hoàn thuế đối với thuế đầu vào đã nộp Được hoàn lại thuế khi số thuế đầu vào lớn hơn 0 Hệ quả pháp lí Hệ quả của việc không phải nộp thuế là hệ quả đương nhiên. Hệ quả được miễn thuế là hệ quả có điều kiện. Hệ quả số tiền thuế phải nộp là 0 đồng là hệ quả đương nhiên. Trình tự, thủ tục Không phải thực hiện thủ tục pháp lí gì Cần phải làm hồ sơ xin miễn giảm gửi cơ quan thuế có thẩm quyền Không phải kê khai, tính thuế Các tổ chức, cá nhân không cần phải làm đơn xin phép phải tiến hành đăng kí, kê khai bình thường Tại sao hậu quả cuối cùng là số tiền nộp thuế bằng 0 đồng mà lại quy định 3 loại khác nhau như vậy? Mặc dù hệ quả là khác nhau nhưng pháp luật qui định thành 3 trường hợp như vậy là do mục đích điều chỉnh, điều tiết của Nhà nước. + Các chế độ trên thể hiện sự ưu đãi, khuyến khích của nhà nước đối với các đối tượng nhưng ở những mức độ khác nhau: Đối với trường hợp được miễn thuế: về bản chất các đối tượng này vẫn thuộc diện phải chịu thuế nhưng do có những đặc điểm, rơi vào những trường hợp nhất định mà được miễn cho phần thuế đáng ra phải đúng. Do đó có sự ưu đãi hơn so với những trường hợp nộp thuế thông thường. Đối với trường hợp nộp thuế với thuế suất 0%: về bản chất các đối tượng này vẫn thuộc diện phải chịu thuế và đóng thuế bình thường nhưng thuế suất phải đúng là 0%. Do đó có sự ưu đãi đặc biệt so với những trường hợp nôp thuế thông thường và trường hợp miễn thuế. Nhà nước áp dụng thuế suất này là để khuyến khích các hoạt động sản xuất và kinh doanh nhất định. VD: xuất khẩu các hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối với trường hợp không thuộc diện chịu thuế: về bản chất các đối tượng này không thuộc diện điều chỉnh của luật thuế. Tức là nhà nước không có sự điều chỉnh về thuế đối với những đối tượng này. + Việc qui định có thể bắt nguồn từ những cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế, từ thông lệ quốc tế, hay từ bản chất, đặc điểm của hàng hóa, dịch vụ đó… Ví dụ đối với hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường quả cửa khẩu, biên giới Việt Nam là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, giá trị gia tăng vì về thực chất những hàng hóa đó không phải làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu nên không phải chịu loại thuế này. Trường hợp này luật phải qui định là không thuộc diện chịu thuế mới chính xác chứ không thể áp dụng những chế độ khác. 50