« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả hoạt động thu - chi bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ THỊ MAI THU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐỖ THỊ MAI THU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Viện Kinh tế và quản lý của trường đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập ở trường.
- 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 4 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội.
- 4 1.1.2 Bản chất của bảo hiểm xã hội.
- 6 1.1.3 Chức năng của bảo hiểm xã hội.
- 8 1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI.
- 9 1.2.1 Bảo hiểm xã hội góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- 9 1.2.2 Bảo hiểm xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế.
- 9 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.
- 10 1.3.1 Sự phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế giới.
- 10 1.3.2 Sự phát triển của bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.
- 11 1.4 PHÂN BIỆT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỚI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI.
- 12 1.4.1 Bảo hiểm thương mại.
- 13 1.4.2 Bảo hiểm xã hội.
- 13 1.4.3 Phân biệt giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại.
- 14 1.5 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 15 1.5.1 Chính sách bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội.
- Mối quan hệ giữa Bảo hiểm xã hội với các Chính sách xã hội - kinh tế - tài chính.
- 15 1.5.3 Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo hiểm xã hội cho người lao động.
- 17 1.5.4 Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với bảo hiểm xã hội.
- 17 1.5.5 Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- 18 1.5.6 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách bảo hiểm xã hội, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.
- 18 1.6 QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 19 1.6.1 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.
- 19 1.6.2 Tổ chức và quản lý thu bảo hiểm xã hội.
- 24 1.6.3 Tổ chức và quản lý chi bảo hiểm xã hội.
- 30 1.6.5 Tổ chức tuyên truyền bảo hiểm xã hội.
- 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH GIAI ĐOẠN .
- 32 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH.
- 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh.
- 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh.
- 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, LAO ĐỘNG HUYỆN MÊ LINH ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 36 2.2.3 Về đặc điểm xã hội - lao động.
- 37 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH GIAI ĐOẠN .
- 39 2.3.1 Hoạt động thu bảo hiểm xã hội.
- 39 2.3.2 Hoạt động chi trả BHXH.
- 55 2.3.3 Cân đối thu - chi quỹ bảo hiểm xã hội.
- 75 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở MÊ LINH.
- 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 76 3.1.1 Định hướng phát triển của bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- 76 3.1.2 Định hướng phát triển và hoàn thiện công tác thu - chi bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội và Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh.
- 78 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI, CÂN ĐỐI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- 79 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường quản lý công tác thu và phát triển nguồn thu bảo hiểm xã hội.
- 79 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường quản lý và nâng cao kết quả công tác chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội.
- 84 3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện bộ máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu - chi bảo hiểm xã hội ở Mê Linh.
- 88 3.2.4 Giải pháp 4: Nhóm giải pháp hỗ trợ cho công tác thu - chi bảo hiểm xã hội ở Mê Linh.
- 96 3.3.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- 96 3.3.3 Đối với Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội.
- 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BHXH Bảo hiểm xã hội BHXH TP Bảo hiểm xã hội thành phố BHXH BB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHTM Bảo hiểm thương mại NLĐ0 Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động ĐVSDLĐ Đơn vị sử dụng lao động CSXH Chính sách xã hội ASXH An sinh xã hội KCB Khám chữa bệnh TNLĐ - BNN Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp MSLĐ Mất sức lao động CNCS Công nhân cao su SXKD Sản xuất kinh doanh HĐLĐ Hợp đồng lao động TL-TC Tiền lương - Tiền công NSNN Ngân sách nhà nước HCSN Hành chính sự nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước NQD Ngoài quốc doanh NCL Ngoài công lập ĐTNN Đầu tư nước ngoài LDVPĐD Liên doanh văn phòng đại diện HTX Hợp tác xã Ký hiệu Diễn giải CBXP Cán bộ xã phường UBND Uỷ ban nhân dân ĐU-HĐND-UBND Đảng uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHCS Ngân hàng chính sách CBCCVC Cán bộ công chức viên chức CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1.
- Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội của một số nước.
- Tình hình thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh giai đoạn .
- Kết quả thu bảo hiểm xã hội bắt buộc theo khối tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh giai đoạn .
- Biến động nợ của Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh giai đoạn .
- Cơ cấu nợ đọng bảo hiểm xã hội xét theo khối tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh.
- Số đơn vị, lao động tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn .
- So sánh tổng tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội giai đoạn .
- Tổng quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động xét theo khối tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh giai đoạn .
- Kết quả chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội ngắn hạn.
- 60 Bảng 2.9: Chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội theo các nguồn.
- Kết quả thu, chi bảo hiểm xã hội giai đoạn .
- Sơ đồ bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh.
- Quy trình thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh Hình 2.3.
- Biểu đồ thể hiện số tiền nợ đọng bảo hiểm xã hội xét theo khối tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh trong hai năm 2009 và 2013.
- 46 Hình 2.4.Quy trình chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh Hình 2.5.
- Chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh giai đoạn .
- Số thu, chi bảo hiểm xã hội hàng năm từ .
- Do vậy, chính sách BHXH theo kiểu bao cấp không còn phù hợp và phải điều chỉnh bổ sung kịp thời thay đổi cho thích ứng với điều kiện mới, phù hợp tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế.
- Quản lý thu - chi quỹ BHXH là khâu quan trọng trong quản lý tài chính BHXH.
- Qua thực tế hoạt động của ngành BHXH nói chung và BHXH huyện Mê Linh nói riêng, quá trình quản lý thu - chi đã bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập.
- Để khắc phục các hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăng trưởng nguồn thu, nâng cao kết quả hoạt động chi BHXH trên địa bàn huyện Mê Linh, cân đối thu - chi và phát triển bền vững quỹ BHXH, rất cần có những giải pháp cụ thể, thiết thực.
- Vì vậy, khi tham gia chương trình đào tạo Cao học Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thu - chi bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ.
- quỹ BHXH và nội dung hoạt động thu - chi BHXH.
- 2- Phân tích và đánh giá hiện trạng về hoạt động BHXH tại cơ quan BHXH huyện Mê Linh trên các lĩnh vực: hoạt động thu BHXH, phát triển đơn vị, đối tượng tham gia BHXH.
- hoạt động chi BHXH và cân đối thu - chi BHXH.
- Đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng phát triển nguồn thu BHXH, nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH trên địa bàn huyện Mê Linh, cân đối thu - chi BHXH và phát triển bền vững quỹ BHXH.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động BHXH tại cơ quan BHXH huyện Mê Linh, trong đó tập trung chủ yếu vào hoạt động thu BHXH, chi trả các chế độ BHXH, công tác quản lý đối tượng đóng và hưởng BHXH, công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXH và cân đối quỹ.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu thực trạng các hoạt động về thu, phát triển đối tượng tham gia BHXH.
- chi trả các chế độ chính sách BHXH giai đoạn trên địa bàn huyện Mê Linh.
- Luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống và phân tích thống kê, kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học.
- các số liệu báo cáo về tình hình hoạt động BHXH trên địa bàn huyện Mê Linh giai đoạn .
- Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động thu - chi BHXH và cân đối quỹ thu - chi BHXH.
- Qua phân tích thực trạng hoạt động thu, chi BHXH tại cơ quan BHXH huyện Mê Linh, từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của nó.
- Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH huyện Mê Linh, góp phần đảm bảo cân đối thu chi BHXH và phát triển bền vững quỹ BHXH trong tương lai.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về BHXH và hoạt động thu, chi BHXH.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động thu - chi BHXH ở huyện Mê Linh giai đoạn năm .
- Chương 3: Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại BHXH huyện Mê Linh.
- 4PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.
- KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Ngày nay, khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh.
- Bởi vậy để đảm bảo ổn định cuộc sống, con người và xã hội loài người phải tìm ra nhiều cách giải quyết như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng.
- Mâu thuẫn chủ - thợ dần phát sinh, diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt tới nền kinh tế xã hội.
- Do vậy, Nhà nước đã phải đứng ra can thiệp và điều hòa mâu thuẫn, đảm bảo an toàn xã hội.
- Lần đầu tiên xuất hiện từ “an 5sinh xã hội” trong một đạo luật của Mỹ (Luật 1935 về an sinh xã hội).
- Năm 1938, từ “an sinh xã hội” được sử dụng trong một đạo luật của Newzeland và năm 1941 đã xuất hiện trong Hiến chương Đại Tây Dương.
- Theo định nghĩa của ILO thì “ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua các biện pháp công cộng nhằm chống lại các khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp, thương tật tuổi già và chết, việc cung cấp y tế và việc trợ cấp cho các gia đình đông con”.
- BHXH là nhu cầu khách quan đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó.
- Sự đóng góp này thể hiện mối quan hệ lợi ích, trách nhiệm, nghĩa vụ của cả 3 bên, xuất phát từ lợi ích chung của sự an toàn, ổn định và phát triển xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt