Academia.eduAcademia.edu
BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH T NG QUAN NGÀNH TH Y S N VI T NAM 1. Đ C ĐI M ng b biển dài hơn 3.200 km; Việt Nam đây ít tháng, tuy nhiên tác động của nó vẫn còn có vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 âm ỉ trong các nền kinh tế thế giới, nhất là các triệu km2. Việt Nam cũng có vùng mặt n ớc nội nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản, và các n ớc địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nh hệ thống sông Châu Âu. Đây cũng là những thị tr ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Ngoài ra, một tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế số thị tr mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp khe hơn về về nguồn gốc và chất l ợng các sản thủy sản. Từ lâu Việt Nam đư tr thành quốc gia phẩm nhập khẩu. Kết quả là trong 11 tháng đầu sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu năm, xuất khẩu thủy sản giảm 8,2% so với cùng vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu kỳ năm ngoái. Ngoài nguyên nhân từ sự sụt giảm thành một trong những lĩnh vực nhu cầu từ các n ớc nhập khẩu chính, nguyên Với đ thủy sản tr ng nhập ng cũng đ a ra những quy định khắt nhân một phần cũng xuất phát ngay chính từ hoạt quan trọng của nền kinh tế. động của ngành thủy sản Việt Nam nh nguồn Giá tr xu t kh u ngƠnh th y s n (tri u đôla) nguyên liệu chế biến không ổn định, tình hình sản xuất và khai thác không thuận lợi. 4.562 3.928 3.792 Theo số liệu thống kê, 11 tháng đầu năm 2009, 3.364 kim ngạch XK thủy sản đạt 3.928 triệu đôla, bằng 93,8% so với cùng kỳ năm ngoái; chiếm 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả n ớc. ớc tính đến hết năm 2009, Việt Nam sẽ đạt khoảng 2006 2007 2008 4,2 tỷ đôla kim ngạch xuất khẩu, tuy nhiên vẫn 11t-2009 thấp hơn so với năm 2008 đạt 4,5 tỷ đôla. Trong 11 tháng đầu năm 2009, mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đư kết thúc cách 1 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH 2. CUNG ậ C U M T HÀNG TH Y S N Việt Nam có hơn 1 triệu km đ ng b biển và trung bình từ năm 2006-2008 là khoảng 11%. 1,4 triệu hecta mặt n ớc nội địa vì vậy nguồn Đến hết tháng 11 năm 2009, sản l ợng thủy sản cung thủy hải sản rất dồi dào và ổn định. Trữ đư đạt hơn 4,4 triệu tấn. l ợng hải sản đạt khoảng 4,9 triệu tấn, cao hơn năm 2008. Việt Nam ớc tính có khoảng 4,2 triệu tấn và nguồn tái tạo là khoảng 1,73 triệu ớc tính hết năm nay sẽ Theo ớc tính của Tổ chức l ơng thực thế giới tấn. (FAO), nhu cầu thủy hải sản trên thế giới cao. Đối với các n ớc công nghiệp phát triển, thị Giá tr s n xu t th y s n (nghìn t n) tr ng xuất khẩu chính của Việt Nam, mức tiêu thụ thủy hải sản là trên 30kg/ng 3.695,9 4.150 4.582,9 mức i/năm. Trong khi đó, nhu cầu nội địa cũng đang tăng cao do 4.418,5 đ i sống ng i dân ngày càng đ ợc cải thiện. Theo ớc tính hiện nay là trên 20kg/ng i/năm. Nh vậy, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy hải 2006 2007 2008 11t 2009 sản là rất tiềm năng. Đặc biệt b ớc sang năm 2010, khi cuộc khủng hoảng kinh tế đư qua, đ i M rộng diện tích nuôi trồng thủy sản và cải sống ng thiện khả năng khai thác đánh cá xa b đư giúp cầu tiêu thụ mặt hàng thủy hải sản trên thế giới sản l ợng thủy hải sản Việt Nam không ngừng tăng trong những năm qua. Mức tăng tr 3. C i dân dần ổn định và nâng cao, nhu cũng nh nội địa sẽ tăng lên. ng C U M T HÀNG XU T KH U Trong những năm gần đây, các sản phẩm mặt Tôm đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, chiếm hàng thủy sản của Việt Nam ngày càng đ ợc đa 38,4%. dạng hóa. Các sản phẩm nh tôm, cá tra, cá ngừ, Trong 11 tháng đầu năm nay, trong các nhóm hàng khô, mực, bạch tuộc là đư tạo đ ợc chỗ đứng trên thị tr sản phẩm chính, ngoại trừ mặt hàng tôm và các ng các n ớc và chiếm tỉ trọng mặt hàng khô, các sản phẩm khác đều giảm so lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản. với cùng kỳ năm ngoái. 2 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM Việt Nam lại giảm. Đối với thị tr M t hƠng xu t kh u Lan và Indonesia thì năm 2009, đến hết tháng 9/2009 Việt Nam tụt xuống vị trí số 5 sau 38.40% 32% ng Mỹ, nếu năm 2008, Việt Nam đứng thứ 3, chỉ sau Thái Tôm 29.60% PHÒNG PHÂN TÍCH Cá tra, cá basa Êcuado và Trung Quốc. Ngoài ra, các nhà nhập Các sản phẩm khác gần kề nhằm giảm chi phí vận chuyển. khẩu Mỹ đang tìm đến nguồn hàng từ các n ớc Mặt hàng cá sa, cá batra chiếm khoảng 32% kim ngạch xuất khẩu: Trong 10 tháng đầu năm, cả Mặt hàng tôm: Tổng giá trị xuất khẩu tôm trong n ớc xuất khẩu khoảng 500 tấn cá, đạt kim 11 tháng đầu năm đạt khoảng 1,3 tỷ đôla, tăng ngạch 1,12 tỷ đôla, giảm gần 9% về khối l ợng 0,03% về giá trị, và khoảng 170 tấn, tăng 7,4% và 10% về giá trị so với năm tr ớc. Thị tr về khối l ợng. Xuất khẩu sang Mỹ và Nhật Bản vẫn là 2 thị tr lớn nhất của cá tra là EU, chiếm 40,8%; tiếp đó ng chủ lực, tuy nhiên trong 11 là Mỹ 10%; Asean 6,5%. tháng đầu năm đều sụt giảm. Xuất khẩu tôm sang Các mặt hàng khác: nh cá ngừ, bạch tuộc, mực Nhật giảm 4,5% về l ợng và 2,8% về giá trị; đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Cá ngừ sang Mỹ giảm 6,2% về khối l ợng và 15,3% về giá trị. Đối với thị tr ng giảm 1,2% về l ợng và 10,2% về giá trị. Mực và ng Nhật, mặc dù Việt bạch tuộc giảm 12,9% về khối l ợng và 7,7% về Nam vẫn là nhà cung cấp số 1, nh ng hiện nay giá trị. đang chịu sự cạnh tranh lớn từ Thái Lan và Indonesia; khi hai n ớc này trong năm nay đều tăng sản l ợng xuất khẩu sang Nhật trong khi 4. TH TR NG XU T NH P KH U CHÍNH Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang khoảng 155 Tuy vậy, so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu thị tr ng sang EU đư giảm 1,7% về khối l ợng và 6,7% về chính là EU, Mỹ và Nhật Bản, chiếm khoảng giá trị. Trong những năm gần đây, EU đư thay 60,6% kim ngạch xuất khẩu. EU chiếm khoảng thế thị tr 26% thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam, thị phần xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. ng trên thế giới, trong đó ba thị tr Nhật Bản và Mỹ chiếm khoảng 17,8% và 16,9%. 3 ng Mỹ và Nhật tr thành thị tr ng có BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM Th tr PHÒNG PHÂN TÍCH Xuất khẩu sang Nhật Bản giảm 21,2% về khối ng nh p kh u l ợng và 12,3% về giá trị. Trong những năm gần đây, Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh từ các 39.30% 16.90% 26% EU 17.80% Nhật Bản n ớc nh Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc vào thị tr ng này. Trong khi đó, nhà nhập khẩu Nhật ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về Mỹ tiêu chuẩn chất l ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm.Hiện nay, việc kiểm tra 100% đ ợc áp dụng với tất cả các lô hàng nhập khẩu từ Việt Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2010, EU sẽ áp dụng Nam. Tôm là mặt hàng chính đ ợc xuất khẩu quy định EC 1005/2008, theo đó các lô hàng vào n ớc này. Hiện tại, Việt Nam đang đàm thủy sản nhập khẩu vào thị tr ng này sẽ phải phán với phía Nhật Bản. Sắp tới, nhiều khả năng, cung cấp đầy đủ các thông tin truy xuất về nguồn Nhật Bản sẽ áp dụng mức thuế 0% đối với các gốc. Việc này gây rất nhiều khó khăn cho các sản phẩm tôm của Việt Nam. doanh nghiệp xuất khẩu sang thị tr đặc điểm đánh bắt cá ng này do Xuất khẩu sang Mỹ tình hình có khả quan hơn. 9 Việt Nam còn nhỏ lẻ, tháng đầu năm, thị tr manh mún, với ph ơng thức hoạt động nay đây ng này suy giảm 3,2% về giá trị, tuy nhiên vẫn tăng 14,7% về khối l ợng. mai đó, vùng đánh cá đa dạng, không ổn định Điểm gây khó khăn với việc nhập khẩu vào thị nên việc truy xuất nguồn gốc là không dễ. Hơn tr nữa, nguyên liệu chế biến sản phẩm xuất vào EU ng này là biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa, với việc áp dụng mức thuế chống phá giá cao bao gồm cả tự khai thác và nhập khẩu nên thủ cho các sản phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam tục sẽ càng phức tạp. Phần lớn tầu đánh cá cũng vào Mỹ nh cá tra, cá basa, tôm. Đối với mặt nh doanh nghiệp chế biến ch a nắm đ ợc các hàng cá tra, cá basa, do Mỹ xếp hai loại cá này thủ tục, hồ sơ nhằm đáp ứng các quy định nói vào loại cá da trơn, vì vậy, các doanh nghiệp trên. Nh vậy, nguy cơ mất thị phần quan trọng Việt Nam phải chịu mức thuế chống phá giá từ này là rất lớn. Hiện, VASEP đang đàm phán với 36% đến 68%. Theo ITC đ a ra vào tháng 6 vừa phía EU về việc lùi lại việc thực hiện quy định qua, mức thuế này sẽ tiếp tục đ ợc áp dụng đối này đến hết tháng 6/2010, tuy nhiên, việc này là với mặt hàng này trong 5 năm tới. rất khó vì quy định này không chỉ áp dụng với mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam. 4 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH Riêng đối với mặt hàng tôm, có dấu hiệu đáng Trong khi các thị tr mừng là theo quyết định mới của Bộ Th ơng khẩu có phần ảm đạm thì tại thị tr mại Mỹ DOC vào tháng 9 vừa qua, mức thuế khác nh chống phá giá áp dụng cho các sản phẩm tôm Canada có phần khả quan. 9 tháng đầu năm, XK nhập khẩu vào Việt Nam sẽ đ ợc xem xét giảm sang Trung Quốc tăng 17% cả về khối l ợng và xuống gần bằng 0%. giá trị. Các thị tr ng chính tình hinh xuất ng các n ớc Trung Quốc, Hàn Quốc, Asean, ng này đều đạt giá trị xuất khẩu hơn 50 triệu đôla. 5. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRI N NGÀNH TH Y S N VI T NAM a. T ng quan năm 2009: Trong năm 2009, xuất khẩu thủy sản đư v ợt kế xuất khẩu của Việt Nam chịu sự cạnh tranh hoạch khiêm tốn đề ra từ đầu năm, tuy nhiên vẫn không lành mạnh của các doanh nghiệp khác, bị tăng tr ng âm so với năm 2008. Có ba nguyên đối tác lợi dụng đ a giá xuống quá thấp, làm tổn nhân đ ợc đ a ra. Thứ nhất, khủng hoảng tài hại đến th ơng hiệu và uy tín của sản phẩm cá chính năm 2008, lan sang năm 2009 đư tác động tra của Việt Nam, dẫn đến nguy cơ mất thị đến thị tr tr ng các n ớc nhập khẩu chính mặt ng. Ngoài ra các nguyên nhân khác nh hàng thuỷ sản của Việt Nam. Khối l ợng xuất nguồn nguyên liệu không ổn định, tình hình sản khẩu giảm, giá bán thấp, ảnh h xuất khai thác không thuận lợi, cũng làm giảm ng đến hiệu quả tăng tr sản xuất, kinh doanh. Thứ hai, các doanh nghiệp ng xuất khẩu. b. Ti m năng phát tri n năm 2010 Nguồn cung thủy sản vẫn tiếp tục tăng tr ng Ngành thủy sản Việt Nam vẫn trong giai đoạn Việt Nam 2006-2010, đề ra mục tiêu gia tăng sản l ợng và thế giới dự đoán trong năm 2010 sẽ đ ợc cải trung bình là 3,8%/năm.Giá trị kim ngạch xuất thiện và tăng lên đáng kể do nền kinh tế đư qua khẩu tăng tr khủng hoảng và đang phục hồi. Vì vậy, giá thủy khoảng 4 tỷ đôla trong năm tới. sản dự báo có thể tăng lên trong năm tới, do đây Trong th i điểm hiện tại, các điểm thuận lợi và là nguồn thức ăn bổ d ỡng, thay thế cho cho các khó khăn cho sự phát triển của ngành có thể đ a nguồn thực phẩm khác đang rộ lên nhiều nguy ra nh sau: qua các năm. Trong khi nhu cầu cả cơ dịch bệnh. 5 ng 10,63% và theo kế hoạch sẽ đạt BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH Thu n lợi: Th ơng hiệu: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu tr thủy sản Việt Nam (VASEP) là kênh quảng cáo thị tr th ơng hiệu hiệu quả. Trong đó phải kể đến ng. Đối với từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể, trong th ơng hiệu cá da trơn của Việt Nam là khá năm 2010, tôm, mặt hàng xuất khẩu chính của mạnh, hiện nay chiếm khoản 75% thị phần xuất Việt Nam có thể đ ợc áp dụng mức thuế 0% vào khẩu cá da trơn trên toàn thế giới, và sản phẩm thị tr của Việt Nam đư xuất hiện trên khoảng 69 quốc ng Nhật Bản. Qua đó, sản l ợng nhập khẩu vào thị tr gia trên thế giới. ng chính của mặt hàng này sẽ tăng lên đáng kể trong những năm tới. Chính phủ đư thực hiện các chính sách hỗ trợ các Cũng nh việc m rộng thị tr doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nh thuế (các doanh nghiệp đ ợc h ng xuất khẩu chính nhằm hạn chế xâm nhập ng nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang từng ng u đưi thuế 15%), vốn b ớc đa dạng hóa các sản phẩm nhập khẩu. vay u đưi, chuyển đổi ngoại tệ để gia tăng kim Ngoài các sản phẩm chính nh tôm, cá tra, cá ngạch xuất khẩu. basa, các mặt hàng mới nh mực, bạch tuộc, Việt Nam có điều kiện thuận lợi về tự nhiên, môi ngao gần đây cũng đư có tốc độ tăng tr tr t ợng trong th i gian qua. ng, khí hậu cho chăn nuôi thủy hải sản, mang lại năng suất nuôi trồng cao, chất l ợng Các doanh nghiệp xuất khẩu còn đ ợc h thịt cá thơm ngon, đặc biệt trong ngạch cá da ng lợi từ chênh lệch tỷ giá giữa Việt Nam đồng và đồng trơn đư khẳng định đ ợc th ơng hiệu trên thị tr ng ấn ngoại tệ, nh USD, Yên Nhật, Euro. Trong năm ng. 2009, đồng Việt Nam có xu h ớng yếu đi so với Ngoài các kênh cung cấp chính nh Nhật Bản, các đồng ngoại tệ khác. Điều này có lợi cho các Mỹ, EU, Việt Nam đang tập trung m rộng thị doanh nghiệp xuất khẩu khi quy đổi doanh thu tr ng xuất khẩu và dần dần m rộng đ ợc thị sang Việt Nam đồng. Trong khi đó, phần lớn phần tại các n ớc mới nh Hàn Quốc, Nga….Đa nguyên liệu đầu vào (thủy hải sản nguyên liệu, dạng thị tr thức ăn chăn nuôi) là do nuôi trồng, mua từ các ng cũng là cách giúp Việt Nam giảm đ ợc rủi ro của các chính sách từ các thị hộ dân trong n ớc, không ảnh h chênh lệch tỷ giá ngoại tệ. 6 ng b i BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH R i ro: Nguồn nguyên liệu không ổn định. Việc phát đầu năm 2010. Hiện tại, nhiều hợp đồng nhập triển nhanh chóng của ngành trong những năm khẩu từ phía EU đang bị hoưn lại do phía EU gần đây đư gây ra việc nuôi trồng hải sản đại trà ch a thấy các động thái rõ rệt từ phía Việt Nam nhằm đáp ứng kịp tốc độ chế biến và xuất khẩu. trong việc thực thi quy định mới. Trong khi đó, Trong khi chi phí đầu t cho việc nuôi trồng thủy việc đàm phán lùi lại th i gian thực hiện quy sản hầu hết là nguồn vốn vay ngân hàng, khó định đến hết tháng 6/2010 là khó thành công. khăn về tín dụng có thể gây khó khăn cho việc Nguy cơ đứng tr ớc việc mất thị phần vào thị chăn nuôi ngành thủy sản, các hộ nông dân có tr thể bán cá ch a đủ trọng l ợng hoặc có thể giải của Việt Nam là rất ca nếu phía Việt Nam không thể do áp lực trả vốn vay, dẫn đến việc thiếu hụt thực hiện các chính sách cụ thể nhằm đáp ứng nguyên liệu đầu vào. các yêu cầu từ phía EU. Quy định EC 1005/2008 có thể coi là rào cản Phía Mỹ tiếp tục áp dụng mức thuế suất chống đáng lo ngại nhất cho sản l ợng xuất khẩu của phá giá từ 36%-68% cho các doanh nghiệp Việt Việt Nam vào thị tr ng có kim ngạch nhập Nam sản phẩm cá tra, cá basa đ ợc nhập khẩu khẩu đứng đầu, EU. Việc các doanh nghiệp Việt vào Mỹ trong 5 năm tới. Nh vậy, việc tăng sản Nam còn đang lung túng trong việc thực hiện các l ợng nhập khẩu mặt hàng này là vẫn khó khăn, b ớc chuẩn bị về thủ tục, giấy t nhằm đáp ứng và chỉ các doanh nghiệp đ ợc Mỹ đặc cách áp các yêu cầu từ phía EU có thể báo hiệu cho dụng thuế suất thấp mới có thể lấn chân vào thị những khó khăn ban đầu cho các doanh nghiệp tr nhập khẩu vào thị tr ng chiếm đến 26% tổng kim ngạch xuất khẩu ng này. ng này vào những tháng C h i Có thể thấy năm 2010 là một năm đầy tiềm năng cản của các biện pháp bảo hộ mà phía nhà nhập cho sự phát triển của ngành thủy hải sản Việt khẩu đ a ra, đặc biệt là nghị định EC 1005/2008 Nam. Gọi là tiềm năng nếu Việt Nam có những của EU. Nếu đáp ứng đ ợc các chính sách mà chính sách cụ thể trong việc đa dạng hóa sản nhà nhập khẩu yêu cầu, Việt Nam sẽ khẳng định phẩm cũng nh thị tr đ ợc chỗ đứng, cũng nh là cơ hội lớn để cạnh ng xuất khẩu, và đặc biệt là có những chính sách đồng bộ, cụ thể để giúp tranh và m rộng thị phần các doanh nghiệp nhập khẩu v ợt qua các rào tính này. 7 các thị tr ng khó BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH Tuy nhiên, trong tiềm năng này cũng chứa đựng sản xuất nguồn nguyên liệu. Tiếp đến là phải tạo đầy rủi ro trong tr Việt đ ợc chuỗi liên kết giữa sản xuất – chế biến – Nam đ a ra ch a đáp ứng đ ợc những yêu cầu xuất khẩu, với 2 mối liên kết dọc và liên kết từ nhà nhập khẩu các n ớc. Chúng tôi dự báo, ngang. Liên kết dọc là liên kết tất cả các khâu trong quý đầu năm 2010, sản l ợng nhập khẩu sẽ của quá trình, từ thức ăn, nuôi trồng, khai thác, giảm, chủ yếu do giảm sản l ợng nhập khẩu vào xử lý môi tr thị tr vụ… và liên kết ngang là liên kết giữa các chủ ng hợp chính sách ng EU. thể trong cùng một công đoạn. Năm 2010, xuất Nói về ph ơng h ớng xuất khẩu thủy sản năm 2010, Thứ tr khẩu thủy sản dự kiến tăng tr ng L ơng Lê Ph ơng cho rằng ng 10%. Dù các năm tr ớc đều đạt mức tăng tr cần tiếp tục đầu t cho sản xuất nguyên liệu, đ a ng xuất khẩu khoảng 20%, nh ng năm 2010 chỉ dự kiến 10% ra đ ợc những ch ơng trình, đề án, dự án đầu t 6. ĐÁNH GIÁ M T S ng đến chế biến, th ơng mại, dịch vì dự báo sẽ còn gặp nhiều khó khăn. DOANH NGHI P TRONG NGẨNH a. T ng quan: - Số l ợng doanh nghiệp trong ngành: 18 - Tổng vốn hóa thị tr - EPS: 1.573 đ - ROE: 7% - ROA: 3,1% Mã niêm yết S n ph m chính ng: 11.197 tỷ đồng Th tr ng Cp l u hƠnh EPS 3Q 09 ROE 3Q09 ROA 3Q09 Cá tra AAM EU, Nga 11,340,000 3,583 13.5% 5.8% Thu n lợi: Là 1 trong 10 DN đ ợc phép XK sang Nga, tạo lợi thế cạnh tranh khai thác tt tiềm năng Khó khăn: Ch a chủ động nguyên liệu, 90% mua từ bên ngoài Nghêu ABT EU 8,099,999 6,676 12.3% Thu n lợi: Nghêu là sản phẩm đặc dù, giúp tạo lợi thế cạnh tranh Khó khăn: 70% kim ngạch XK sang EU, khó khăn với quy định mới từ năm 2010 Trung Đông 9,000,000 2,799 15.6% Thu n lợi: Xếp hạng 9 các cty XK cá da trơn hàng đầu VN, lợi thế cạnh tranh tại thị tr Đông Khó khăn: 30% XK vào EU, có thể ảnh h ng b i quy định b i quy định mới của EU 10.2% Cá tra, cá basa ACL 8 8.2% ng Trung BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM AGF ANV Cá tra, cá basa Nga, Đông Âu Cá tra, cá basa EU PHÒNG PHÂN TÍCH 12,859,288 681 1.4% -2.0% Thu n lợi: Nhiều tiềm năng phát triển thị tr ng Nga, Đông Âu; đứng thứ 4 DNXK cá da trơn Khó khăn: 70% nguyên liệu mua bên ngoài, nguy cơ thiếu nguyên liệu do nhiều hộ dân bỏ nuôi cá 65,605,250 (1,151) -5.0% Thu n lợi: Đứng đầu DN XK thủy sản VN Khó khăn: 40% XK sang EU, khó khăn với quy định mới. Ch a đ ợc phép XK sang Nga Mỹ, EU 10,000,000 2,303 17.5% Thu n lợi: Chu trình nuôi trồng khép kín, chủ động nguồn nguyên liệu, giảm giá thành đầu vào Khó khăn: Nguồn vật liệu nuôi trực tiếp trong tự nhiên, ảnh h ng của th i tiết Cá tra ATA -4.7% 2.5% Cá tra, cá baasa BAS CAD FBT Sing, Úc, EU 9,600,000 (550) -5.8% -1.8% Thu n lợi: Đa dạng hóa thị tr ng xuất khẩu, dàn trải cả thị tr ng Châu Á, Úc, Châu Âu, Trung Đông Khó khăn: Kinh doanh không hiệu quả, EPS 3 quý là âm, quy mô hoạt động nhỏ so với DN cùng ngành Tôm, mực, cá tra Mỹ, EU Cá tra, tôm sú Nhật, EU 8,000,000 864 3.8% 3.9% Thu n lợi: vùng nuôi tôm Cà Mau, nguyên liệu phong phú; Mỹ áp thuế chống phá giá 0% cho tôm Khó khăn: Chứng minh nguồn gốc khai thác khi vào thị tr ng EU 11,265,000 (6,628) -30.2% -11.9% Thu n lợi: Chủ động 50-60% nguyên liệu, u đưi thuế với sản phẩm tôm từ Nhật Khó khăn: Chi phí giá vốn và CP bán hàng cao, khiến lợi nhuận cty thấp. Hết Q3/09, LN bị âm Tôm FMC Nhật, Mỹ 7,200,000 567 2.9% -0.1% Thu n lợi: u đưi thuế từ Nhật; Thuế chống phá giá gần 0% tại Mỹ; thứ 10 DN XK thủy sản VN (2008) Khó khăn: Kiểm tra chất l ợng sản phẩm ch a chặt chẽ, khiến giảm thị phần tại Nhật S n ph m chính Mã niêm y t Th tr ng Cp l u hành EPS 3Q 09 ROE 3Q09 ROA 3Q09 Đông Âu, Nga 59,999,993 2,860 N/I N/I Thu n lợi: Là DN XK cá da trơn đứng đầu VN (9% ). Đ ợc phép XK vào Nga, tạo lợi thế cạnh tranh Khó khăn: Cạnh tranh mạnh từ VHC đối với thị tr ng Đông Âu và Nga Cá tra, cá basa HVG EU ICF Tôm, cá tra 12,807,000 1,498 10.9% 6.5% Thu n lợi: Thành lập mạng l ới công ty tại thị tr ng Mỹ, Nhật, EU, thuận lợi cho khai thác thị tr ng Khó khăn: 70% sản phẩm nhập vào EU. Có thể gặp khó khăn ban đầu với quy định mới của EU Tôm MPC TS4 Mỹ, Nhật 70,000,000 2,092 13.8% 5.8% Thu n lợi: Thuế chống phá giá gần 0% tại Mỹ; u đưi thuế tại Nhật; Thứ 3 DN XK thủy sản VN (2008) Khó khăn: Cạnh tranh từ Thái Lan, Indonexia tại thị tr ng Nhật Cá, mực đông Nhật, Mỹ 8,469,828 9 3,003 14.6% 8.6% BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH Thu n lợi: Nhà máy chế biến cá đư hoàn thành. Hiệu suất lợi nhuận khá cao. EPS 3 quý đạt 3.000 đ Khó khăn: Cạnh tranh tại các thị tr ng xuất khẩu chính Cá tra, cá basa EU, Mỹ 30,000,000 4,884 27.8% 14.2% Thu n lợi: Số 1 sản l ợng XK cá da trơn. Đ ợc phép XK vào Nga. 0% thuế chống phá giá vào Mỹ Khó khăn: Quy định mới truy xuất nguồn gốc gây khó khăn ban đầu về thủ tục, giấy t xuất khẩu VHC Tôm Mỹ, Hàn Quốc 5,000,000 Thu n lợi: Thuế chống phá giá 0% cho mặt hàng tôm từ Mỹ Khó khăn: Ch a chủ động nguyên liệu, do thu mua từ dân BLF 182 1.3% 0.8% Nhật 1,200,000 2,608 20.0% Thu n lợi: u đưi thuế cho các sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam vào Nhật Khó khăn: Quy mô còn nhỏ so với DN cùng ngành. Sức ép cạnh tranh cao 7.5% Mực, bach tuộc NGC Tôm, cua ghẹ, cá Nhật, EU 3,355,730 2,051 8.8% 4.1% Thu n lợi: u đưi thuế với sản phẩm tôm của Nhật Khó khăn: Nguyên liệu khai thác tự nhiên, rủi ro đầu vào, cùng khó khăn truy xuất nguồn gốc của EU SJ1 b. Đánh giá m t s doanh nghi p tiêu bi u i. Công ty CP XNK Th y s n B n Tre (ABT) chiếm thị phần cao nhất, chiếm 70,53% giá trị 473 431 xuất khẩu. Thị tr 364 ng Mỹ chiếm 9,02%; và Nhật chiếm 7% (so với năm 2007 là 4%). Xuất khẩu 54 Doanh thu (tỷ đ) 22 39 3Q 2009 đạt sản l ợng 8.486 tấn, với 2 nhóm sản phẩm 2008 chủ lực là nghêu (chiếm 24% về giá trị) và cá tra 2007 chiếm 72%. ABT là nhà xuất khẩu nghêu hàng đầu của Việt Lợi nhuận sau thuế (tỷ đ) Nam, có lợi thế cạnh tranh rất lớn do đây là sản phẩm đặc thù, các doanh nghiệp niêm yết cùng Đ ợc thành lập ngày 1/12/2003, là một trong ngành không tập trung phát triển. Ngoài ra, công những doanh nghiệp xuất khẩu nghêu, cá tra ty hiện đứng thứ 15 trong các doanh nghiệp xuất hàng đầu của Việt Nam. Sản phẩm chính là khẩu cá tra – cá basa và đứng thứ 36 trong danh nghêu, cá tra và tôm đông lạnh. Ngày sách 100 các doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu 24/12/2006, chính thức niêm yết trên HCM. của Việt Nam. Năm 2008, công ty đư xuất khẩu đến 26 n ớc và lưnh thổ, trong đó EU tiếp tục là thị tr ng 10 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH Nguồn nguyên liệu: Công ty có thuận lợi là nằm quý 2, công ty trích lập dự phòng giảm giá đầu ngay vùng nguyên liệu Bến Tre, một trong t những vùng có sản l ợng thủy sản lớn nhất cả phiếu công ty đầu t đều tăng giá, vì vậy, công ty n ớc. Năm 2008, công ty đư nâng quy mô diện đư hoàn nhập lại khoản trên. EPS 3Q của công ty tích vùng nuôi lên 60ha để ổn định nguồn đạt mức ấn t ợng 6.676 đ, cao nhất trong 18 nguyên liệu cho hoạt động kinh doanh. doanh nghiệp niêm yết. Công ty dự kiến sẽ chia Doanh thu các năm tăng tr mức cổ tức rất cao là 4.000 đ trong năm 2009. ng đều đặn khoảng tài chính. Tuy nhiên, trong Q3, các mư cổ 10%. Kế hoạch năm 2009, công ty sẽ đạt 400 tỷ P/E dự phóng 2009 hiện đang đồng về doanh thu. Đến hết Q3/2009, công ty đư Nh vậy có thể thấy giá cổ phiếu ABT đang đạt 364 tỷ đồng, bằng 91% kế hoạch đề ra. Riêng mức hấp dẫn. lợi nhuận sau thuế, đến hết Q3/09, công ty đạt lợi Trong năm 2010, công ty cũng gặp những khó nhuận ấn t ợng 54 tỷ đồng. Riêng trong quý 3, khăn ban đầu khi xuất khẩu sang thị tr lợi nhuận tăng hơn 92% so với Q2. Nguyên nhân trong khi thị tr là nh hoạt động kinh doanh tài chính. Trong thị phần xuất khẩu của ABT. ii. mức là 6,12. ng EU, ng này lại đang chiếm tới 70% Công ty c ph n Vĩnh HoƠn (VHC) Công ty Vĩnh Hoàn đứng trong top 3 doanh 2442 nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa hàng đầu 2089 Việt Nam, về cả sản l ợng và giá trị. 1426 146 80 96 Trong 9 tháng đầu năm 2009, công ty đư xuất 3Q 2009 2008 2007 khẩu 29.934 tấn cá tra, cá basa đạt giá trị t ơng đ ơng 85,2 triệu USD, là doanh nghiệp xuất khẩu lớn thứ 2 về giá trị và thứ 3 về khối l ợng; Doanh thu (tỷ Lợi nhuận ST đ) (tỷ đ) hiện đóng góp khoảng 8,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam. Công ty đ ợc thành lập vào ngày 29/12/1997 tại Công ty đứng thứ 4 trong top 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp, d ới hình thức công ty t nhân. xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Công ty đ ợc chuyển sang hình thức công ty cổ phần vào ngày 17/04/2007, và chính thức niêm yết trên sàn HOSE từ ngày 24/12/2007. 11 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH ng chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất của AquaGap, đ ợc cấp b i tổ chức IMO, Thụy Sĩ. Vĩnh Hoàn hiện nay là Mỹ (35%) và EU (45%). Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn của công ty, đặc Đối với thị tr biệt khi thâm nhập vào thị tr Thị tr ng Mỹ, công ty đang đ ợc áp ng quốc tế. dụng mức thuế chống phá giá là 0%. Hiện tổng Có thể thấy doanh thu của công ty tăng mạnh sản l ợng xuất khẩu cá da trơn của công ty trong các năm qua. Tính riêng từ năm 2007 đến chiếm khoảng 31% tổng kim ngạch xuất khẩu cá 2008, doanh thu tăng 71%. Hết 3 quý đầu năm da trơn của Việt Nam vào thị tr 2009, doanh thu bằng 86% năm 2008 và bằng với thị tr ng này. Đối 94% kế hoạch năm. Riêng lợi nhuận sau thuế ng Châu Âu, công ty đang dần m rộng thị phần xuất khẩu, đặc biệt đối với thị riêng 3 quý đầu năm 2009, công ty đư đạt 146 tỷ, tr bằng 133% kế hoạch năm. Qua đó có thể thấy ng Anh, công ty hiện chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Công ty cũng là doanh thu của VHC là rất ổn định, tăng tr một trong số ít doanh nghiệp đ ợc xuất khẩu vào đều, qua đó có thể thấy chính sách m rộng sang thị tr thị tr ng Nga (chiếm 3% cơ cấu doanh thu). ng ng Châu Âu đư phát huy hiệu quả. EPS 3 Mặc dù sản l ợng xuất khẩu còn thấp, đây đ ợc quý đầu năm 2009 của công ty cũng đạt mức coi là thị tr cao, là 4.884 đ. Chỉ số P/E trong ngày hôm nay hóa thị tr ng tiềm năng, giúp VHC đa dạng ng cũng nh tăng doanh thu, lợi (3/01/2010) là 8,29. nhuận. Hiện nay, sự phục hồi kinh tế của các n ớc, có VHC có lợi thế cạnh tranh cao với hệ thống sản thể thấy nhu cầu tiêu thụ cá da trơn từ các n ớc xuất khép kín, từ khâu sản xuất, cung cấp thức sẽ tăng lên. Với mức thuế chống phá giá là 0%, ăn cho cá, đến nuôi trồng và chế biến cá. Do đó VHC dự đoán vẫn duy trì doanh thu ổn định công ty đảm bảo đ ợc nguồn nguyên liệu, cũng trong năm 2010. Tuy nhiên, đối với quy định nh đảm bảo chất l ợng sản phẩm, đáp ứng các mới của EU về truy xuất nguồn gốc, do công ty yêu cầu khắt khe về kỹ thuật, dinh d ỡng, chất có hệ thống sản xuất khép kín, chính sách mới l ợng sản phẩm đặc biệt với các thị tr ng khó của EU sẽ không phải là rào cản mà là lợi thế để tính nh EU, Mỹ. Ngoài ra, VHC là công ty duy công ty cạnh tranh và m rộng thị phần tại thị nhất tr Việt Nam có vùng nuôi đạt chuẩn 12 ng này. BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM iii. PHÒNG PHÂN TÍCH Công ty c ph n NAVICO (ANV) 3319 Tổng công suất chế biến của Nhà máy của ANV 3193 là 1.200 tấn cá nguyên liệu/ngày. Tuy nhiên hiện tại các nhà máy chỉ hoạt động khoảng 30-40% 1423 -75 97 3Q 2009 công suất. Các dự án đề xuất thực hiện trong 2008 năm 2009 nh nhà máy chế biến thức ăn cá, nhà 2007 máy sản xuất giá trị gia tăng, nhà máy chế biến 370 dầu cá đều ng ng lại hoặc tạm hoưn. Chỉ có dự Doanh thu (tỷ đ) án vùng nuôi cá nguyên liệu 80ha vẫn đang đ ợc Lợi nhuận ST (tỷ đ) triển khai. Theo đó, khi dự án hoàn thành, công ANV đ ợc thành lập từ năm 1993, với vốn điều ty có thể tiết kiệm từ 40-100 tỷ chi phí nguyên lệ ban đầu là 27 tỷ đồng. Tháng 10/2006, công ty liệu hàng năm. chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Công ty Có thể thấy tình hình doanh thu của công ty chính thức niêm yết trên sàn HOSE từ ngày trong năm 2009 không đ ợc khả quan, khi doanh 07/12/2007. Hiện tại vốn điều lệ của công ty là thu đến hết th i điểm quý 3 năm 2009 chỉ đạt 660 tỷ đồng. 47% kế hoạch đề ra. Nguyên nhân doanh thu Sản phẩm chính của ANV là cá tra, cá basa. thấp hơn dự kiến là do công ty hiện tại chỉ hoạt Theo số liệu năm 2008, ANV đứng đầu trong 10 động khoảng 30-40% công suất. Trong khi đó, doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt giá vốn quá cao, bằng đến 97% doanh thu, khiến Nam, cũng là doanh nghiệp có khối l ợng cũng lợi nhuận sau thuế của công ty là âm 75 tỷ. nh giá trị xuất khẩu thủy sản đứng đầu. Theo kế hoạch, công ty dự tính sẽ đạt mức lợi Thị tr ng xuất khẩu chính của ANV là Châu nhuận ST là 91 tỷ. Với kết quả kinh doanh của Âu, chiếm khoảng 40% cơ cấu doanh thu. Tiếp công ty trong 3 quý đầu, chúng tôi dự đoán công đó là Uzbekistan và Ucraina (khoảng 35%). Nga ty sẽ không đạt đ ợc kế hoạch đề ra trong năm từng là một trong những thị tr ng nhập khẩu nay. Lợi nhuận luỹ kế năm 2009 của công ty thủy sản chủ lực của ANV, tuy nhiên từ tháng hiện đang âm, EPS 3 quý đầu năm của ANV là - 8/2008, Chính phủ Nga đư ban hành lệnh cấm 1.151 đ, thấp nhất trong 18 doanh nghiệp niêm nhập khẩu cá da trơn của Việt Nam, điều này đư yết cùng ngành, chỉ cao hơn FBT – công ty CP gây không ít khó khăn cho công ty. XNK lâm thủy sản Bến Tre. 13 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM Các chỉ số ROE, ROA của công ty đều âm, thể phía EU về nguồn gốc sản phẩm có thể gây hiện sự kinh doanh không hiệu quả của công ty những khó khăn nhất định cho ANV trong những có tổng sản l ợng thủy sản xuất khẩu lớn nhất tháng đầu năm 2010. Dự báo, tình hình kinh Việt Nam trong năm 2008. Trong khi thị tr doanh của công ty thủy sản hàng đầu Việt Nam ng sẽ gặp nhiều khó khăn trong năm 2010. Nga vẫn ch a chấp nhận cho ANV xuất khẩu vào thị tr iv. PHÒNG PHÂN TÍCH ng này, thì rào cản quy định mới từ Công ty c ph n Minh Phú (MPC) Trong năm 2008, tổng giá trị xuất khẩu của MPC 2876 đạt hơn 160 triệu USD. 2357 2039 Sản phẩm xuất khẩu chính của MPC là tôm. 3Q 2009 146 Doanh thu (tỷ đ) -41 189 MPC luôn là doanh nghiệp dần đầu về kim 2008 ngạch xuất khẩu tôm trong th i gian qua. 2007 Thị tr Nhật Bản. Doanh số từ thị tr Lợi nhuận ST (tỷ đ) MPC tiền thân là doanh nghiệp t ng xuất khẩu chính của MPC là Mỹ, ng Mỹ luôn chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của công ty. Đây là những thị tr nhân Xí ng đầy tiềm năng để MPC m nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu Minh Phú, rộng và phát triển. Đặc biệt trong năm 2010, phía đ ợc thành lập vào ngày 14/12/1992, với số vốn Nhật Bản có thể xem xét mức thuế 0% cho các điều lệ ban đầu là 120 triệu đồng. Ngày sản phẩm tôm nhập từ Việt Nam. Điều này sẽ tạo 12/05/2006, công ty chuyển đổi sang hình thức điều kiện cho MPC m rộng thị tr công ty cổ phần, với vốn điều lệ ban đầu là 600 tăng doanh thu và lợi nhuận trong th i gian tới. tỷ đồng. Cổ phiếu công ty chính thức niêm yết Công ty hiện tại có 3 nhà máy chế biến tôm với trên sàn HNX từ ngày 27/12/2006. Hiện công ty tổng công suất là 19.500 tấn/năm. Quy tình sản đư đ ợc chuyển sang niêm yết tại sàn HOSE với xuất đư đạt đ ợc những tiêu chuẩn khắt khe của vốn điều lệ là 700 tỷ. các thị tr MPC đứng thứ ba trong top 10 doanh nghiệp kín, từ con giống, nuôi, chế biến, đến thành Việt Nam có sản l ợng xuất khẩu cao nhất. phẩm. Đối với nguồn nguyên liệu, hiện tại MPC chủ nuôi thông qua hình thức hỗ trợ giống, thức ăn. động đ ợc khoảng 10% nguyên liệu. Ngoài ra, Điều này giúp công ty luôn đạt đ ợc nguồn Công ty luôn có sự liên kết chặt chẽ với ng i 14 ng tại Nhật, ng khó tính. Quy trình sản xuất khép BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH nguyên liệu ổn định, và kiểm soát tốt giá đầu 1/10/2009, mặt hàng thủy sản của Việt Nam vào. cũng đ ợc h Công ty hiện có kế hoạch tăng vốn từ 700 tỷ lên điều kiện rất thuận lợi để công ty m rộng thị 1.000 tỷ đồng. Công ty cũng có kế hoạch tăng phần tại các thị tr diện tích thả nuôi tôm mặt n ớc, tăng năng suất, Tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty tăng và hiệu quả nuôi trồng. Đẩy mạnh sản xuất các tr ng khá tốt trong những năm qua. Tốc độ tăng mặt hàng giá trị gia tăng nh : Tôm ring, tôm tr ng năm 2007-2008 là 22%. 3 quý đầu năm Nobashi, tôm Sushi… nhằm tăng khả năng cạnh 2009, MPC đư đạt 81% kế hoạch doanh thu và tranh khi xuất khẩu vào các thị tr đạt 71% kế hoạch lợi nhuận đề ra. EPS 3 quý ng Nhật Bản, Mỹ. Trong khi đó, tại thị tr ng u đưi về thuế. Đây là những ng này trong năm 2010. đầu năm 2009 là 1.429 đ. P/E của cổ phiếu MPC ng các n ớc, DOC (Mỹ) là khoảng 13. Dự báo, đến hết năm 2009, công ty công bố sẽ áp dụng mức thuế chống phá giá cho sẽ đạt kết quả doanh thu nh kế hoạch đề ra. mặt hàng tôm của MPC là gần 0%. Từ ngày 15 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM PHÒNG PHÂN TÍCH 7. T NG K T Năm 2009 có thể đánh giá là một năm đầy khó thị tr khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh nói hồi kinh tế, nhu cầu cho các mặt hàng thủy hải chung, do ảnh h ng từ cuộc khủng hoảng tài sản có thể tăng cao. Ngoài ra, đối với một số mặt chính. Tuy nhiên, thông qua đánh giá một số hàng nh tôm, các n ớc nhập khẩu đư nới lỏng doanh nghiệp thủy sản điển hình, có thể thấy các và có những chính sách hỗ trợ cho các doanh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đư đạt đ ợc kết nghiệp Việt Nam nhập khẩu vào thị tr quả kinh doanh tốt, hoàn thành thậm chí v ợt kế nhiên, khó khăn là vẫn có, đặc biệt là từ những hoạch đề ra. Đó có thể do những yếu tố nh sự quy định mới từ phía EU và sự cạnh tranh từ các hỗ trợ từ Nhà n ớc về chính sách vay vốn, lưi n ớc, mà tr ớc nhất là từ các n ớc trong khu suất, thuế thu nhập. Ngoài ra, còn do các doanh vực nh Thái Lan, Indonesia. Dự báo, trong quý nghiệp Việt Nam đư có những chính sách hợp lý, 1 năm 2010, tình hình kinh doanh của các doanh chủ động m rộng thị tr ng cũng nh sản phẩm nghiệp thủy sản sẽ gặp một số khó khăn. Tuy xuất khẩu, không chỉ phụ thuộc vào những thị nhiên, đến quý 2 và quý 3, doanh thu của các tr doanh nghiệp th ng chính nh Mỹ, EU, Nhật Bản nh tr ớc. ng Việt Nam đang trong quá trình phục ng. Tuy ng cao hơn các quý khác, giúp Trong năm 2010, chúng tôi dự báo các doanh tình hình kinh doanh sang sủa hơn. Đây cũng là nghiệp năm 2010 sẽ đạt đ ợc kết quả kinh doanh th i điểm tốt để xem xét đầu t vào các mư cổ khả quan hơn. Do các n ớc nhập khẩu chính của phiếu ngành thủy sản. 16 BÁO CÁO NGÀNH TH Y S N VI T NAM CÔNG TY C PHÒNG PHÂN TÍCH PH N CH NG KHOÁN AN BỊNH Tr sở chính Chi Nhánh TP H Chí Minh Chi nhánh H i Phòng 101 Láng Hạ - Đống Đa – 118 Nguyễn C Trinh, 7 Trần H ng Đạo, Hồng Hà Nội Quận 1, TP HCM Bàng, Văn phòng: Tầng 4, Tel: (84-4) 3838 9655 Hải Phòng Tòa nhà Hà Thành, Fax: (84-4) 3838 9656 Tel: (84-31) 3569 190 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Fax: (84-31) 3569 191 Nội Tel: (84-4) 3562 4626 Fax: (84-4) 3562 4628 Website: www.abs.vn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TRUNG TỂM PHỂN TệCH VẨ DỰ BÁO Tạ Thanh Bình P. Giám đốc Trung tâm Email: binh.tathanh@abs.vn Research team: Ngô Thế Hiển Vũ Huệ Chi Trần Thị Thu H ng KHUYể́N CÁO S̉ ḌNG: Báo cáo này đ ợc thực hiê ̣n vao thang 01-2010, b i Phong Phân tich- Công ty cổ phân ch ứng khoan An Binh . Các ý kiến và nhận định của ABS đ a ra ta ̣i bao cao nay d ựa trên hiể u biêt va thông tin ABS co đ ợc va chỉ mang tinh chât khuyên nghi .̣ ABS không chiụ trach nhiê ̣m vê quyêt đinh ̣ va kêt quả đâu t của những ng i nhâ ̣n đ ợc bản bao cao nay va không co trach nhiê ̣m tr ực tiêp hay gián tiếp, bù đắp một phần hoặc toàn bộ khoản thua lỗ của khách hàng do thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng đâu t . 17