« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN SONG HÀO PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN SONG HÀO PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – Năm 2014 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Trần Song Hào Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 2 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chƣơng trình cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nguyễn Đại Thắng thuộc Viện Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội.
- Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Viện Kinh tế và Quản lý đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn.
- Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam đã tạo điều kiện và thời gian cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
- Tác giả Trần Song Hào Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- 11 1.1 Tổng quan về hoạt động đầu tƣ.
- 11 1.1.1 Khái niệm về đầu tƣ.
- 11 1.1.2 Vai trò của hoạt động đầu tƣ.
- 11 1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động đầu tƣ.
- 12 1.2 Tổng quan về dự án đầu tƣ.
- 14 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ.
- 14 1.2.2 Đặc trƣng của dự án đầu tƣ.
- 14 1.2.3 Phân loại dự án đầu tƣ.
- 17 1.2.4 Chu trình dự án đầu tƣ.
- 18 1.2.4.2 Giai đoạn thực hiện dự án.
- 19 1.2.4.3 Giai đoạn kết thúc dự án.
- 20 1.3 Quản lý dự án đầu tƣ.
- 21 1.3.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tƣ.
- 21 1.3.2 Các chức năng của Quản lý dự án đầu tƣ.
- 22 1.3.3 Sự cần thiết của công tác quản lý dự án.
- 23 1.3.4 Các lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ.
- 24 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 4 1.3.4.1 Quản lý thời gian và tiến độ dự án.
- 25 1.3.4.2 Quản lý chi phí dự án.
- 27 1.3.4.3 Quản lý chất lượng dự án.
- 29 1.3.4.4 Mối quan hệ giữa chi phí – chất lượng – thời gian trong quản lý dự án.
- 30 1.3.5 Chu trình quản lý dự án.
- 31 1.3.5.1 Lập và thẩm định dự án.
- 33 1.3.6 Các hình thức tổ chức quản lý dự án.
- 33 1.3.6.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
- 34 1.3.6.3 Chủ nhiệm điều hành dự án.
- 36 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án.
- 38 1.4.2.1 Quy mô của dự án đầu tư.
- 38 1.4.2.2 Hình thức quản lý dự án đầu tư.
- 41 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM.
- 41 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 5 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động.
- 45 2.2 Mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tƣ của Tổng công ty PTSC.
- 47 2.2.1 Hình thức tổ chức quản lý dự án của Tổng công ty PTSC.
- 47 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án.
- 48 2.2.3 Mô hình tổ chức của Ban quản lý dự án.
- 55 2.3 Phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án tại Ban QLDA.
- 56 2.3.1 Kết quả thực hiện các dự án tại Ban QLDA.
- 57 2.2.3 Phân tích công tác quản lý dự án tại Ban QLDA.
- 60 2.2.3.2 Công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư.
- 66 2.2.3.4 Công tác quản lý thi công.
- 78 2.2.3.6 Công tác bảo hành sau khi dự án hoàn thành.
- 84 2.2.4 Đánh giá công tác quản lý dự án của Ban QLDA.
- 90 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM.
- 90 3.1.2 Các dự án đầu tƣ xây dựng công trình trong thời gian tới của Tổng công ty PTSC.
- 92 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 6 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc Tổng công ty PTSC.
- 92 3.2.1 Nâng cao hiệu lực quản lý của Ban QLDA.
- 93 3.2.1.1 Cấu trúc lại tổ chức bộ máy quản lý của Ban QLDA.
- 97 3.2.2.2 Đối với công tác lập dự án đầu tư.
- Đối với công tác quản lý thi công.
- Đối với công tác quản lý tiến độ thi công.
- Đối với công tác quản lý chi phí.
- 110 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ Ý nghĩa ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) WB World Bank (Ngân hàng thế giới) PTSC Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam Ban QLDA Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng PTSC QLDA Quản lý dự án FSO/FPSO Dịch vụ kho chứa nỗi và xuất dầu thô ROV Dịch vụ kháo sát công trình ngầm WBS Work Breakdown Structure (Cơ cấu phân tách công việc) CPM Phƣơng pháp sơ đồ mạng PERT Phƣơng pháp tiến độ xác suất MS Project Quản lý thời gian và tiến độ dự án DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình 15-17 1.2 Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tƣ 19 2.1 Các chỉ tiêu tài chính hợp nhất qua các năm Cơ cấu lao động của Ban QLDA 55 2.3 Các dự án thực hiện hiện trong giai đoạn Tiến độ các công trình 57 2.5 Chất lƣợng các công trình 58 2.6 Dự toán các công trình 59 2.7 Lƣu đồ Quy trình công tác chuẩn bị đầu tƣ 60 2.8 Lƣu đồ Quy trình công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ 62 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 8 2.9 Lƣu đồ Quy trình công tác đấu thầu 66 2.10 Lƣu đồ Quy trình công tác quản lý thi công 72 2.11 Lƣu đồ Quy trình công tác nghiệm thu, bàn giao và quyết toán 78-79 3.1 Sơ đồ tổng hợp quản lý dự án ứng dụng WBS 105 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Các giai đoạn của chu trình dự án đầu tƣ 18 1.2 Quy trình quản lý thời gian và tiến độ 26 1.3 Quy trình quản lý chi phí dự án 28 1.4 Quy trình quản lý chất lƣợng 30 1.5 Hình thức Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý 34 1.6 Hình thức chìa khóa trao tay 35 1.7 Hình thức quản lý dự án chủ nhiệm điều hành dự án 35 2.1 Mô hình tổ chức của Tổng công ty PTSC 43 2.2 Quy trình phối hợp giữa Chủ đầu tƣ với Nhà thầu 47 2.3 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án Đầu tƣ Xây dựng PTSC 50 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết thực hiện đề tài Đầu tƣ phát triển đƣợc coi là một nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế và là chìa khóa của sự tăng trƣởng đối với mỗi quốc gia.
- Đồng thời, đầu tƣ phát triển cũng quyết định sự ra đời và phát triển của mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
- Mỗi một dự án đầu tƣ thành công sẽ góp phần tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiệp nói riêng cũng nhƣ nền kinh tế nói chung.
- Tuy nhiên, hoạt động đầu tƣ phát triển là một hoạt động mang tính phức tạp, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị một cách cẩn thận, nghiêm túc.
- Điều này có nghĩa là mọi công cuộc đầu tƣ đều phải đƣợc thực hiện theo dự án thì mới đạt đƣợc hiệu quả mong muốn.
- Chính trong tiến trình này, các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xây dựng những dự án công trình có quy mô lớn, kỹ thuật cao, chất lƣợng tốt.
- Dự án đã trở thành phần cơ bản của cuộc sống xã hội.
- Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng nâng cao về trình độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tƣ dự án cũng yêu cầu ngày càng cao đối với chất lƣợng dự án.
- Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của dự án.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đầu tƣ, sự cần thiết phải đầu tƣ theo dự án, ảnh hƣởng của công tác quản lý dự án.
- Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu một số cơ sở lý luận cơ bản về quản lý đầu tƣ xây dựng trong các doanh nghiệp.
- Vận dụng cơ sở lý thuyết đó để phân tích thực trạng quản lý dƣ án đầu tƣ xây dựng của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 10 Dầu khí Việt Nam những năm vừa qua.
- Từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vào tình hình công tác Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam trong thời gian qua.
- Nội dung của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đầu tư và quản lý dự án đầu tư.
- Chƣơng 2: Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 11 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Tổng quan về hoạt động đầu tƣ 1.1.1 Khái niệm về đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng: là hoạt động sử dụng các tài nguyên trong một thời gian tƣơng đối dài nhằm thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội, là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu đƣợc các kết quả, thực hiện đƣợc những mục tiêu nhất định trong tƣơng lai.
- Trên quan điểm xã hội: đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn phát triển từ đó thu đƣợc các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia.
- Hoạt động đầu tƣ (gọi tắt là đầu tƣ) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
- Đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và là một hoạt động cơ bản thúc đẩy phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội.
- Đầu tƣ có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đƣa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 12 phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị,…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.
- Các hoạt động chính là hoạt động đầu tƣ đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại.
- Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu tƣ.
- 1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động đầu tư Để làm rõ hơn nội dung khái niệm hoạt động đầu tƣ và phân biệt hoạt động đầu tƣ với các hoạt động khác, đồng thời để thấy rõ yêu cầu và nội dung thẩm định dự án chúng ta đi sâu vào phân tích các đặc trƣng của hoạt động đầu tƣ: Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường là trên phương diện tài chính Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 13 - Để thực hiện đầu tƣ trƣớc hết cần có vốn.
- Hiện nay các dự án khả thi về các phƣơng diện khác (kinh tế xã hội) nhƣng không khả thi về phƣơng diện tài chính cũng khó có thể thực hiện.
- Chính điều này là một trong những vấn đề quam trọng cần phải tính đến trong nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.
- Vì vậy để đảm bảo cho mọi dự án đầu tƣ đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.
- Sự chuẩn bị này đƣợc thể hiện trong việc lập dự án đầu tƣ, có nghĩa là phải thực hiện đầu tƣ theo dự án đã đƣợc soạn thảo với chất lƣợng tốt.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBKHN Trang 14 1.2 Tổng quan về dự án đầu tƣ 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư Có nhiều cách định nghĩa dự án đầu tƣ.
- Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): “Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động về chi phí có liên quan với nhau đƣợc thiết kế nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định.
- Theo Quy chế quản lý đầu tư, xây dựng và đấu thầu: Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tƣợng nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lƣợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
- Theo Luật đầu tư: Dự án là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể.
- Khái niệm khác: Dự án là nỗ lực lớn và phức tạp đƣợc tạo thành bởi nhiều công việc có liên quan lẫn nhau, nhằm hoàn thành trong một thời gian xác định một tập hợp các mục tiêu đã định trƣớc, với kế hoạch và nguồn lực đã đƣợc xác định rõ.
- Tóm lại, dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù nhằm đạt đƣợc các mục tiêu mong muốn bằng phƣơng pháp và phƣơng tiện cụ thể trong một khoảng thời gian xác định.
- 1.2.2 Đặc trưng của dự án đầu tư Mang tính chất tạm thời: có vòng đời giới hạn với các đặc tính ở các giai đoạn khác nhau.
- Có tính duy nhất: mỗi dự án có một mục tiêu, nhiệm vụ, con ngƣời, lịch trình, vấn đề khác nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt