« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .A.
- Vậy làmngười như thế nào? Trước tiên phải dạy cho học sinh biết yêu gia đình và quêhương – nơi chôn rau cắt rốn của mình và từ đó bồi đắp tình yêu dân tộc.
- Để làmđược điều này, một phần nhờ những tiết dạy chương trình địa phương trong mônNgữ Văn.
- Giảng dạy chương trình địa phương là một yêu cầu được đặt ra cho một số mônhọc trong đó có môn Ngữ văn.
- Việc Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành phân phốichương trình giảng dạy phần văn học địa phương vào chương trình cấp THCS đãmở ra một cơ hội để văn học địa phương được giới thiệu với mục đích gắn kếtnhững kiến thức học sinh được học trong nhà trường với những vấn đề đang đặt racho cộng đồng (dân tộc và nhân loại) cũng như cho mỗi địa phương.
- Đồng thờigiúp giáo viên và học sinh khai thác, bổ sung và phát huy vốn hiểu biết về văn họcđịa phương, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa.
- Từ đógiúp học sinh hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mà mình đang sống, có ýthức tìm hiểu, góp phần giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hóa của quê hương.
- 1 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .Tiết 139: Chương Tiết 138-139: Tiết 121: Chương Tiết 133: Chươngtrình địa phương Chương trình địa trình địa phương trình địa phương( phần văn) phương ( phần văn.
- phần Tiếng Việt) (phần Tiếng Việt) Tiết 137: Chương Tiết 143: Chương trình địa phương trình địa phương ( phần Tiếng Việt.
- Mặt khác từ những liên hệ thực tế rất gầngũi đã tạo được hứng thú mới cho học sinh học môn Ngữ văn, một môn học mà doxu hướng phát triển của xã hội một số em rất lơ là việc học.
- Tuy nhiên trong thực tế dạy học bài “Chương trình địa phương” mặc dù cácgiáo viên đã nỗ lực cố gắng kết hợp các phương pháp giảng dạy và kĩ thuật dạy họctích cực vào bài giảng nhưng bên cạnh một số kết quả đã đạt được thì tiết học vẫncòn nhiều hạn chế, chưa phát huy được hết tính tích cực và khơi dậy được hứng thúhọc tập của học sinh.
- Nhưng không phải tất cả giáo viên đều làm được nhưthế.Có giáo viên thực hiện theo đúng yêu cầu của sách giáo khoa, thậm chí cónhững tiết học chương trình địa phương là thời gian thầy và trò làm việc khác…Một vấn đề băn khoăn được đặt ra là làm sao biên soạn một tiết dạy phù hợp vớilứa tuổi học sinh THCS, mang tính đặc trưng cao và tất nhiên phải có giá trị thẩmmĩ và phát huy được tính tích cực của học sinh trong giờ học.
- Mục đích nghiên cứu:- Nhằm giúp giáo viên và học sinh THCS có tài liệu tham khảo để xây dựng giáoán và dạy các bài chương trình địa phương Ngữ văn.- Bổ sung kiến thức đang học cho học sinh, thay đổi hình thức học tập nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- 2 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN.
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý, tự hào, giữ gìn và bảo vệ các giá trị vănhóa của quê hương.III.
- Kết quả cần đạt: Sau năm năm dạy học Ngữ văn theo chương trình mới và đặc biệt năm học2014-2015 với việc “ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊAPHƯƠNG NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS ” thì tôi thấy học sinh trong từng tiết họcvăn học địa phương tôi dạy đã chủ động hơn trong việc nắm bắt kiến thức, các emtích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học, tham gia đóng góp xây dựng bàihơn, không khí lớp sôi nổi hẳn lên vì các em làm việc độc lập, suy nghĩ, thảo luận,trình bày ý kiến trước lớp, phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của bản thân mình.Đây là điều mà cả giáo viên và học sinh hiện nay và mai sau đang hướng tới.V.
- NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂNĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THCS .I.
- Cơ sở lí luận Mục tiêu giáo dục THCS - theo điều 23 luật Giáo dục là:“Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của Giáo dục tiểu học, cótrình độ học vấn phổ thong cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướngnghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông hoặc đi vào cuộc sống lao động”.Để quá trình học đạt kết quảtốt thì việc ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học ở phíagiáo viên sao cho học sinh giữ được vai trò chủ động sáng tạo, tự tìm ra kiến thứcdưới sự hướng dẫn của giáo viên là rất cần thiết.
- Trong những năm gần đây hoạt động đổi mới phương pháp dạy họcdiễn ra rất sôi nổi ở các trường học với các môn học khác nhau trong đó có mônNgữ văn- một môn học mà nhiều học sinh cảm thấy sợ .
- Môn Ngữvăn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, đây là môn học góp phần giáo dụcquan điểm , tình cảm, tư tưởng cho học sinh.
- 3 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .Môn văn trong trường THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Tậplàm văn trong đó có nhiều tiết dạy chương trình địa phương.
- Học sinh lớp 8 chủ yếu nằm trong độ tuổi 14.
- Khả năng trigiác sự việc của học sinh phát triển rất mạnh.
- Nó thể hiện ở chỗ học sinh đã có khảnăng đặt ra cho mình mục đích, kế hoạch nhiệm vụ quan sát và biết phân tích tổnghợp đối tượng tri giác có chủ định.
- Đặc biệt, có học sinh có thể tri giác phân biệt sựviệc một cách tinh tế, sâu sắc và bao quát.
- Nắm được tâm lí của học sinh ở độ tuổinày để người thầy hiểu và giúp học sinh phân biệt được cái hay, cái đẹp, phân biệtđược yêu ghét một cách rõ ràng.
- Từ đó, học sinh sẽ nhìn nhận, đánh giá vấn đề mộtcách đúng mực.
- Giai đoạn này, khả năng nhận thức tình cảm của học sinh đã pháttriển ở mức độ khá cao.
- Chính vì vậy, nhiệm vụ của người thầy là phải chú ýđến việc phát triển nhân cách, tâm hồn và tư duy học sinh một cách đúng mực.
- Đối với dạy văn học địa phương việc cung cấp cho học sinh tri thức, kĩ năng, kĩxảo đầy đủ về các đối tượng học tập là một vấn đề hết sức quan trọng.
- Trong quátrình dạy học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhất làcác phương pháp mang tính hiện đại đổi mới như ứng dụng công nghệ thông tinvào mỗi nội dung, mỗi bài học cụ thể một cách hợp lí, sáng tạo và có hiệu quả caovà tránh tình trạng quá mở rộng kiến thức qua máy chiếu, quá lạm dụng máy chiếumà chưa khắc sâu được kiến thức cơ bản cho học sinh.
- Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyệnthành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiêntiến vào quá trình dạy- học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứucủa học sinh nhất là sinh viên đại học”.
- Mục tiêu giáo dục không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh những tri thứckhoa học một cách có hệ thống mà còn phải hướng tới việc phát triển những nănglực cần thiết của người lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới.Việc dạy và học Ngữ văn hiện nay trong trường phổ thông có rất nhiều nhữngthuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn so với trước.
- Các em học sinh có ý thức học tập 4 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .tốt nhưng vẫn còn có những khó khăn.
- Một trong những khó khăn lớn nhất là mộtbộ phận không nhỏ học sinh thiếu mặn mà với môn học Ngữ văn đặc biệt là việcphải sưu tầm tư liệu về chương trình địa phương.
- Về nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng đó có rất nhiều: Về phía học sinh: Lười học, chán học, sợ học lý thuyết, ỷ lại vào gia đình,gia sư, quá mải mê vào trò chơi điện tử và những trò chơi hiện đại khác, lười giơtay phát biểu , không tham gia, hòa nhập vào việc xây dựng bài học… nên giờ họcNgữ văn nói chung thiếu sôi nổi, học sinh thụ động trong tiếp thu bài.
- Về phía giáo viên: Đa số giáo viên có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy vớicông tác giảng dạy, chăm lo, quan tâm đến học sinh.
- Bên cạnh đó, còn tồn tại tìnhtrạng đọc chép, hoặc biến giờ dạy chương trình địa phương thành giờ làm việckhác…chưa vận dụng được những phương pháp mới hoặc vận dụng một cách máymóc, thiếu sáng tạo nên chưa thu hút được sự chú ý của học sinh để các em tích cựctham gia vào các hoạt động trong giờ học.
- Nhiều giáo viên chưa thực sự tâm huyếtvới nghề, chưa khơi gợi hứng thú, tình yêu đối với môn văn cho học sinh.Trong khiđó muốn thu hút các em, khuyến khích các em tích cực tham gia vào các hoạt độngcủa tiết học thì giáo viên cần kết hợp linh hoạt các khâu, tạo môi trường hứng thúcho học sinh trong các tiết học để các em được chủ động tiếp thu kiến thức, tíchcực tham gia vào các hoạt động trong tiết học do giáo viên đưa ra đồng thời rènluyện cho các em sự tự tin khi đứng trước một tập thể lớp nói riêng và ra ngoài xãhôi nói chung để khi các em ra ngoài đời sẽ được mạnh dạn hơn khi giao tiếp, tự tinhơn vào những kĩ năng, kiến thức học được trong từng tiết dạy.
- Nhận thức được điều này bản thân tôi - một giáo viên trẻ giảngdạy văn được sáu năm, được đào tạo qua trường, lớp, với sức trẻ, sự tìm tòi họchỏi kinh nghiệm, và đặc biệt qua tập huấn theo dự án của Bộ giáo dục - đào tạo, tôivẫn mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin đểthực hiện điều suy nghĩ của riêng bản thân mình về việc “ ĐỔI MỚI PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS ”trong các tiết dạy Chương trình địa phương nhằm nâng cao chất lượng giảng dạyNgữ văn trong trường THCS và đặc biệt góp phần tạo cho học sinh môi trường họctập thoải mái, hứng thú, kích thích sự sáng tạo của học sinh.II.
- Biện pháp tiến hành: Nội dung nghiên cứu chủ yếu trong bài viết này là ứng dụng công nghệthông tin, đổi mới phương pháp dạy học cho học sinh .
- Điều này được chứng minh 5 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .bằng việc tôi đã tiến hành thiết kế thử nghiệm một số nội dung trong phần vănchương trình Ngữ văn địa phương lớp 8.Con đường đưa học sinh đạt kết quả caotrong học tập theo tôi hiểu đó là sự tổng hợp của rất nhiều nhân tố như: trình độcủa học sinh, khả năng vận dụng các kĩ năng-kĩ xảo của học sinh, sự hứng thú củahọc sinh, phương pháp giảng dạy của giáo viên.
- Như vậy, người thầy tuy chỉ có vai trò định hướng, dẫn dắt chohọc sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức nhưng lại mang tính quyết định tới sự thànhcông hay không của học sinh.
- Chính vì vậy để có một tiết họcđạt kết quả như mong muốn thì cả học sinh và giáo viên đều phải chuẩn bị chuđáo.
- Về phía giáo viên Khi nhận nhiệm vụ giảng dạy trong năm học mới giáo viên phải căn cứ vào kếhoạch giảng dạy mà lập kế hoạch hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học 92Chương trình địa phương(phần Tập làm văn) cụ thể, rõ ràng.
- Thời gian để họcsinh chuẩn bị ít nhất là hai tuần đối với học sinh lớp 8.
- Giáo viênphải kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo từng giai đoạn để từ đó nhắc nhở, đônđốc các em thực hiện nhiệm vụ và điều chỉnh những sai sót của học sinh để tránhtình trạng mất thời gian tìm hiểu nhưng lượng kiến thức thu được không đúng vớiyêu cầu bài học (lạc đề).
- Trước khi tiến hànhtiết học giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh để xếp loại và tuyêndương những cá nhân, nhóm, tổ thực hiện tốt nhiệm vụ và phê bình những cá nhân,nhóm, tổ thực hiện chưa tốt.
- Cụ thể, để tổ chức được Tiết 92 - Chương trình địa phương phần Văn và Tậplàm văn ( Ngữ văn tập 2) thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh sưu tầm,tìm kiếmtư liệu trước ở nhà từ tiết 83-84 như sau.
- 6 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN.
- Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh sưu tầm,thu thập tư liệu về hai di tích này vàthì giáo viên cũng phải là người chủ động trong việc sưu tầm tư liệu.
- Sau đó, tôi ghi chép vào sổtư liệu .Chính việc tìm tòi này đã giúp tôi có một lượng tư liệu tương đối qua cácnăm để phục vụ cho mục đích giảng dạy và xây dựng kế hoạch dạy học sáng tạo,phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong các tiết học của tôi dạyđồng thời cũng làm gương cho học sinh noi theo về ý thức sưu tầm tư liệu.
- Về phía học sinh:- Học sinh phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ mà giáo viên đã giao cho.- Bản thân mỗi học sinh phải có sổ tay riêng để ghi chép được những tư liệu cầnphải sưu tầm.
- Tổ chức bài “Chương trình địa phương” theo hình thức cuộc thi: “Chúngem giới thiệu về di tích,thắng cảnh của Hà Nội.
- Về phía giáo viên: Chuẩn bị tốt giáo án điện tử, bài giảng điện tử trong tiết dạy chương trình địa phương và ứng dụng vào việc dạy trên máy.
- Để tổ chức một tiết học sinh động, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạocủa học sinh, rèn luyện cho các em các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết và trình bày tốtmột vấn đề trước tập thể đòi hỏi giáo viên phải áp dụng các phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực vào bài giảng.
- Giáo viên nên ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng cácbài Chương trình địa phương để tạo tính sinh động cho bài giảng.
- 7 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .
- Dạy tiết 92 - Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (lớp 8 kì II)giáo viên có thể tiến hành như sau.
- Tiết 83: Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu, nhiệm vụ phải làm, sản phẩmdự kiến, cách triển khai hoàn thành dự án, thời gian thực hiện và hoàn thành.
- Giáoviên phân công cụ thể nội dung cho từng nhóm học sinh.
- Từ tiết 84 đến tiết 92 học sinh thực hiện dự án: thu thập thông tin, xử lí thôngtin, trao đổi với các thành viên khác, xin ý kiến của giáo viên.
- Ví dụ: Khi dạy tiết 92 Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn.
- Giáo viên lên lớp theo các bướcsau: Tiết 92 - Chương trình địa phương Tiết 92 - Chương trình địa (Phần Văn và Tập Làm văn) phương A.
- giúp học sinh hiểu biết sâu rộng hơn địa - Tự giác tìm hiểu những di phương mình về các mặt đời sống vật chất tích, thắng cảnh ở quê hương và văn hoá tinh thần, truyền thống và hiện mình, nay.
- giúp học sinh hiểu biết sâu rộng - Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hơn địa phương mình về các mặt hương, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh đời sống vật chất và văn hoá tinh hoa của địa phương mình trong sự giao thần, truyền thống và hiện nay.
- Giáo viên: Soạn bài Lên chương trình cuộc thi, lên giáo án - Học sinh: sưu tầm,thu thập tư điện tử và bài giảng điện tử phục vụ cho 8 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .
- Học sinh: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ địa phương.
- của từng học sinh.
- Giáo viên cho 1.Học sinh Hoàn toàn do học sinh điều khiển lớp theo học sinh cả lớp nghe một các hoạt động sau: nghe một số bài số bài hát Phần I về Hà Nội và về Hà Nội HĐ 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu thành Bác (đĩa nhạc.
- một số học sinh Phần II lên trình bày HĐ 2: Dẫn chương trình gồm các cuộc kết quả sưu tầm thi: mình.
- số học sinh đại 2.Cuộc thi thứ nhất.
- Học sinh cả - Giáo viên bộ môn tổng kết tiết học, nhận lớp nghe và xét, đánh giá, tuyên dương những học sinh nhận xét.
- Đôn đốc, nhắc sinh đọc nhở những học sinh chưa chuẩn bị tốt cho bài viết tiết học.
- Giáo viên tổng - Học sinh kết rút kinh làm việc.
- nghiệm về hoạt động sưu tầm và 9 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .
- bài viết của học sinh.
- Giáo viên xét ý thức chuẩn bị bài và thực hiện của học sinh.
- Như vậy với việc đổi mới tiết học “Chương trình địa phương Ngữ văn”, tổ chứctiết học dưới hình thức một cuộc thi “Chúng em giới thiệu về di tích,thắng cảnh củaHà Nội” thì toàn bộ chương trình là do học sinh điều khiển dưới sự hướng dẫn củagiáo viên, học sinh tự đánh giá được các bạn về việc chuẩn bị bài như thế nào, cácem chủ động trong việc hướng dẫn các bạn trong lớp tham gia trò chơi.
- Về phía học sinh: Xây dựng lời dẫn chương trình của cuộc thi: “Chúng emtìm hiểu về di tích,thắng cảnh của Hà Nội.
- Kịch bản dẫn chương trình tiết 92- Chương trình địa phương( Phần tập làm văn)của học sinh dưới sự hướng dẫn của tôi như sau:Người dẫn Nội dung dẫn Hoạt độngDương - Các bạn ơi! Giữa những ngày hè đẹp như thế này, chúng ta cùng tổ chức một cuộc thi với chủ đề.
- Về phía ban giám khảo: 10 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN.
- Vỗ tay Cùng toàn thể các bạn học sinh lớp 8A4.
- Hs vỗ tay Nếu hai đội chưa có câu trả lời thì câu trả lời sẽ dành cho các bạn khác trong lớp hoặc ban giám khảo sẽ trả 11 Năm học 2014 -2015ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .
- 12 Năm học ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .
- Huy Hôm nay các bạn thấy tiết học này có vui không? Dương Kính thưa cô giáo! Thưa các bạn học sinh lớp 8A4 ! Em xin thay mặt tập thể lớp 8A4 cám ơn sự giúp đỡ của cô để chúng em có một tiết học vui vẻ và có ý nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng thông qua tiết học:3.1.
- Kĩ năng tổ chức, dẫn chương trình Từ trước tới nay trong các tiết học chương trình Ngữ văn địa phương học sinhchủ yếu làm việc theo hình thức giáo viên hỏi, học sinh trả lời hay giáo viên hướngdẫn, học sinh báo cáo.
- Với việc xây dựng bài dạy dưới hình thức một cuộc thi nhưvậy thì tôi thấy rằng học sinh được chủ động hơn khi cùng với giáo viên xây dựngkịch bản dẫn chương trình .
- Việc cả cô và trò cùng bắttay vào thực hiện chương trình như vậy sẽ khiến cho khoảng cách giữa cô và trò gầnnhau hơn, học sinh cũng không còn cảm thấy sợ khi tiếp xúc với giáo viên nữa.
- 13 Năm học ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN .
- Thông qua tiết học, học sinh trình bày kĩ năng điều khiển lớp tham gia các cuộc thi dưới sự quan sát của giáo viên bộ môn nên các em rất sôi nổi, hào hứng, thích thú với tiết học bởi nó tạo ra một không khí chơi mà học, học mà chơi và làm cho tiết học chương trình địa phương ngữ văn không còn thấy nhàm chán, đơn điệu nữa mà phát huy được tính tích cực, chủ động của các em trong từng trò chơi trên lớp.
- Kĩ năng trình bày trước tập thể Việc rèn kĩ năng cho học sinh là cả một quá trình lâu dài.
- Học sinh phải nắmđược phương pháp học nhất là ý thức tự giác học tập và rèn luyện các kĩ năng trong đócó kĩ năng trình bày trươc tập thể lớp trong từng tiết học Ngữ văn nói chung và tiết họcchương trình địa phương nói riêng.
- Phần thuyết trình, trình bày trước tậpthể lớp có vai trò rất quan trọng trong tiết dạy “Chương trình địa phương” nói riêng vàdạy Ngữ văn nói chung vì nó đánh giá được kiến thức, kĩ năng của học sinh trong tiếthọc như kĩ năng sống, kĩ năng sưu tầm tài liệu, kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năngtrình bày trước tập thể.
- Nếu kĩ năng này tốt thì sẽ hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của cáchọc sinh khác trong lớp đồng thời cũng giúp các học sinh còn kém về kĩ năng này cócơ hội học tập theo bạn và rèn luyện bản thân mình trong các tiết học tiếp theo.
- Thôngqua kĩ năng này học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.Tuy nhiên trong thực tế, kĩ năng này của học sinh đa số còn hạn chế.
- Việc trình bày tốtchỉ tập trung ở một số học sinh khá, giỏi trong lớp có ý thức chuẩn bị bài kĩ và kĩ năngviết văn tốt còn những em trung bình, yếu thì trình bày lúng túng, thậm chí không biếtcách trình bày.
- Kĩ năng này cũng phải đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì rèn luyệncho học sinh của mình trong từng tiết học.
- Phần thuyết trình “Chúng em giớithiệu về di tích, thắng cảnh của Hà Nội” các em được tự do chuẩn bị sẵn bài viết ,nộidung mà mình tâm đắc quê hương đất nước mình hay qua cuộc thi “Nhìn tranh đoándanh thắng” sau mỗi bức tranh hai bạn dân chương trình sẽ hỏi các bạn trong lớp cónhững hiểu biết gì và cảm nghĩ gì về những danh thắng đó… Thông qua những tiếthọc như thế này học sinh sẽ mạnh dạn hơn khi tiếp xúc với những người bên ngoài xãhội và tự tin hơn trong cuộc sống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt