« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình


Tóm tắt Xem thử

- TẠ THANH NHẠN GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA KHU CÔNG NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC CẢNH – THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2014 Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân.
- Thái Bình, tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Tạ Thanh Nhạn Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc ACFTAHiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc AKFTATổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APECHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEANCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVNCông nghệ thông tin CNTTCơ sở dữ liệu CSDLQuản lý quan hệ khách hàng CRMDoanh nghiệp DNDự án đầu tư trong nước DDITrao đổi dữ liệu điện tử EDIDự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDITổng sản phẩm quốc nội GDPGiá trị sản xuất công nghiệp GTSXCNHệ thống thông tin HTTTKhu công nghiệp KCNKinh doanh KDLao động – Thương binh – Xã hội LĐTBXHNguyễn Đức Cảnh NĐCSản xuất kinh doanh SXKDTiêu chuẩn Việt Nam TCVNThành phố Hồ Chí Minh TPHCMThị trường TTThị trường mục tiêu TTMTThương mại điện tử TMĐTỦy ban nhân dân UBNDTổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế UNCTADVật liệu xây dựng VLXDTổ chức Thương mại thế giới WTO Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 iiiDANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất dài hạn KCN Nguyễn Đức Cảnh Bảng 2.2: Tỷ lệ lấp đầy KCN Nguyễn Đức Cảnh từ năm Bảng 2.3: Vốn đầu tư vào các KCN tỉnh Thái Bình từ năm Bảng 2.4: Vốn đầu tư bình quân một dự án của KCN Nguyễn Đức Cảnh so với các KCN tỉnh Thái Bình giai đoạn Bảng 2.5: Vốn đầu tư trung bình một dự án trong các KCN tỉnh Thái Bình năm Bảng 2.6: Vốn đầu tư trên một ha đất cho thuê của KCN tỉnh Thái Bình giai đoạn Bảng 2.7: Vốn đầu tư bình quân trên một ha diện tích đất cho thuê ở các KCN tỉnh Thái Bình năm Bảng 2.8: Các hình thức vốn đầu tư vào KCN Nguyễn Đức Cảnh Bảng 2.9: Vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp giai đoạn Bảng 2.10: GTSXCN của KCN Nguyễn Đức Cảnh giai đoạn Bảng 2.11: So sánh số lượng lao động trong KCN Nguyễn Đức Cảnh với KCN tỉnh Thái Bình Bảng 2.12: Trình độ của lao động tại KCN Nguyễn Đức Cảnh giai đoạn Bảng 2.13.
- Tốc độ tăng doanh thu của KCN Nguyễn Đức Cảnh và các KCN tỉnh Thái Bình Bảng 2.14 : Xuất nhập – khẩu của các DN trong KCN Nguyễn Đức Cảnh Bảng 2.15: Nộp Ngân sách Nhà nước của KCN Nguyễn Đức Cảnh giai đoạn Bảng 2.16: Thị trường xuất khẩu chủ yếu của các DN KCN Nguyễn Đức Cảnh ....46 Bảng 2.17: Thực trạng sử dụng phần cứng ở KCN Nguyễn Đức Cảnh Bảng 2.18: Thực trạng sử dụng Phần mềm và các ứng dụng hỗ trợ SXKD tại KCN Nguyễn Đức Cảnh Bảng 2.19.
- Mục đích sử dụng internet trong DN tại KCN Nguyễn Đức Cảnh Bảng 2.20.
- Ứng dụng website vào SXKD trong DN tại KCN Nguyễn Đức Cảnh ..52 Bảng 2.21.
- Mục đích sử dụng website vào SXKD trong DN tại KCN Nguyễn Đức Cảnh Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 ivBảng 2.22.
- Nhận định của DN về mức độ ứng dụng TMĐT trong KD Bảng 2.23.
- Nguồn nhân lực CNTT của DN Bảng 2.24.
- Chế độ thưởng cho người lao động của DN KCN Nguyễn Đức Cảnh ..55 Bảng 3.1.
- Dự báo nhu cầu lao động công nghiệp Thành phố Thái Bình đến năm Bảng 3.5: Dự báo trình độ lao động làm việc trong KCN Nguyễn Đức Cảnh đến năm Bảng 3.6.
- Bảng tóm tắt nội dung giải pháp Bảng 3.8.
- Bảng tóm tắt nội dung giải pháp Bảng 3.10.
- Nội dung công việc triển khai khi xây dựng một website Bảng 3.11.
- Tổng hợp kinh phí triển khai thực hiện giải pháp Bảng 3.12.
- Bảng tóm tắt nội dung giải pháp Bảng 3.13.
- Tổng hợp kinh phí triển khai thực hiện giải pháp Bảng 3.14.
- Bảng tóm tắt lợi ích của các giải pháp BIỂU Biểu đồ: 2.1: Tốc độ tăng vốn đầu tư vào cá KCN trên địa bàn Tỉnh Thái Bình .....32 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng vốn đầu tư vào KCN Nguyễn Đức Cảnh Biểu đồ 2.3: Vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp trong KCN Nguyễn Đức Cảnh Biểu đồ 2.4: Chất lượng lao động của KCN Nguyễn Đức Cảnh và KCN tỉnh Thái Bình Biểu đồ 2.5: Doanh thu của KCN Nguyễn Đức Cảnh trong các KCN tỉnh Thái Bình Biểu đồ 2.6: Tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Biểu đồ 2.7: Mức độ chi phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường của DN .44 Biểu đồ 2.8: Tần suất DN tiến hành khảo sát thị trường Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 vBiểu đồ 2.9: Tỷ trọng doanh thu bán hàng nội địa so với doanh thu xuất khẩu của D Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ số máy tính, máy in/cán bộ gián tiếp sản xuất của KCN Nguyễn Đức Cảnh giai đoạn Biểu đồ 2.11: Thời gian xét thưởng cho người lao động của DN HÌNH Hình 1.1: Phân loại HTTT theo dạng thức hỗ trợ Hình 1.2: Các thành phần của HTTT SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1.
- Sơ đồ chuỗi lợi ích và hiệu quả kinh tế của giải pháp Sơ đồ 3.3.
- Sơ đồ chuỗi lợi ích và hiệu quả kinh tế của giải pháp Sơ đồ 3.6.
- Sơ đồ chuỗi lợi ích và hiệu quả kinh tế của giải pháp Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 viMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP .
- TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP .
- Khái niệm thương mại điện tử .
- Phân loại thương mại điện tử.
- Vai trò, ý nghĩa của thương mại điện tử trong kinh doanh hiện đại.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀY NAY .
- Cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh của doanh nghiệp .
- Cơ sở lý luận về ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA KHU CÔNG NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC CẢNH – THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 vii2.1.
- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH .
- Sự hình thành và phát triển KCN Nguyễn Đức Cảnh.
- Tính chất và ngành nghề sản xuất kinh doanh tại KCN .
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH GIAI ĐOẠN .
- Tỷ lệ lấp đầy KCN Nguyễn Đức Cảnh .
- THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH GIAI ĐOẠN .
- THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIN HỌC, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH GIAI ĐOẠN .
- Phần mềm và các ứng dụng hỗ trợ SXKD .
- Ứng dụng TMĐT .
- THỰC TRẠNG VỀ QUY CHẾ, CHẾ TÀI THƯỞNG PHẠT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH GIAI ĐOẠN .
- TÓM TẮT CHƯƠNG 2 VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH – THÁI BÌNH Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa 2011-2014 viii3.1.
- XU HƯỚNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .
- Xu hướng ứng dụng thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trên thế giới .
- Xu hướng ứng dụng TMĐT nhằm nâng cao năng lực KD của DN ở Việt Nam.
- ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ SAU ĐÓ .
- CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA KCN NGUYỄN ĐỨC CẢNH .
- Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của KCN Nguyễn Đức Cảnh .
- Giải pháp .
- TÓM TẮT CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới.
- Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao…Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch.
- Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trong vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế - xã hội nước ta.
- Trong những năm gần đây, với tốc độ phát triển mạnh mẽ, công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã xâm nhập vào mọi góc cạnh của đời sống xã hội nói chung và hoạt động kinh tế nói riêng.
- Internet và thương mại điện tử đã trở nên quen thuộc với nhiều tầng lớp dân cư, từ học sinh, sinh viên đến các doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan quản lý nhà nước.
- Thương mại điện tử góp phần hoàn thiện thương mại truyền thống đồng thời hình thành những mô hình kinh doanh mới.
- giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen với thương mại điện tử và tận dụng những lợi thế của thương mại điện tử để theo kịp với tốc độ phát triển của các doanh nghiệp trên thế giới nói riêng và của kinh tế thế giới nói chung.
- Là một trong những khu công nghiệp được thành lập đầu tiên tại tỉnh Thái Bình, KCN Nguyễn Đức Cảnh có rất nhiều lợi thế để phát triển đồng thời cũng Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Thành phố Thái Bình nói riêng và của tỉnh Thái Bình nói chung.
- KCN Nguyễn Đức Cảnh cũng được biết đến là một trong 20 khu công nghiệp dệt may lớn nhất Việt Nam.
- Trong khi đó, ngành dệt may đã và đang trở thành ngành kinh tế lớn của cả nước và Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ 5 trên thế giới.
- Việc chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương và đa phương như Hiệp định đối tác thương mại Việt – Nhật, ACFTA, AKFTA, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP là một điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh nói riêng trong việc tiếp cận, mở rộng thị trường và hội nhập với quốc tế.
- Tuy nhiên để ngành dệt may Việt Nam nói chung và khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh nói riêng phát triển toàn diện và nâng cao năng lực kinh doanh, ngoài việc phải tăng cường sử dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại còn cần phải đẩy nhanh việc ứng dụng các thành tựu của ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là ứng dụng thương mại điện tử làm công cụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã được nhiều doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam áp dụng và đã đạt được hiệu quả cao, mang lại lợi ích to lớn cho cả phía doanh nghiệp, người tiêu dùng và cho cả cộng đồng xã hội.
- Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cùng với sự gia tăng nhu cầu của người tiêu dùng thì việc nghiên cứu các giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết và phù hợp với nhu cầu thực tiễn.
- Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ: “Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của KCN Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình”.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa .
- Mục tiêu của luận văn Luận văn nghiên cứu tổng quan về thương mại điện tử.
- việc ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- sự hình thành và phát triển của KCN Nguyễn Đức Cảnh.
- đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KCN Nguyễn Đức Cảnh, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của KCN Nguyễn Đức Cảnh.
- Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Nguyễn Đức Cảnh – Thành phố Thái Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại KCN Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình giai đoạn từ nay đến hết năm 2015.
- Các giải pháp và nội dung mới của luận văn.
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về thương mại điện tử và ứng dụng của thương mại điện tử vào nâng cao năng lực kinh doanh cho doanh nghiệp, về thị trường và thị trường mục tiêu, về xây dựng quy chế, chế tài thưởng phạt nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ứng dụng để phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, công tác nghiên cứu thị trường, tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào sản xuất kinh doanh và thực trạng về quy chế, chế tài thưởng phạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của KCN Nguyễn Đức Cảnh giai đoạn 2009-2012.
- Sử dụng ma trận SWOT để phân tích và đưa ra một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực kinh doanh cho các doanh nghiệp KCN Nguyễn Đức Cảnh: Giải pháp 1: Nghiên cứu thị trường nội địa, phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu trong nước để phát triển hàng dệt may.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong thương mại điện tử góp phần giảm giá thành sản phẩm và cung ứng trực tiếp đến người tiêu dùng.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, nội dung của luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và việc ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực kinh doanh của KCN Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình giai đoạn 2009-2012.
- Chương 3: Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực kinh doanh của KCN Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1.
- Khái niệm thương mại điện tử.
- Định nghĩa rộng [9,4] Ủy ban châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT như sau: “TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động KD qua các phương tiện điện tử”.
- Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh.
- TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ: hàng tiêu dùng) và thương mại dịch vụ (ví dụ: dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính.
- Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên hiệp quốc (LHQ) về Luật thương mại Quốc tế định nghĩa TMĐT như sau: “TMĐT là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử”.
- Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng.
- Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại, về cung cấp hoặc trao đổi hàng Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa hóa hoặc dịch vụ, thỏa thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tư vấn kỹ thuật công trình, đầu tư, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khi khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc KD, chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.
- Tóm lại, theo nghĩa rộng thì TMĐT có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng các phương tiện điện tử như: EDI, chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.
- Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
- Theo Ủy ban TMĐT của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), "TMĐT là công việc KD được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".
- Qua nghiên cứu các khái niệm về TMĐT như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày.
- Còn theo nghĩa hẹp thì TMĐT chỉ mới tồn tại được vài năm nay nhưng đã đạt được những kết quả rất đáng quan tâm, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như internet.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBKHN Học viên: Tạ Thanh Nhạn- Khóa Trong luận văn này, tác giả sử dụng định nghĩa tổng quát về TMĐT của Vụ TMĐT (Bộ Thương mại) là: “Nếu một trong những công đoạn của giao dịch thương mại như tìm kiếm đối tác, thỏa thuận hợp đồng, trao đổi hàng hóa và dịch vụ, thanh toán, được thực hiện bằng công cụ điện tử thì giao dịch thương mại đó có thể được coi là TMĐT”.
- Theo khái niệm này, dưới góc độ trao đổi thông tin, TMĐT là quá trình chuyển thông tin, hàng hóa/dịch vụ hoặc thanh toán qua các mạng máy tính hoặc các phương tiện điện tử khác.
- Dưới góc độ một quá trình KD, TMĐT là ứng dụng công nghệ quá trình tự động hóa các giao dịch KD và quá trình sản xuất.
- B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa DN với DN.
- Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế (UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90.
- Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá trị gia tăng (VAN)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt