« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển bền vững khu công nghiệp trong điểm phía Nam.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- lớp 11BQTKD – DK 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: “Phát triển bền vững khu công nghiệp trọng điểm phía Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kho học, độc lập và nghiêm túc.
- Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thưc, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website… Tôi xin cam đoan các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn tại các KCN trọng điểm phía Nam.
- Hà nội, ngày 24 tháng 06 năm 2014 Lê Thế Trường Học viên cao học Lớp 11BQTKD-DK khóa 2011-2013 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- lớp 11BQTKD – DK 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo thuộc viện kinh tế và quản lý trường ĐH Bách khoa Hà nội, Ban giám đốc và các phòng ban thuộc ban quản lý các khu công nghiệp, các anh chị cùng lớp 11BQTKD –DK khóa các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn TS Vũ Quang – giảng viên viện Kinh tế vá Quản lý trường ĐH Bách khoa Hà nội đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ này.
- Hà nội, tháng 06 năm 2014 Học viên Lê Thế Trường Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Phát triển bền vững và các nội dung của phát triển bền vững.
- Phát triển bền vững các khu công nghiệp và các tiêu chí đánh giá.
- Lịch sử hình thành và phát triển KCN trên thế giới.
- Quan niệm về PTBV các KCN.
- Bảo đảm duy trì tính bền vững và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của bản thân KCN.
- Tiêu chí đánh giá PTBV về kinh tế của vùng có KCN.
- Phát triển KCN ở Thái Lan.
- Phát triển KCN ở Đài loan.
- 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.
- Khái quát về sự hình thành và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- 31 Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Chính sách phát triển KCN và tác động của nó đến PTBV KCN Vùng KTTĐ Phía Nam.
- Thực trạng PTBV các KCN vùng KTTĐPN theo hướng bền vững.
- Thực trạn PTBV về Kinh tế.
- Phát triển bền vững về kinh tế nội tại KCN.
- Thực trạng phát triển bền vững về xã hội.
- Thực trạng xử lý nước thải các KCN.
- Trong phát triển bền vững về kinh tế.
- Những vấn đề không bền vững KCN.
- Về kinh tế.
- 66 Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- lớp 11BQTKD – DK 5 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2020 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.
- Định hướng phát triển các khu công nghiệp vùng KTTĐPN đến năm 2020.
- Cơ hội phát triển bền vững KCN.
- Thách thức trong phát triển bền vững KCN vùng KTTPN.
- Quan điểm phát triển các KCN vùng KTTĐPN theo hướng bền vững.
- Phát triển bền vững các KCN phải phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại và đất nước.
- Phát triển các KCN vùng KTTĐPN phải kết hợp hài hòa giữa trong và ngoài vùng.
- Phương hướng phát triển các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2020.
- Giải pháp phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2020 theo hướng bền vững.
- Nhóm giải pháp PTBV về kinh tế các KCN.
- Tăng cường liên kết doanh nghiệp và phát triển công nghiệp hỗ trợ.
- Tạo việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định cho người dân có đất bị thu hồi để phát triển KCN.
- 86 Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Phát triển các khu đô thị ở khu vực có KCN.
- 99 Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- lớp 11BQTKD – DK 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ Ý NGHĨA PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế KTTT Kinh tế trọng điểm KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất PN Phía nam KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía nam BVMTKCN Bền vững môi trường khu công nghiệp MT Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BQL Ban quản lý KTXH Kinh tế xã hội NSLĐ Năng suất lao động ĐTNN Đầu tư nước ngoài GTGT Giá trị gia tăng XLMT Xử lý môi trường CSHT Cơ sở hạ tầng Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- 46 Bảng 3.1: Ma trận SWOT về PTBV các KCN vùng KTTĐPN.
- 70 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý nhà nước đối với các KCN giai đoạn .
- Quan điểm 3 cực trong phát triển bền vững.
- Quan điểm phát triển bền vững dựa trên bốn cực của CDS.
- 56 Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững khu công nghiệp trọng điểm phía nam” 2.
- Phát triển công nghiệp nông thôn và ven đô thị ở các thành phố, thị xã.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 cũng xác định: "Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước.
- gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm nhà ở và các điều kiện sinh hoạt cho người lao động..."[35].
- Từ đó có thể thấy định hướng phát triển KCN đã ngày càng được hoàn thiện, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững KCN.
- Mặc dù đã được ra đời khá lâu và có nhiều đóng góp trong phát triển kinh tế đất nước, nhưng phải đến tháng 4 năm 1997 mới có qui định chính thức về KCN bằng Nghị định số 36/CP của Chính phủ: “KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống.
- Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng cả về số và chất lượng của các KCN trong cả nước, nhiều chính sách qui định trong Nghị định 36/CP đã không còn phù hợp, gây cản trở cho sự PTBV của KCN nên tháng 3 năm 2008 Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, qui định: “KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Do đó tác giả đã chon đề tài “Phát triển bền vững các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”.
- Các KCN đã đóng góp ngày càng lớn trong sự phát triển KTXH của Vùng.
- Các KCN là địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đóng vai trò quan trọng trong việc đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn cho phát triển thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nhiều địa phương vùng KTTĐPN đã vận dụng một cách sáng tạo các chủ trương của Đảng và Nhà nước, đề xuất nhiều giải pháp có hiệu quả thúc đẩy sự phát triển KCN.
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được kể trên, việc phát triển các KCN vùng KTTĐPN thời gian qua còn tiềm ẩn không ít các yếu tố thiếu bền vững như.
- Việc xây dựng quy hoạch phát triển KCN, KCX chưa thực sự gắn với quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của ñịa phương và cả Vùng.
- Thực tế còn xuất hiện nhiều KCN triển khai chậm, thu hút đầu tư thấp vì nhiều lý do chủ quan và khách quan nhau: công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng triển khai chậm và gặp nhiều khó khăn, xuất đầu tư quá cao, chồng chéo về quy hoạch hoặc cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN chưa phát triển.
- Việc phát triển các KCN có tác dụng tích cực đến sự phát triển kinh tế của mỗi địa phương, nhưng có thể tạo ra các ảnh hưởng tiêu cực về khía cạnh xã hội xét trên phương diện Vùng và quốc gia.
- Do phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng vì vậy tác giả chỉ tập trung vào các nội dung chủ yếu bao gồm: Kinh tế - Xã hôi – Môi trường.
- Đề tài nghiên cứu và phân tích về tình hình phát triển bền vững các KCN trọng điểm phía nam.
- Thu thập các thông tin, số liệu và xu hương phát triển trong trong tương lai của KCN.
- Từ những lý thuyết về PTBV xem xét tình hình thực tế của các KCN phía Nam, phân tích đánh giá dựa trên ba vấn đề cơ bản: Kinh tế - Môi trương- Xã hội.
- Từ đó đưa ra những giải pháp để hướng sự phát triển của các KCN tới bền vững.
- lớp 11BQTKD – DK 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Định nghĩa, khái niệm về phát triển kinh tế, phát triển bền vững và phát triển bền vững trong khu công nghiệp.
- Có rất nhiều định nghĩa về phát triển bền vững, nhưng định nghĩa được nhiều người nhắc đến nhất là trong “Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future”.
- Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm phương hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai.
- Từ sau báo cáo trên (thường gọi là báo cáo Brundtland), các nhà kinh tế học đã tập trung nhiều vào vấn đề phát triển bền vững.
- Một là định nghĩa rộng, theo đó sự bền vững liên quan đến ba khía cạnh: kinh tế, môi trường tự nhiên và xã hội.
- Hai là định nghĩa hẹp: phát triển bền vững về môi trường, nghĩa là khai thác một cách tối ưu tài nguyên thiên nhiên theo thời gian, ở đây cần phải hiểu rằng tài nguyên thiên nhiên là một loại vốn (natural capital) và có hai vai trò cơ bản đối với các hoạt độngkinh tế, cung cấp nguyên vật liệu và hấp thu chất thải.
- Một số mô hình tăng trưởng dựa vào đó có thể chỉ ra những điều kiện để phát triển bền vững dựa trên định nghĩa hẹp đã được xây dựng bởi Barbier và Markandya (1990) và Hartwick (1990).
- Hofkes (1996) đã đưa ra mô hình tăng trưởng trong đó đưa vào các yếu tố tài nguyên thiên nhiên để từ đó có thể tính toán mức khai thác tối ưu theo nghĩa bền vững về môi trường.
- Mô hình này chủ yếu dựa vào hàm sản xuất của các nhà kinh tế học Tân cổ điển.
- Fauchex et al (1995) và Victor (1991) tóm tắt các lý thuyết và đưa ra cơ sở để Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- lớp 11BQTKD – DK 13 từ đó có thể đưa ra các chỉ số đo lường phát triển bền vững trên quan điểm của các trường phái khác nhau.
- Phần tiếp theo đây trình bày văn đề phát triển bền vững trên quan điểm của các trường phái kinh tế học khác nhau.
- Quan điểm PTBV trên Thế giới KINH TẾMÔI TRƯỜNGPhát triển bền vững Hình 1.1.
- Quan điểm 3 cực trong phát triển bền vững Ủy ban PTBV của Liên Hơp Quốc (CDS) đã bổ xung một khía cạnh thứ tư của PTBV, đó là thể chế.
- PTBV không thể thực hiện được nếu không có thể chế ổn định, phù hợp để thúc đẩy sự phát triển hài hòa trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Quan điểm phát triển bền vững dựa trên bốn cực của CDS Mười năm sau Hội nghị thượng đỉnh trái đất năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV đã được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi.
- Trong xu thế Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Hai văn kiện này khẳng định sự cấp thiết phải thực hiện phát triển kinh tế trong tương quan chặt chẽ với PTBV và bảo đảm công bằng xã hội ở tất cả các quốc gia, các khu vực trên phạm vi toàn cầu.
- Điều kiện hệ sinh thái bền vững: Hệ sinh thái duy trì khả năng hỗ trợ sự sống của con người và bản thân hệ sinh thái.
- Trong các chính sách PTBV các nước phát triển đều đặt trọng tâm vào vấn đề môi trường, còn các nước đang phát triển thường nhấn mạnh đế vấn đề phát triển kinh tế.
- Đến nay, kết quả thực hiện các chính sách PTBV ở các nước, nhất là các nước đang phát triển còn hết sức hạn chế.
- Sau đó hệ thống chính sách, Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, chiến lược phát triển KTXH 10 năm kế hoạch phát triển KTXH 05 năm đã xá định mục tiêu.
- phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bẵng xã hội và BVMT”.
- Nghị quyết Đại hội lần thứ X cũng đã nhấn mạnh “việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế” và “nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển’’ [62].
- Trong kế hoạch phát triển KTXH 05 năm Việt Anm đã đưa ra 3 nhóm chỉ tiêu về kinh tế, xã hội, môi trường, phản ánh đầy đủ ba mặt của PTBV.
- phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội và BVMT.
- Lịch sử hình thành và phát triển KCN trên thế giới KCN đầu tiên trên thế giới hình thành vào cuối thế kỷ XIX, bằng sự đánh dấu của khu Traffond Park (1896) tại Anh.
- Trong đó phỉ kể đến các quốc gia có nền kinh tế phát triển như My, Anh, các quốc gia chấu Á: Nhật, Hàn, Trung Quốc.
- Quá trình phát triển trong những thời gian đầu sơ khai.
- Mô hình KCN được xem như là quy hoạch để phát triển kinh tế, từ đó LHQ đã cho ra đời các công trình nghiên cứu của tổ chức hội thảo về các mô hình KCN và cũng từ đây họ xem KCn là 1 công cỵ phát triển kinh tế nói chung và là động lực phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển nói riêng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt