« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC (1)


Tóm tắt Xem thử

- Chương trình giáo dục 1.1.1.
- 2- Nội dung giáo dục.
- 3- Phương pháp hay quy trình giáo dục.
- 4-Cách đánh giá kết quả giáo dục.
- Mức độ đạt các mục tiêu ấy là thể hiện tínhhiệu quả của một chương trình giáo dục.
- “Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục,quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp vàhình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả đối với các môn học ở mỗilớp, mỗi cấp học hay trình độ đào tạo” (Luật Giáo dục 2005, điều 6 Chương I).
- b) Chương trình khung và chương trình của cơ sở giáo dục Liên quan mật thiết đến khái niệm chương trình giáo dục là khái niệm chương trìnhkhung (Framework).
- củacơ sở giáo dục đó.
- Nhìn chung, có thể xem chương trình giáo dục là nội dung, còn quá trình dạy học làphương tiện.
- thiết kế chương trình giáo dục là xây dựng kế hoạch cho các hoạt động dạyhọc, còn quá trình dạy học là đưa kế hoạch đó vào thực thi.
- do vậy việc hoạch định, thiếtkế chương trình giáo dục phải đi trước việc hoạch định, triển khai quá trình dạy học.
- Trong lịch sử phát triển, mối quan hệ giữa chương trình giáo dục và quá trình dạy họcđã được xem xét qua một số mô hình khác nhau (mô hình nhị nguyên, mô hình liên kết, môhình đồng tâm, mô hình chu trình).
- Mô hình chutrình có ngụ ý: chương trình giáo dục quy định, hướng dẫn quá trình dạy học.
- trong quátrình đó, chương trình giáo dục luôn nhận thông tin phản hồi từ quá trình dạy học để điềuchỉnh mình rồi lại tác động trở lại quá trình dạy học.
- Nhìn chung, giáodục học thế giới đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau để xây dựng chương trình giáo dục.
- Theo cách tiếp cận này thì giáo dục là quá trình truyền thụnội dung -kiến thức.
- và mục tiêu của giáo dục chính là truyền thụ kiến thức cho người học.
- Đây là cách tiếp cận kinh điển trong xây dựng chương trình giáo dục.
- Hiện nay, cácnước tiên tiến trên thế giới không còn sử dụng cách tiếp cận nội dung để xây dựng và pháttriển chương trình giáo dục nữa.
- Do vậy, chươngtrình giáo dục được xây dựng theo cách tiếp cận này còn được gọi là “chương trình giáodục kiểu công nghệ” (technological curriculum).
- c) Cách tiếp cận phát triển Cách tiếp cận phát triển (The development approach) xem chương trình giáo dục làquá trình, còn mục tiêu giáo dục là sự phát triển.
- Ở đây, nhu cầu và hứng thú của từng cá thể trong quy trình đào tạođược xem là điểm xuất phát của việc xây dựng chương trình giáo dục.
- Ở đây, xuấtphát từ định nghĩa do chương trình giáo dục Indonesia đưa ra: “Năng lực (competency) lànhững kiến thức (knowledge), kĩ năng (skills) và các giá trị (values) được phản ánh trongthói quen suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân.
- Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực, mục tiêu dạy học đượcmô tả thông qua các nhóm năng lực.
- Hệ thống năng lực tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục và dạy học.
- Những nội dung và hoạt động giáo dục cơ bản được liên kết với nhau nhằm hìnhthành các năng lực.
- Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, cả năng lực chung và năng lực chuyên mônđều cần được giáo dục phổ thông quan tâm phát triển.
- do đó chương trình giáo dục Tiểu học và THCSphải quan tâm nhiều hơn đến việc thiết kế các nội dung, môn học mang tính tích hợp.
- Chương trình môn học 1.2.1.
- Môn học tự chọn: là môn học có trong chương trình giáo dục do HS tự do lựa chọntheo sở thích, nhu cầu, nguyện vọng bản thân.
- Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học/hoạt động giáo dục của môn học.
- hướng dẫn sử dụng chương trình v.v.
- Phát triển chương trình giáo dục a.
- Ở Việt Nam, thời gian gần đây cũng đã xuấthiện một số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề phát triển chương trình giáo dục.
- Nguyễn Đức Chính (2008), chương trình giáo dục không dừng lại ở việcthiết kế mà là một quá trình liên tục phát triển nhằm hoàn thiện không ngừng.
- Nói cách khác, phát triển chương trình giáo dục thực chất chính là những đợt cảicách giáo dục để đổi mới/điều chỉnh chương trình.
- Nguyên tắc đầu tiên và là quan trọng nhất khi phát triển chương trình giáo dục là phảiđảm bảo mục tiêu đào tạo.
- Yêu cầu này được thể hiện rõtrong xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới của nước ta: Xây dựng chương trìnhtheo hướng tiếp cận năng lực mà nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng.
- Nguyễn Đức Chính, nếu xem phát triển chương trình giáo dục làmột quá trình liên tục, nó sẽ bao gồm các yếu tố (đồng thời cũng là các bước thực hiện) sau:: 1.
- Khái niệm phát triển chương trình giáo dục có thể liên quan tới hai đối tượng.
- Phát triển chương trình giáo dục của một khoá đào tạo.
- Phát triển chương trình của một môn học.
- Phát triển chương trình nhà trường a.
- Đây cũng chính là hìnhảnh những chương trình giáo dục (kể cả chương trình hiện hành) của Việt Nam.
- Để khắc phục những hạn chế cơ bản trên của chương trình đóng, trong giáo dục học xuấthiện khái niệm “chương trình mở”.
- Chương trình giáo dục phổ thông mới của nước ta đã được xây dựng theo hướng mở, cụthể là.
- Chương trình giáo dục New Zealand đảm bảo sự mềm dẻo, cho phép cáctrường cùng GV thiết kế chương trình phù hợp với nhu cầu học tập của HS mình.
- Nguyên tắc triển chương trình nhà trường Quá trình phát triển chương trình nhà trường cần thực hiện dựa trên các nguyên tắc cơbản sau: (i) Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục và chất lượng giáo dục (ii) Đảm bảo tính logic của các mạch kiến thức, tính thống nhất giữa các môn học vàcác hoạt động giáo dục.
- (iii) Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục phù hợp vớiquy định trong chương trình hiện hành.
- 6) Thực hiện chương trình nhà trường.
- Chương trình giáo dục bao gồm những thành phần cơ bản nào? Hãy xác lập mốiliên hệ giữa những thành phần đó.
- Đặc trưng cơ bản của cách tiếp cận chương trình giáo dục: Tiếp cận nội dung, tiếpcận mục tiêu, tiếp cận phát triển.
- Phát triển chương trình nhà trường là gì? Phát triển chương trình nhà trường liênquan thế nào đến chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục? 5.
- Nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của các trường phổ thông theochương trình giáo dục hiện hành.
- Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của các trường sư phạm, trường phổthông thực hành sư phạm và các trường phổ thông khác trong các hoạt động thực hành,thực nghiệm sư phạm và phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông.
- Kế hoạch giáo dục nhà trường phổ thông tuân thủ mục tiêu giáo dục và yêu cầuchuẩn chương trình giáo dục phổ thông quốc gia quốc gia và các yêu cầu giáo dục địaphương của các tỉnh, thành.
- Kế hoạch giáo dục nhà trường phổ thông có thể thay đổi nộidung, cách thức, tư liệu, thời lượng, hình thức dạy học.
- Mục đích của lập kế hoạch giáo dục nhằm: Triển khai hoạt động giáo dục theo một quy 39trình khoa học và logic.
- Giải quyết một hay một số vấn đề giáo dục cụ thể trong thực tiễn;Thực thi các hoạt động giáo dục phù hợp với các cấp quản lí và HS của nhà trường.
- Lợi ích của việc lập kế hoạch giáo dục giúp các cơ sở quản lí chủ động trong việctriển khai các hoạt động giáo dục.
- đánh giá mức độ đạt được theo từng giai đoạn cùa kếhoạch giáo dục.
- có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục trong tổng thể kế hoạch củacơ sở quản lí giáo dục.
- lựa chọn được các phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện cáchoạt động giáo dục phù hợp với chức năng của cơ sở giáo dục.
- tận dụng được thời gian tốiưu để thực hiện kế hoạch giáo dục tốt nhất.
- xây dựng kế hoạch dạy học, phânphối chương trình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp vói đối tượng HS vàđiều kiện thực tế nhà trường.
- Triển khai một số nội dung giáo dục mới: tìm hiểu về kinh doanh.
- Nhưng đến nay, quá trình đổi mới hoạt động giáo dục chưa đạt hiệu quả mongmuốn.
- Như vậy, có thể cụ thể hóa các nội dung đổi mới quản lí hoạt động giáo dục của nhàtrường theo định hướng phát triển năng lực học như sau: a.
- Giáo viên không chỉ có vai trò quyết định sự thành công của chương trình giáo dục nhàtrường, mà còn tự phát triển để nâng cao năng lực nghề nghiệp và hoàn thiện bản thân.
- 2) Phân tích chương trình hiện hành.
- để có thể đưa ra các quyết định thích hợp về mụctiêu, cấu trúc, nội dung của chương trình giáo dục nhà trường.
- Khi tổ chức, quản lí việc phân tích chương trình giáo dục hiện hành, Hiệu trưởng cầnxác định rõ phạm vi của hai lĩnh vực.
- (iv) Chương trình đã chú ý đến tính liên thông giữa các môn học, toàn cấp học và giữacác cấp học, đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển từ các chương trình giáo dục trướcđây.
- Kế hoạch giáo dụcnày được thực hiện bởi phân phối chương trình khung, trong đó chỉ quy định cứngtổng số tiết từng học kì, từng chương đối với từng môn học và từng hoạt động giáo dục.
- (iv) Còn có sự trùng lặp nội dung ở một số môn học như như: Sinh học và Công nghệ;Hoạt động ngoài giờ lên lớp và Giáo dục công dân.
- Giáo dục hướng nghiệp và Nghề phổthông.
- Tính liên thông giữa chương trình giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp,giáo dục đại học còn mờ nhạt.
- Chương trình giáo dục hiện hành nhìn chung vượt quá khả năng đáp ứng về đội ngũGV và cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trường cũng như khả năng tiếp thu của HS.
- góp phần từng bước đổi mới sự nghiệp giáo dục.
- Đồngthời dành thời lượng để cơ sở giáo dục vận dụng xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạchgiáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường.
- Một trong các nội dung của phát triển chương trình là: trên cơ sở chương trình giáo dụchiện hành, các cơ sở giáo dục được chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáodục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục” (BộGD- ĐT, Chương trình giáo dục cấp THPT).
- bổ sung các hoạt động giáo dục cần thiết khác.
- xây dựng kế hoạch dạy học, phân phốichương trình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng HS và điềukiện thực tế nhà trường.
- Mục tiêu: khắc phục hạn chế của chương trình sách giáo khoa hiện hành, góp phầnnâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng môn học, đáp ứngnguyện vọng, phát triển năng lực và hướng nghiệp cho HS.
- Củng cố, hệ thống hoá, khai thác sâu nội dung kiến thức, kĩ năng của chương trình các môn học và hoạt động giáo dục.
- Thực hiện nghiêm túc thời lượng dạy học theo quy định trong Kế hoạch giáo dục của trường.
- Xây dựng các chủ đề tích hợp môn học với nội dung giáo dục địa phương.
- Thiết kế chuyển một số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục.
- Thiết kế bổ sung một số hoạt động giáo dục khác.
- theo các chương trình giáo dục khác nhau.
- Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành của Việt Nam, kế hoạch giáo dụcbao gồm các môn học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp).
- Các hoạt động giáo dục(theo nghĩa hẹp) gồm.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức theo các chủ đề giáo dục.
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề theo tháng, trong hè.
- Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông, giáo dục lồng ghép trong các mônhọc.
- Quản lí hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường theo các quy định hiện hành vàtheo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Đảm bảo các hoạt động chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của cấp trên, luôn tôn trọng Kếhoạch giáo dục của nhà trường.
- Đánh giá chương trình nhà trường 1) Loại hình: Đánh giá hiệu quả 2) Mục tiêu: Xác định hiệu quả của Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực HS của nhà trường, làm cơ sở cho những quyết định tiếp tục hay chỉnh sửa trong thời gian tới.
- 4) Thiết kế một chủ đề tích hợp liên môn hoặc một hoạt động giáo dục theo định hướngphát triển năng lực học sinh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt