« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm tại trung tâm phát triển lâm nông nghiệp Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶNG HUY BÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO MẶT HÀNG CÁ TẦM TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN LÂM NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG.
- Tìm hiểu chung về thị trường.
- Khái niệm về thị trường.
- Tính chất của thị trường.
- Chức năng của thị trường.
- Vai trò của thị trường.
- Phân loại thị trường hàng hóa.
- 9 1.2 Nội dung và biện pháp phát triển thị trường.
- 11 1.2.1 Định nghĩa về phát triển thị trường.
- Vai trò của việc phát triển thị trường, những yêu cầu, nguyên tắc.
- Công cụ để phát triển thị trường.
- Qui trình phát triển thị trường.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTTT của DN sản xuất kinh doanh cá Tầm.
- Một số điểm cần lưu ý khi phát triển thị trường thủy sản.
- 36 1.3.2 Những đặc điểm lưu ý khi phát triển thị trường thủy sản.
- 39 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁ TẦM TẠI TRUNG TÂM PTLNN VĨNH PHÚC 41 2.1 Thông tin chung về Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Đặng Huy Bình MSHV: CB Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 41 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 42 2.1.4 Hoạt động kinh doanh của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 45 2.1.5 Thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 52 2.2 Tìm hiểu về sản phẩm, thị trường của mặt hàng cá Tầm tại Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 54 2.2.1 Tổng quan về sản lượng, khu vực nuôi thương phẩm cá tầm trên thế giới và ở Việt Nam.
- 54 2.2.2 Đặc điểm, đánh giá các đặc điểm của sản phẩm cá Tầm.
- 60 2.2.3 Đánh giá các đặc tính của thị trường cá Tầm tại Việt Nam.
- 65 2.2.4 Phân tích đánh giá hiện trạng các căn cứ phát triển thị trường cá Tầm của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc và các đối thủ cạnh tranh.
- 69 2.2.5 Áp dụng SWOT đưa ra định hướng thị trường cho mặt hàng cá Tầm.
- 84 3.3 Chiến lược phát triển thị trường của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 85 3.4 Giải pháp chiến lược để phát triển.
- Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc , các phòng chức năng của Trung tâm, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn Vĩnh Phúc , Cục thủy sản, một số ban ngành khác trên địa bàn tỉnh, bạn bè và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi sưu tầm tài liệu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
- QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Đặng Huy Bình MSHV: CB111017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung NXB Nhà xuất bản NSNN Ngân sách nhà nước NCNTTS Nghiên cứu thủy sản PTLNN Phát triển lâm nông nghiệp PTTT Phát triển thị trường UBND Ủy ban nhân dân TT Trung tâm TS Thủy sản TBKHCN Tiến bộ khoa học công nghệ VP Vĩnh Phúc Luận văn ThS.
- 46 Bảng 2.2: Thực trạng nguồn kinh phí tại Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 50 Bảng 2.3: Sản lượng cá tầm các năm của TTPTLNN Vĩnh Phúc.
- 53 Bảng 2.5: Bảng thống kê sản lượng cá Tầm trên thế giới.
- 55 Bảng 2.6 : Bảng thống kê các tỉnh nuôi cá tầm năm 2012.
- Bảng thống kê sản lượng giống và sản lượng cá Tầm năm 2012.
- Sản lượng, thị trường tiêu thụ cá tầm một số doanh nghiệp.
- 73 Bảng 2.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- 75 Bảng 2.10: Ma trận SWOT của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- Dự kiến tình hình tài chính giai đoạn của kinh doanh cá Tầm.
- 12 Hình 2: Sơ đồ hoạt động phát triển thị trường của các doanh nghiệp.
- 14 Hình 3: Sơ đồ quy trình phát triển thị trường.
- 19 Hình 4: Sơ đồ kế hoạch phát triển thị trường của các DN.
- 24 Hình 5: Sơ đồ tổ chức của Trung tâm.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nuôi cá tầm.
- 65 Hình 7: Sơ đồ quy trình tổ chức quản lý tài chính cho nuôi cá Tầm.
- Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá tầm.
- 87 Hình 10: Một số yếu tố cấu thành năng lực tổ chức quản lý của đơn vị sản xuất cá Tầm.
- Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phát triển sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật.
- Được nghiên cứu và thử nghiệm nuôi lần đầu vào tháng 4 năm 2005, nhưng đến năm 2008 thì cá Tầm mới được nhân rộng ra nuôi thương phẩm tại một số tỉnh trong cả nước (Lào Cai, Yên Bái, Hải Dương.
- Với giá trị lớn (từ đ/kg – Tham khảo thị trường) cá Tầm nhanh chóng được nhân rộng và là mô hình để người dân làm kinh tế thoát đói giảm nghèo.
- Tuy nhiên, vì giá trị kinh tế lớn và khó khăn trong việc nuôi trồng (Cần dựa nhiều vào yếu tố thiên nhiên) nên thị trường tiêu thụ của cá Tầm chỉ chiếm phần nhỏ trong lĩnh vực thủy sản nói chung của cả nước.
- Hiện nay quy mô được mở rộng thêm từng ngày, nhưng đứng trước những khó khăn thách thức được đặt ra như: Việc mở rộng thị trường, tìm được thị trường ổn định vv.
- Đặc biệt vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường cá Tầm có xuất xứ nhập lậu từ Trung Quốc, đang được công khai bán trên thị trường Việt Nam với giá Luận văn ThS.
- Dần dần bóp chết nghề nuôi cá Tầm không chỉ của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc mà còn của cả ngành cá Tầm Việt Nam.
- Đứng trước những cơ hội và thách thức như vậy, tôi mạnh dạn chọn và nghiên cứu thực hiện đề tài “Phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm tại Trung tâm phát triển lâm nông nghiệp Vĩnh Phúc ” 2.
- Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra được các đề xuất, định hướng chiến lược và các giải pháp để phát triển thị trường cá Tầm cho Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc trong tình hình hiện nay.
- Nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XV của Đảng bộ Vĩnh Phúc “phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
- lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng.
- đẩy mạnh phát triển và từng bước nâng cao chất lượng các lĩnh vực dịch vụ trong đó lấy phát triển du lịch làm mũi nhọn”.
- Mục tiêu cụ thể  Phân tích, đánh giá về thị trường mặt hàng cá Tầm của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc hiện nay, phát hiện ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành thị trường cho mặt hàng cá Tầm tại Trung tâm (các điểm mạnh, điểm yếu, cơi hội, nguy cơ.
- Đề xuất chiến lược phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc trong giai đoạn từ một cách phù hợp với tình hình hiện tại của đơn vị.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu  Quá trình hình thành và phát triển của thị trường hàng hóa nói chung, thị trường cá Tầm nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung: Tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển, các yếu tố ảnh hưởng, các biện pháp chủ yếu trong quá trình hình thành và phát triển mặt hàng cá Tầm của Trung tâm.
- Luận văn ThS.
- QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Đặng Huy Bình MSHV: CB111017 3 Về không gian: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc.
- Về thời gian: Các số liệu được sưu tầm, điều tra từ năm 2008 đến năm 2012, định hướng phát triển thị trường cho mặt hàng cá Tầm của Trung tâm đến năm 2016.
- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường và phát triển thị trường.
- Chương 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển cá Tầm của Trung tâm PTLNN Vĩnh Phúc .
- Chương 3: Đề xuất chiến lược phát triển của Trung tâm phá triển lâm nông nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2016.
- QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Đặng Huy Bình MSHV: CB111017 4CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1.
- Tìm hiểu chung về thị trường 1.1.1.
- Khái niệm về thị trường Có rất nhiều quan niệm về thị trường.
- Theo C.Mác khái niệm thị trường luôn gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, vì trong nền sản xuất đó sản phẩm làm ra để trao đổi chứ không phải chỉ phục vụ cho nhu cầu cá nhân (C Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập – NXB Chính Trị QG, 1993) Theo quan niệm cổ điển, thị trường là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá.
- Theo nghĩa này thị trường được thu hẹp ở cái chợ, gắn liền với không gian, thời gian, địa điểm cụ thể.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất khiến cho quá trình lưu thông hàng hoá trở nên phức tạp, với nhiều hình thức phong phú đa dạng mà khái niệm thị trường cổ điển không thể bao quát hết.
- Quan niệm hiện đại cho rằng, thị trường là quá trình mà người mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hoá mua bán.
- Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ.
- Theo MC CARTHY (1960): “Thị trường có thể hiểu là một nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó”.
- Khái niệm này không những nói lên được bản chất của thị trường mà còn giúp cho doanh nghiệp xác định được mục tiêu, phương hướng kinh doanh của mình: Đó là hướng tới khách hàng, mục tiêu tìm mọi cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng để đạt được lợi nhuận tối đa.
- Dù theo quan niệm nào, thì thị trường cũng bao gồm các yếu tố cung, cầu và giá cả.Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng tạo cầu về hàng hoá, tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trường tạo nên cung hàng hoá.
- Sự tương tác giữa cung và cầu, tương tác giữa người mua và người bán, giữa người mua và người mua, giữa người bán và người bán hình thành giá cả thị trường.
- QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Đặng Huy Bình MSHV: CB111017 5Thêm vào đó trên thị trường có rất nhiều qui luật kinh tế hoạt động, nhưng phổ biến nhất là: qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh.Yêu cầu của qui luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cở sở lượng giá trị lao động xã hội cần thiết trung bình.
- Trên thị trường quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất luôn lặp đi lặp lại.
- Do có sự hoạt động của ba qui luật kinh tế đó trên thị trường nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều chịu sự chi phối của chúng.
- Tính chất của thị trường Tính chất của thị trường gồm: cung, cầu và giá cả thị trường.
- Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trường tạo nên cung hàng hóa.
- Sự tương tác giữa cung và cầu, tương tác giữa người mua và người mua, người bán với người bán, người bán với người mua hình thành giá cả thị trường.
- Giá cả thị trường là một đại lượng biến động do sự tương tác của cung và cầu trên thị trường của một loại hàng hóa, ở địa điểm và thời điểm cụ thể.
- Các quy luật của thị trường Quy luật giá trị Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hóa.
- Trong thị trường, quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thường xuyên lắp đi lắp lại, khi tăng, khi giảm tạo thành quy luật trên thị trường.
- Khi cung cầu gặp nhau, giá cả thị trường được xác lập.
- Tuy nhiên mức giá đó lại không đứng yên, nó luôn luôn giao động trước sự tác động của lực cung, lực cầu trên thị trường.
- QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Đặng Huy Bình MSHV: CB111017 7vận động của thị trường và trật tự của thị trường.
- Đối thủ thứ nhất là giữa hai phe của hệ thống thị trường và đối thủ thứ hai là giữa các thành viên của cùng một phía với nhau.Tức là cạnh tranh giữa người mua và người bán và cạnh tranh giữa người bán với nhau, không thể lẫn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu.
- Chức năng của thị trường Chức năng thừa nhận.
- Nếu hàng hóa bán được, tức là được thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại mới thu hồi được vốn có nguồn thu trang trải chi phí và có lợi nhuận.
- Ngược lại, nếu hàng hóa đưa ra bán nhưng không có ai mua, tức là không được thị trường thừa nhận.
- Để được thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng, phù hợp ở đây là phù hợp về số lượng, chất lượng, sự đồng bộ, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian và địa điểm thuận tiện cho khách hàng.
- Qua hành vi trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trường, thị trường điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển hoặc ngược lại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt