« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN THẮNG HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI – 2013 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, nội dung luận văn được tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tế viết ra, không sao chép nội dung từ bất kỳ luận văn nào trước đó, phần tài liệu có trích dẫn nguồn rõ ràng.
- Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Thắng Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này là tổng hợp kết quả quá trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nỗ lực có gắng của bản thân.
- Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼPHẦN MỞ ĐẦU.
- 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
- Tổng quan về Ngân sách Nhà nước.
- Khái niệm về Ngân sách Nhà nước.
- NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ các nguồn lực tài chính, đảm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, ổn định và bền vững.
- NSNN là công cụ củng cố bộ máy quản lý Nhà nước, tăng cường sức mạnh quốc phòng và giữ vững an ninh quốc gia.
- Phân cấp quản lý NSNN.
- 15 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 1.3.3.1.
- Khái niệm phân cấp quản lý NSNN.
- Yêu cầu phân cấp quản lý NSNN.
- Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN.
- Quản lý NSNN cấp địa phương.
- Nguyên tắc quản lý NSNN.
- Nội dung quản lý NSNN.
- Nội dung cơ bản của phân cấp quản lý NSNN cấp địa phương.
- Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi.
- 27Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH.
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình trong thời gian qua.
- Phân tích thực trạng công tác phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010-2012.
- 54 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 2.3.1.3.
- Đánh giá chung về công tác phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hòa Bình.
- 75Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH.
- Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015-2020.
- Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Hoàn thiện các quy định pháp lý trong phân cấp quản lý NSĐP.
- Xây dựng kế hoạch tài chính-ngân sách trung và dài hạn.
- Bố trí ngân sách theo mục tiêu, kết quả, hiệu quả kinh tế-xã hội.
- Đối với ngân sách cấp tỉnh.
- 83 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 3.2.4.2.
- Đối với ngân sách cấp huyện.
- Đối với ngân sách cấp xã.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Hòa Bình .
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý NSNN cấp tỉnh, cấp huyện.
- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý NSNN cấp huyện, cấp xã.
- Hoàn thiện quy trình quản lý lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán và quyết toán NSNN cho phù hợp với từng cấp ngân sách.
- 96 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước NSTW: Ngân sách trung ương NSĐP: Ngân sách địa phương HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 01: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu giai đoạn 2007-2010.
- 14 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia.
- Thông qua việc quản lý và sử dụng ngân sách.
- Nhà nước thực hiện việc khai thác, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
- Công tác quản lý ngân sách nói chung vấn đề phân cấp quản lý ngân sách có vai trò quan trọng, tác động rất lớn trong việc khuyến khích tăng thu, giảm chi, chủ động cân đối ngân sách nâng cao hiệu quả công tác quản lý và điều hành ngân sách nhà nước.
- Do vậy, việc phân cấp quản lý ngân sách là một nội dung có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay.
- Đặc biệt, việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải luôn được quan tâm hoàn thiện đối với địa bàn tỉnh (thành phố).
- Tỉnh (thành phố) là vùng hành chính kinh tế quan trọng vừa là một cấp vùng kinh tế lại vừa là một cấp hành chính địa phương lớn nhất.
- Sự trùng hợp giữa kinh tế và hành chính đã cho phép tỉnh (thành phố) là một cấp ngân sách quan trọng.
- Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố) là nhiệm vụ quan trọng của đất nước, nhà nước phải sử dụng công cụ ngân sách nhà nước như thế nào để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở các địa phương.
- Luật ngân sách nhà nước năm 2002, Nghị định của Chính phủ và các Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước đã có tác dụng to lớn vào việc nâng cao hiệu quả quản lý điều hành ngân sách nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đất nước nói chung và từng địa phương nói riêng.
- Với lý do trên, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” làm đề tài thạc sĩ của mình.
- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn: khảo sát, đánh giá phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hòa Bình hiện nay.
- Từ đó, đề xuất các quan điểm, Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 2các phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hòa Bình thời kỳ ngân sách 2010-2012.
- Luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức hệ thống quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Phân tích thực trạng việc phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010-2012 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.
- Tổng quan về Ngân sách Nhà nước 1.1.1.
- Khái niệm về Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử.
- Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất do Nhà nước trực tiếp quản lý.
- Nói cách khác, sự ra đời và phát triển của Nhà nước cùng với sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của NSNN.
- NSNN là một phạm trù kinh tế tổng hợp và trừu tượng.
- Khái niệm NSNN phải thể hiện được nội dung kinh tế - xã hội của NSNN, phải được xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN.
- Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 4Xét về thực thể: NSNN bao gồm những nguồn thu và những khoản chi cụ thể và được định lượng.
- Các nguồn thu đều được nộp vào một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước.
- Các khoản thu chi của NSNN đều phản ánh những mối quan hệ kinh tế nhất định giữa Nhà nước với các chủ thể hoạt động trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội, bao gồm.
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với dân cư.
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các tổ chức tài chính, tín dụng và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội.
- Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các Quốc gia và các tổ chức quốc tế.
- NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ các nguồn lực tài chính, đảm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, ổn định và bền vững NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước, đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của nền kinh tế.
- Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 5Nội dung thu chủ yếu của NSNN là các loại thuế.
- Việc xây dựng một chính sách thuế khoa học, với các mức thuế suất hợp lý có tính đến các quy định về ưu đãi, miễn giảm thuế, thưởng phạt thuế … không những tạo nguồn thu ổn định cho Nhà nước để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, mà còn có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- bồi dưỡng nguồn thu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các khoản chi của NSNN bao gồm chi thường xuyên và chi cho đầu tư phát triển kinh tế đều nhằm mục đích bảo đảm các điều kiện cần thiết cho bộ máy quản lý Nhà mước hoạt động bình thường và thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
- nó được phân cấp, phân quyền cho các chủ thể và các đối tượng khác nhau của nền kinh tế, hình thành một hệ thống quản lý quỹ NSNN từ trung ương đến địa phương.
- Các khoản chi cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tập trung chủ yếu vào các ngành và lĩnh vực trọng điểm, then chốt của nền kinh tế.
- Tuy nhiên, các công trình này góp phần quan trọng tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa, dịch vụ, tạo ra và tăng thêm thu nhập của nền kinh tế.
- Nhà nước sử dụng nhiều công cụ để phân bổ các nguồn lực tài chính từ các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung của Nhà nước.
- Tuy nhiên, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước.
- Vì vậy, NSNN là công cụ chủ yếu để phân bổ các nguồn lực tài chính của Nhà nước.
- Đây cũng chính là vai trò quan trọng bậc nhất của NSNN đối với nền kinh tế của các quốc gia, dưới các chế độ chính trị khác nhau và trong mọi thời đại.
- NSNN là công cụ tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia, góp phần ổn định tiền tệ, giá cả và kiềm chế lạm phát Tiềm lực tài chính của một quốc gia được tạo ra bằng các nguồn nội lực và Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 6ngoại lực, trong đó các nguồn nội lực là chủ yếu.
- Hoạt động của NSNN là sự kết hợp gắn bó hữu cơ của hai quá trình thu và chi ngân sách.
- Thu ngân sách là để đáp ứng các nhu cầu chi ngân sách.
- Mặt khác, chi ngân sách là điều kiện để tạo ra các nguồn thu lâu dài cho ngân sách.
- Quy mô hoạt động thu chi ngân sách ngày càng lớn và tăng nhanh là minh chứng cho sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế.
- Tuy nhiên, khi đánh giá tiềm lực kinh tế tài chính của một quốc gia, những tiêu chí quan trọng nhất thường được sử dụng là tổng sản phẩm quốc nội - GDP.
- tổng nợ quốc gia… Đối với một nền kinh tế phát triển, khối lượng hàng hóa sản xuất lớn, chất lượng cao, có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thế giới, nguồn thu về xuất khẩu hàng hóa lớn dẫn đến thu ngân sách và dự tữ ngoại tệ lớn.
- Khi nguồn thu ngân sách đã dồi dào, mọi nhu cầu về đầu tư sẽ được đáp ứng một cách đầy đủ.
- nền kinh tế phát triển đồng bộ, các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế thường xuyên được giữ vững, là điều kiện hết sức cơ bản và quan trọng để bảo đảm cho sự phát triển ổn định của thị trường hàng hóa - tiền tệ.
- Thực tế cho thấy giữa hoạt động thu chi ngân sách và lạm phát luôn có mối liên quan chặt chẽ với nhau.
- Đối với một nền kinh tế kém phát triển, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, Nhà nước thường xuyên phải đối mặt với tình trạng bội chi ngân sách….
- hạn chế vay nợ, chấm dứt việc phát hành tiền để trang trải các khoản chi của ngân sách.
- Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Thắng Viện kinh tế và quản lý 71.1.2.3.
- NSNN là công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế, góp phần giải quyết các vấn đề về đời sống và xã hội Ưu thế cơ bản của nền kinh tế thị trường là đề cao vai trò tự chủ của các doanh nghiệp trong quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh trên cơ sở nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ.
- Sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nước đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã bị hạn chế dần cùng với việc xóa bỏ chế độ bao cấp trước đây.
- Một thực tế khách quan là sự chênh lệch ngày càng lớn giữa các chủ thể kinh tế về tiềm lực vốn, kinh nghiệm quản lý, tầm ảnh hưởng và khả năng cạnh tranh, đặc biệt là thu nhập của doanh nghiệp và người lao động.
- Làm thế nào để giảm bớt sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo trong nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường.
- Tuy nhiên, với vị trí và vai trò của mình, NSNN có thể điều chỉnh nền kinh tế ở tầm vĩ mô trong lĩnh vực thu nhập của các chủ thể kinh tế và các thành viên trong xã hội, nhằm thực hiện đồng thời các mục tiêu cơ bản là công bằng xã hội, bảo đảm sự ổn định cuộc sống vật chất và tinh thần của người lao động và của cộng đồng dân cư trong phạm vi cả nước.
- Trước hết, chính sách thu ngân sách phải bảo đảm thực hiện đồng thời hai mục tiêu: một là, khuyến khích đẩy mạnh sản xuất kinh doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt