« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Tác giả luận văn NGUYỄN MẠNH HÀ Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Nguyễn Văn Long ii HVTH: Nguyễn Mạnh Hà LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh với đề tài “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Mạnh Hà Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Nguyễn Văn Long iii HVTH: Nguyễn Mạnh Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT Bảng cân đối kế toán BCĐKT Hàng tồn kho HTK Tài sản cố định TSCĐ Tài sản dài hạn TSDH Tài sản ngắn hạn TSNH Vốn chủ sở hữu VCSH Xây dựng cơ bản XDCB Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 3 1.1.1.Tài chính doanh nghiệp.
- Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Cơ sở dữ liệu để phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Hệ thống báo cáo tài chính.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình biến động và cấu trúc tài sản của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình biến động và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp.
- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Phân tích rủi ro tài chính.
- Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ.
- 32 Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc.
- 39 2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính của Công ty.
- 41 2.2.1.1 Phân tích cấu trúc của tài sản.
- Phân tích cấu trúc của nguồn vốn.
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty.
- 47 2.2.2.1 Phân tích tình hình công nợ của Công ty.
- 47 2.2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty.
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
- 68 3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc..
- Lựa chọn các nội dung quan trọng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc.
- 75 Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc.
- 100 Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Phân tích cơ cấu tài sản.
- 17 Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
- Bảng phân tích tình hình thanh toán.
- 41 Bảng 2.3: Bảng phân tích cấu trúc tài sản năm .
- 42 Bảng 2.4: Bảng phân tích cấu trúc của nguồn vốn năm .
- 45 Bảng 2.5: Bảng phân tích các khoản phải thu năm .
- 47 Bảng 2.6: Phân tích tình hình luân chuyển khoản phải thu.
- 49 Bảng 2.7: Phân tích tình hình luân chuyển khoản phải trả.
- 52 Bảng 2.10: Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh.
- 53 Bảng 2.11: Bảng phân tích tình hình biến động kinh doanh của công ty.
- 55 Bảng 2.12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
- 58 Bảng 2.14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.
- 59 Bảng 2.15: Bảng phân tích tỷ suất sinh lời vốn của công ty.
- 63 Bảng 2.19: Bảng phân tích rủi ro tài chính.
- 67 Bảng 2.20: Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ.
- 80 Bảng 3.3: Bảng phân tích hàng tồn kho thành phẩm của công ty.
- 83 Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- 85 Bảng 3.7: Bảng tính chỉ tiêu hiệu quả tài chính.
- 96 Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- 98 Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- doanh nghiệp phải có những chính sách, chiến lƣợc đúng đúng đắn trong quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài chính nói riêng.
- Phân tích báo cáo tài chính đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Do vậy gây ra những khó khăn rất lớn cho các nhà quản trị trong việc ra các quyết định tài chính do thiếu thông tin, không nắm bắt đƣợc một cách sâu sắc, toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
- Trong bối cảnh đó, Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc là một yêu cầu bức thiết.
- Đề tài “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc” đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi trên của thực tiễn.
- Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc nhằm đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, đánh giá đƣợc khả năng sinh lời cũng nhƣ Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Mặt khác, đề tài cũng kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc.
- Về thời gian nghiên cứu: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến năm 2013.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp thu thập, khảo sát và so sánh tổng hợp từ nguồn số liệu thu thập đƣợc tại doanh nghiệp, các số liệu trên Báo cáo tài chính và các thông tin có đƣợc từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên ở phòng kế toán.
- Kết cấu của đề tài nghiên cứu Phần mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc Kết luận Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1.Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính và luồng chuyển dịch dƣới hình thái giá trị của các nguồn lực tài chính phát sinh trong quá trình tìm kiếm, huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn trong quy trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
- Nhắc đến tài chính doanh nghiệp thì không thể không đề cập đến các quan hệ tài chính doanh nghiệp.
- Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính có thể đƣợc xem là một quá trình xử lý, đánh giá số liệu bằng các phƣơng pháp kỹ thuật thích hợp để giúp ngƣời sử dụng thông tin biết đƣợc thực trạng tài chính doanh nghiệp, từ đó đƣa ra quyết định đúng đắn đáp ứng đƣợc nhu cầu hay thoả mãn lợi ích của mình.
- Phân tích tài chính nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, trung thực và kịp thời để những ngƣời sử dụng thông tin này có thể đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng hoạt động cũng nhƣ dự đoán về tƣơng lai phát triển của doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính của một doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngƣời có lợi ích khác nhau (hay ngƣời sử dụng thông tin) và có thể chia ra thành hai nhóm chính.
- Những người sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp, bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhà đầu tƣ, các cổ đông, ngƣời lao động… Tuy nhiên trong nhóm những ngƣời này thì mức độ quan tâm hay mục đích phân tích tài chính của họ cũng không giống nhau.
- Bởi Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Thứ hai, với Ban giám đốc, việc phân tích tài chính đem lại thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời về thực trạng tài chính doanh nghiệp, qua đó giúp họ đƣa ra những quyết định trong ngắn hạn và cả chiến lƣợc kinh doanh trong dài hạn cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn yêu cầu của Hội đồng quản trị.
- Thứ ba, đối với các nhà đầu tƣ: các cổ đông hay các đối tác tham gia góp vốn liên doanh… Phân tích tài chính giúp xác định đƣợc giá trị của doanh nghiệp, khả năng sinh lời, phân chia lợi nhuận cũng nhƣ hạn chế các rủi ro không mong muốn trong quá trình đầu tƣ.
- Phân tích tài chính giúp họ hiểu đƣợc họ đang làm việc trong một môi trƣờng doanh nghiệp nhƣ thế nào và tƣơng lai của họ ra sao.
- Những người sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm: các nhà cung cấp, các trung gian tài chính, ngân hàng, các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc nhƣ: cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan kiểm toán… Thứ nhất, đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, đƣợc coi là một trong những đối tác quan trọng nhất của doanh nghiệp, phân tích tài chính để biết đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm đƣa ra những quyết định liên quan đến phƣơng thức bán hàng và thủ tục thanh toán cho phù hợp.
- Thứ hai, liên quan đến các trung gian tài chính cũng nhƣ ngân hàng, tổ chức tín dụng… Phân tích tài chính giúp các đơn vị này đƣa ra những quyết định liên quan đến hạn mức tín dụng, thời hạn trả nợ và cả mức lãi suất cho vay cho phù hợp trong từng giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thứ ba, phân tích tài chính đối với cơ quan thuế sẽ hỗ trợ việc tính toán số thuế mà doanh nghiệp phải nộp có phản ánh chính xác lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh hay không.
- Trên thực tế, các doanh nghiệp luôn tìm cách Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Bởi vậy việc phân tích tài chính sẽ giúp họ hiểu đƣợc chính xác doanh nghiệp đang làm gì, bằng cách nào và kết quả thực sự ra sao.
- Cơ sở dữ liệu để phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1.
- Hệ thống báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
- Nói cách khác, báo cáo tài chính là phƣơng tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những ngƣời quan tâm.
- Hệ thống báo cáo tài chính có những vai trò sau đây.
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết, giúp kiểm tra phân tích một cách tổng hợp toàn diện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp hành chính sách chế độ kế toán - tài chính của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin và số liệu để phân tích đánh giá tình hình, khả năng về tài chính - kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp.
- Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đƣợc lập với mục đích sau.
- Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động vừa qua, làm cơ sở để đƣa ra các quyết định kinh tế trong tƣơng lai.
- Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tƣ vào doanh nghiệp của Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
- Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp gồm 4 báo cáo chủ yếu sau.
- Khái niệm và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời điểm nhất định, theo hai cách phân loại là kết cấu nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.
- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Khi xem xét phần nguồn vốn, ngƣời sử dụng thấy đƣợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn cho phép ngƣời sử dụng bảng cân đối kế toán thấy đƣợc trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nƣớc, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay ngân hàng và vốn vay đối tƣợng khác cũng nhƣ trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngƣời lao động, với ngƣời cho vay, với nhà cung cấp, với cổ đông, với ngân sách Nhà nƣớc… Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt