« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kỹ Thuật Phần Mềm - T Bình


Tóm tắt Xem thử

- 4 Các khái niệm cơ bản • Phần mềm (sản phẩm phần mềm), bao gồm.
- 10 Tiến trình phần mềm • Giai đoạn phát triển: tập trung vào Làm thế nào, bao gồm.
- Mô hình tiến trình cũng còn được gọi là mẫu tiến trình (process paradigm), hay mô hình phát triển phần mềm.
- 16 Các loại phần mềm • Phần mềm hệ thống (system software.
- Phần mềm thời gian thực (real time sw.
- Phần mềm nhúng (embedded sw.
- Phần mềm văn phòng (office sw.
- Phần mềm Web (Web-based sw.
- Mô hình bản mẫu (Prototyping model.
- Mô hình RAD (Rapid Application Development model.
- Mô hình tăng trưởng (Incremental model.
- 21 Mô hình bản mẫu • Thông thường trong thực tế, các yêu cầu của hệ thống khó có thể xác định rõ ràng và chi tiết ngay trong gia đoạn đầu của dự án phần mềm vì.
- 24 Mô hình bản mẫu • u điểm.
- Mô hình này gồm các giai đoạn.
- Mô hình hóa nghiệp vụ (Business modeling): mô hình hóa các luồng thông tin nghiệp vụ giữa các chức năng nghiệp vụ – Mô hình hóa dữ liệu (Data modeling): từ các thông tin nghiệp vụ, các thực thể dữ liệu, các thuộc tính của chúng, và các liên kết giữa các thực thể này sẽ được xác định và được mô hình hóa.
- Mô hình hóa xử lý (Process modeling): Mô tả các chức năng xử lý trên các đối tượng dữ liệu đã được xác định ở giai đoạn trên.
- Các kỹ thuật này cũng cho phép tái sử dụng các thành phần chương trình có sẵn (kết hợp mô hình Component-based development.
- 34 Mô hình xoáy ốc • u điểm.
- Sản phẩm phần mềm (Product.
- Tiến trình phần mềm (Process.
- 3 Team – Vấn đề tổ chức • Các cách tổ chức team.
- Các thành phần của hệ thống máy tính.
- Mô hình dữ liệu (Data Model) là cách ký hiệu để mô tả dữ liệu hay thông tin.
- Các cột gọi là các thuộc tính (attribute.
- Các hàng gọi là các bản ghi (record) hay bộ (tuple) 8/19 Quan hệ là gì? Ví dụ: bảng Customers.
- Ví dụ: Lược đồ của quan hệ Customers ở trên.
- mức cài đặt trong một hệ quản trị CSDL, thì miền giá trị của các thuộc tính của một quan hệ cần phải chọn sao cho nằm trong số các kiểu dữ liệu mà hệ QT CSDL đó hỗ trợ 12/19 Biểu diễn tương đương của quan hệ Quan hệ là tập hợp của các bộ (sets of tuples), chứ không phải danh sách của các bộ (lists of tuples).
- 14/19 Khóa của quan hệ Khóa (key) của một quan hệ r là một hoặc một tập hợp các thuộc tính của r, sao cho với một thể hiện của r, thì không tồn tại 2 bộ nào mà giá trị của các thành phần bằng nhau trên khóa.
- Hay nói cách khác, giá trị của các thành phần trên Khóa của mỗi bộ trong một thể hiện của quan hệ r là duy nhất.
- Cột của bảng = thuộc tính của quan hệ.
- Đại số quan hệ là gì? 3.
- Giới thiệu  Các thao tác dữ liệu trên mô hình quan hệ dựa trên đại số quan hệ.
- Đại số quan hệ là gì.
- Đại số quan hệ bao gồm.
- Các phép toán trên đại số quan hệ  Các toán hạng có thể là.
- Các biến đại diện cho các quan hệ  Các hằng 3.
- L là một danh sách các thuộc tính của quan hệ R2.
- Tích Đề Các: ví dụ R1( A, B) R3( A, R1.B, R2.B, C R2( B, C Phép đổi tên  Phép đổi tên ρ sẽ thay đổi tên của quan hệ và các thuộc tính của nó  R1.
- Là phép toán kết nối hai quan hệ bằng cách.
- So sánh bằng giữa các thuộc tính cùng tên của 2 quan hệ này.
- Thank you! Chương 5: Mô hình dữ liệu quan hệ - Lý thuyết thiết kế Phần 3: Các bất thường trong quan hệ và phụ thuộc hàm 1 Mục đích Nắm được các vấn đề và khái niệm  Các bất thường trong một quan hệ (Anomalies.
- Sự tách lược đồ quan hệ (Decomposition) 2/26 Các nội dung chính 1.
- Giới thiệu về các bất thường trong một quan hệ 2.
- Các bất thường trong quan hệ Từ bảng trên có thể nhận thấy một số bất thường.
- Các bất thường trong quan hệ  Vậy nguyên nhân của các bất thường này là gì.
- Cho lược đồ quan hệ R(A1,A2,…An), và A = A1A2.
- An, và 2 tập các thuộc tính X và Y  A.
- Phụ thuộc hàm  Khóa và thuộc tính khóa  Một số thuộc tính của Khóa  Một lược đồ quan hệ luôn có ít nhất một khóa, và thường là có nhiều khóa.
- Nguyên nhân gây ra các bất thường  Khóa của quan hệ Student: K = (ID, Subject.
- Giải thuật tìm tất cả các khóa của lược đồ quan hệ  Một tính chất của khóa: cho LĐQH R với tập các PTH F.
- Giải thuật tìm tất cả các khóa của lược đồ quan hệ  Vd: R(A,B,C,D,E), với F: AB.
- Giải thuật tìm tất cả các khóa của lược đồ quan hệ  Đầu vào: QH  Bước 3: While (K+R.
- Ghép (Composition): Từ các thuộc tính đơn lẻ, ta xây dựng các lược đồ quan hệ ở dạng chuẩn 3.
- Cuối cùng, ta có 3 quan hệ: S1(ID,name,class).
- Mục đích của mô hình thực thể liên kết 2.
- Mục đích của mô hình thực thể liên kết Nó được dùng trong giai đoạn Phân tích hệ thống, ngay sau giai đoạn Thu thập các yêu cầu của hệ thống.
- Mục đích của mô hình thực thể liên kết Khảo sát hệ thống Phân tích hệ thống Thiết kế hệ thống Thu thập Phân tích Thiết kế dữ các yêu dữ liệu liệu cầu Các Kịch bản sử dụng Mô hình thực Mô hình thể liên quan hệ Từ điển dữ kết liệu 5 1.
- Cấu tạo của Mô hình Thực thể Liên kết Gồm có 3 thành phần chính: 1.Thực thể (Entities) 2.Liên kết (Relationships) 3.Thuộc tính (Attributes) 7 Thực thể và tập thực thể  Một thực thể là.
- Nó biểu diễn mối quan hệ (ràng buộc) giữa hai hay nhiều thực thể.
- Một Một (1:1): mỗi thực thể trong X có quan hệ với đúng một thực thể trong Y và tương tự ngược lại.
- Một Nhiều (1:N): mỗi thực thể trong X có quan hệ với nhiều thực thể trong Y.
- Nhưng ngược lại mỗi thực thể trong Y có quan hệ với đúng một thực thể trong X.
- Nhiều Nhiều (M:N): mỗi thực thể trong X có quan hệ với nhiều thực thể trong Y và tương tự ngược lại.
- 24 Lực lượng của Liên kết 2 ngôi Ký hiệu 1 1 1:1 X Y X Y 1 N 1:N X Y X Y M N M:N X Y X Y 25 Xây dựng mô hình thực thể liên kết Gồm các bước: 1.
- Xác định các thực thể và các thuộc tính của chúng 2.
- Xác định các liên kết và các thuộc tính 3.
- Hoàn thiện mô hình 26 Xác định các thực thể Phương pháp.
- 32 Ví dụ: Mô hình TT LK – Các liên kết Thời khóa biểu là liên kết nhiều ngôi giữa các thực thể: Khoa, Lớp học và Phòng học.
- Giữ cho mô hình đơn giản 4.
- Liên kết cũng không tồn tại độc lập, mà phụ thuộc vào các thực thể thành phần 14 Chuyển đổi từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ 1.
- Chuyển từ thực thể sang quan hệ 2.
- Chuyển từ liên kết sang quan hệ 15 Chuyển từ thực thể sang quan hệ Quy tắc.
- Tên thực thể  Tên quan hệ  Các thuộc tính của thực thể Các thuộc tính của QH.
- Coi liên kết như tập thực thể Sinh viên Sinh viên 1 N N 1 Khoa Học Học Khoa N 1 Khóa Khóa 17 Chuyển từ liên kết sang quan hệ Chuyển liên kết 2 ngôi.
- Tên liên kết  Tên quan hệ • Thuộc tính của quan hệ.
- các thuộc tính khóa của các thực thể thành viên.
- Theo góc nhìn Thực thể/Liên kết: với mỗi thực thể E trong cây liên kết, tạo một quan hệ mà chứa các thuộc tính khóa của gốc và các thuộc tính thuộc về E.
- Với mỗi cây con của cây liên kết, thì tạo ra một quan hệ mà chứa tất cả các thuộc tính của cây con đó.
- Sử dụng giá trị rỗng (NULL values): tạo ra một quan hệ duy nhất bao gồm tất cả các thuộc tính của các thực thể trong cây liên kết.
- PersonSE(ID, name, address, dob, roll#, school , emp#, company) 22 Ví dụ - Sử dụng giá trị NULL Từ cây liên kết, ta tạo ra 1 quan hệ duy nhất: Person(ID, name, address, dob, roll#, school , emp#, company)) 23 Tóm tắt chương Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể liên kết Các nguyên tắc xây dựng mô hình Các phương pháp chuyển đổi từ mô hình TTLK sang mô hình quan hệ.
- 24 Viện Điện tử - Viễn thông Bộ Môn Điện tử - Kỹ thuật máy tính Kỹ thuật phần mềm ứng dụng Chương 7: Phân tích hệ thống Phần 1: Giới thiệu chung Các nội dung chính • Xác định lại vấn đề của hệ thống hiện tại • Đề xuất giải pháp phù hợp • Các thành phần cần phân tích.
- Xác định lại vấn đề của hệ thống hiện tại • Các vấn đề cần phát hiện.
- Làm rõ các thành phần chức năng của hệ thống mới và các thành phần liên quan như đối tượng sử dụng, dữ liệu trao đổi, trong đó chức năng đóng vai trò trung tâm – Làm rõ mối quan hệ giữa các chức năng với nhau và với các thành phần khác Phân tích chức năng • Các phương pháp.
- Các bảng quyết định Phân tích chức năng – Biểu đồ phân cấp chức năng • Là mô hình phân tích đại thể và tĩnh về các chức năng của hệ thống • Xác định mối quan hệ bao hàm giữa các chức năng: chức năng đại thể bao hàm các chức năng chi tiết hơn  tạo ra cây phân cấp các chức năng • Việc phân cấp chức năng này thường được dùng để xác định menu chính của phần mềm sau này Phân tích chức năng – Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD.
- Là mô hình phân tích động hệ thống • Xác định rõ những đối tượng mà hệ thống mới sẽ phục vụ (người dùng, tác nhân ngoài.
- Làm rõ các thành phần dữ liệu của hệ thống và mối quan hệ giữa chúng • Phương pháp.
- Từ điển dữ liệu – Mô hình thực thể liên kết Phân tích hành vi • Mục đích.
- Là mô hình phân tích động hệ thống – Xác định rõ những đối tượng mà hệ thống mới sẽ phục vụ (người dùng, tác nhân ngoài.
- Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ.
- Bổ sung thêm các thuộc tính khóa nếu cần, nhất là khi quan hệ có nhiều thuộc tính khóa.
- Tách thành 4 quan hệ: GiáoViên (TênGV, Ngày sinh).
- Tách thành các quan hệ: Bộ môn (Tên BM, Văn phòng).
- Tách thành các quan hệ: Lớp học (Tên lớp, Tên khoa).
- Các phong cách kiến trúc • Các phương pháp thiết kế 2 Kiến trúc phần mềm • Khái niệm: “Là một cấu trúc bao gồm các thành phần phần mềm, các tính chất có thể thấy được từ bên ngoài của các thành phần này, và các liên kết giữa chúng.
- Các thành phần phần mềm có thể gồm.
- Các module – Các cấu trúc dữ liệu, cơ sở dữ liệu 3 Kiến trúc phần mềm • Mục đích sử dụng.
- Đặc điểm của phương pháp: Có hướng luồng dữ liệu, cung cấp cách thuận tiện để chuyển từ các biểu đồ luồng dữ liệu sang mô hình kiến trúc phần mềm 10 Thiết kế có cấu trúc Các biểu đồ 1.
- 4 Các quy tắc thiết kế • Các quy tắc vàng: 1.
- Ngày nay, nó là ngôn ngữ chuẩn hóa của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Nó cho phép thực hiện tất cả các thao tác cơ bản trong đại số quan hệ như: •Chiếu (Projection) •Chọn (Selection) •Nối (Joining) •Các phép toán tập hợp (Hợp, giao, trừ) Phép nối (join) Phép nối (join