« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học công nghiệp Việt Trì giai đoạn 2014-2015 và tầm nhìn đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐÀO THÀNH TRUNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ GIAI ĐOẠN VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐÀO THÀNH TRUNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ GIAI ĐOẠN VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ ĐỀ TÀI:QTKDVT0211B-25 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI - 2014 LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung I Khóa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ngƣời cam đoan Đào Thành Trung LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung II Khóa học LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô Viện Kinh tế & Quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc và đã giúp đỡ em trong suốt quá tình học tập.
- Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng tất cả các khoa chuyên môn, các phòng chức năng trường Đại học Công nghiệp Việt Trì, các bạn đồng nghiệp, những người thân đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- năm 2014 Tác giả Đào Thành Trung LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung III Khóa học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRIỂN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC Tổng quan về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực.
- 5 1.1.1 Nguồn nhân lực.
- 5 1.1.2 Quản lý nguồn nhân lực.
- 7 1.2 Hoạch định nguồn nhân lực.
- 8 1.2.1 Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực.
- 9 1.2.2 Vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực.
- 9 1.2.3 Các hình thức hoạch định nguồn nhân lực.
- 10 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định nguồn nhân lực.
- 13 1.2.5 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực.
- 14 1.3 Những đặc thù trong hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho một tổ chức là trường Đại học.
- 18 1.3.1 Yêu cầu về chính sách nhân sự đảm bảo sự phát triển của trường đại học.
- 18 1.3.2 Những đặc thù trong hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho trường Đại học.
- 24 LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung IV Khóa học Kết luận chương 1.
- 29 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ CHO HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ.
- 31 2.1 Khái quát về lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- 31 2.1.1 Khát quát về lịch sử hình thành và phát triển của trường.
- 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của trường.
- 33 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo của Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- 38 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì hiện nay.
- 44 2.4 Thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực ở trường Đại học Công nghiệp Việt Trì giai đoạn .
- 48 2.4.1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực.
- 48 2.4.2 Phân tích dự đoán cung nhân lực.
- 52 2.4.3 Cân đối cung cầu nhân lực.
- 54 2.5 Chính sách nhân sự của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- 55 2.5 Đánh giá công tác hoạch định nguồn nhân lực và chính sách nhân sự của nhà trường giai đoạn .
- 58 LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung V Khóa học Một số giải pháp thực hiện hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho sự phát triển của nhà trường giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2020.
- 63 2.7.1 Hoàn thiện công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực với phương pháp phù hợp63 2.7.2 Hoàn thiện công tác phân tích cung nhân lực.
- 66 2.7.4 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin nhân lực.
- 67 2.7.5 Tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động hoạch định nguồn nhân lực.
- 70 CHƢƠNG III: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ GIAI ĐOẠN VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020.
- 71 3.1 Chiến lược phát triển của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Quan điểm.
- 71 3.1.3 Chiến lược phát triển cụ thể.
- 72 3.2 Định hướng chung về hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- 77 3.3 Hoạch định nguồn nhân lực.
- 79 3.3.1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực.
- 79 3.3.2 Dự đoán cung nhân lực.
- 83 3.3.3 Cân bằng cung cầu nhân lực.
- 86 3.3.4 Đánh giá, kiểm tra công tác hoạch định nguồn nhân lực.
- 89 3.4 Xây dựng chính sách đảm bảo nguồn nhân lực.
- 91 3.4.1 Mục tiêu chính sách nhân sự.
- 91 LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung VI Khóa học Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực nhà trường giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2020.
- 103 LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung VII Khóa học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học CNVT Công nghiệp Việt Trì CB Cán bộ GV Giảng viên CNV Công nhân viên CNXH Chủ nghĩa xã hội TP Thành phố NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học công nghệ CBQL Cán bộ quản lý SV Sinh viên NCS Nghiên cứu sinh LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung VIII Khóa học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dự đoán nhu cầu giảng viên của một trường đại học trong năm kế hoạch Bảng 1.2 Số liệu sinh viên nhập trường và số giảng viên qua các năm Bảng 1.3 Cân đối cung cầu nhân lực của trường.
- Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo chức năng của trường tháng 3/2014 Bảng 2.2 Cơ cấu giảng viên cơ hữu theo trình độ (học hàm, học vị) của trường ĐH CNVT đến tháng 12/2013 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên cơ hữu theo biên chế, hợp đồng của trường ĐH CNVT tính đến tháng 12/2013 Bảng 2.4 Cơ cấu giảng viên cơ hữu của trường CNVT theo giới tính và độ tuổi tính đến tháng 3/2014 Bảng 2.5 Cơ cấu giảng viên các Khoa, Trung tâm theo trình độ chuyên môn ở trường ĐH CNVT tính đến tháng 12/2013 Bảng 2.6 Bảng số lượng giảng viên/ sinh viên qua các năm Bảng 2.7 Bảng dự đoán cầu nhân lực khoa Kinh tế, bộ môn Kế toán trường ĐH CNVT năm học 2014-2015 Bảng 2.8 Bảng dự đoán cầu nhân lực phòng đào tạo trường ĐH CNVT năm học 2014-2015 Bảng 2.9 Tỷ lệ sinh viên/giáo viên của trường ĐH CNVT năm học Bảng 3.1 Đề xuất bảng mô tả công việc và nhiệm vụ giảng viên Bảng 3.2 Đề xuất dự đoán nhu cầu giảng viên ở một số khoa của trường ĐH CNVT năm học 2014-2015 Bảng 3.3 Số lượng sinh viên và giảng viên của trường đại học Công nghiệp Việt Trì các năm Bảng 3.4 Đề xuất phân tích kết cấu nghề nghiệp của nguồn nhân lực trường đại học Công nghiệp Việt Trì năm 2014 Bảng 3.5 Đề xuất bảng đánh giá mức độ phù hợp giữa các chức danh theo các tiêu thức của Khoa Công nghệ Hóa học năm 2014 Bảng 3.6 Tình hình sinh viên tốt nghiệp các năm của trường ĐH CNVT Bảng 3.7 Đề xuất bảng cân đối cung cầu nhân lực theo công việc của Khoa Công nghệ hóa năm 2015 Bảng 3.9 Đề xuất bảng cân đối cung cầu nhân lực theo trình độ của Khoa Công nghệ Hóa học năm 2015 Bảng 3.10 Đề xuất tiêu chuẩn thực hiện hoạch định nguồn nhân lực Bảng 3.11 Quy mô nhân sự giai đoạn và đến năm 2020 LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung IX Khóa học DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ, tác động qua lại giữa hoạch định nguồn nhân lực với các hoạt động quản lý nhân sự.
- Sơ đồ 1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức và quản lý của trường Đại học CNVT Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức các bộ phận của Trường đại học CNVT Hình 2.3 Tình hình tuyển sinh các hệ của trường CNVT trong giai đoạn Hình 2.4 Hiện trạng bậc đào tạo và thời gian đào tạo các hệ của Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Hình 2.5 Cơ cấu lực lượng lao động của trường ĐH CNVT giai đoạn Sơ đồ 2.6 Quy trình thu thập và xử lý thông tin nhân lực Sơ đồ 2.7 Phân cấp chức năng quản lý thông tin nhân sự Sơ đồ 3.1 Quy trình dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn Sơ đồ 3.2 Đề xuất quy trình thực hiện đánh giá và kiểm tra công tác hoạch định nguồn nhân lực ở trường ĐH CNVT Sơ đồ 3.2 Quy trình thu thập và xử lý thông tin nhân lực Sơ đồ 3.3 Phân cấp chức năng quản lý thông tin nhân sự LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung 1 Khóa học MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Trường đại học là một cơ sở cung cấp dịch vụ mang tính xã hội hóa để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế.
- Khác với các doanh nghiệp sản xuất, khi chất lượng sản phẩm đầu ra phụ thuộc vào công nghệ, máy móc và con người thì chất lượng đầu ra của dịch vụ giáo dục phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nhân lực đào tạo.
- Vì vậy, chất lượng cán bộ của ngành giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo của các trường đại học nói riêng ảnh hưởng rất lớn tới nguồn nhân lực quốc gia.
- Để giáo dục đại học Việt Nam trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vấn đề quan trọng nhất đối với các trường đại học là phải có đội ngũ cán bộ, giảng viên đáp ứng được yêu cầu về trình độ, chuyên môn trong bối cảnh toàn cầu hóa.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đã chỉ rõ: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt.
- Những bất cập đó có nguyên nhân chủ yếu là do các trường chưa có quy hoạch nhân lực giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và nhân viên phù hợp.
- Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xây dựng các chính sách, chiến lược nguồn nhân lực và thiết lập các chương trình để thực hiện các chính sách nhân sự đó.
- Vai trò của hoạch định nguồn nhân lực là giúp cho các tổ chức đạt được mục tiêu công việc, đảm bảo cho họ đủ nhân lực có phẩm chất, năng lực để thực hiện công việc với năng suất, chất lượng, và hiệu quả cao nhất, giúp phát LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung 2 Khóa học huy tối đa tiềm năng của con người.
- Vì vậy, hoạch định nguồn nhân lực là một công tác hết sức quan trọng không chỉ tác động tới hoạt động quản trị nhân sự mà còn có ảnh hưởng tới sản phẩm đầu ra của mọi tổ chức.
- Bất kỳ tổ chức nào muốn tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh cần thiết phải tiến hành kế hoạch hóa chiến lược hoạch định nguồn nhân lực.
- Vì thế, việc quy hoạch nhân lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong ngành giáo dục là một nhiệm vụ cấp thiết, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của đất nước.
- Với mục tiêu phát triển trường Đại học Công nghiệp Việt Trì phấn đấu trở thành trường đại học có uy tín, ngang tầm với các trường Đại học hàng đầu trong nước về chất lượng đào tạo thì việc quan tâm đến công tác quản trị nguồn nhân lực nói chung và hoạch định nhân sự nói riêng là hết sức cần thiết.
- Cho tới nay, Nhà trường đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác này.
- Tuy nhiên, trước những thay đổi của nền kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế và những yêu cầu mới về giáo dục đào tạo, nhà trường cần phải có những bước đổi mới công tác hoạch định nguồn nhân sự để xây dựng chính sách phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển của nhà trường trong giai đoạn tới.
- Với lý do trên, tôi xin chọn đề tài “Hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần giúp công tác hoạch định nguồn nhân lực và xây dựng chính sách phát triển nhân sự của 2.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực để từ đó đưa ra chính sách phù hợp đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2020.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung 3 Khóa học .
- Khách thể nghiên cứu: Công tác hoạch định nguồn nhân lực tại trường đại học 3.2.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác hoạch định nguồn nhân lực và chính sách nhân sự cho sự phát triển của .
- Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và triển khai các giải pháp hoạch định nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, đặc biệt xây dựng một chính sách phù hợp sẽ không chỉ giúp cho công tác quản trị nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao mà còn có được đội ngũ cán bộ tốt, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài của Nhà trường.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực, xây dựng chính sách phù hợp để đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì giai đoạn và định hướng tới năm 2020.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực ở trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung 4 Khóa học .
- Giới hạn về đối tượng và địa bàn khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát đối tượng cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên khóa khóa của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học: Luận văn thu thập và xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về hoạch định nguồn nhân lực và chính sách nhằm đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học.
- 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng vấn đề tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì để từ đó đánh giá những ưu điểm của công tác hoạch định nguồn nhân lực nhà trường và cũng nhận ra những mặt hạn chế còn tồn tại để có được định hướng, giải pháp phù hợp giúp hoàn thiện công tác này và xây dựng chính sách hiệu quả.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương: Chƣơng I:ở các trường Đại học Chƣơng II: Phân tích các căn cứ cho hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo sự phát triển của trường Chƣơng III: Hoạch định nguồn nhân lực và chính sách đảm bảo cho sự phát triển của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì trong giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2020.
- LUẬN VĂN CAO HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HV: Đào Thành Trung 5 Khóa học CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRIỂN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện nay, nhân lực ngày càng trở thành yếu tố quyết định đối với sự thăng trầm về giá trị và quyền lực của một tổ chức, một quốc gia.
- Có lẽ vì thế mà thuật ngữ “nguồn nhân lực” trở nên rất quen thuộc và được chấp nhận rộng rãi trong những thập kỷ qua, dùng để đề cập đến những con người hoạt động trong một tổ chức hay một đơn vị.
- Trước những năm 1980, nguồn nhân lực được hiểu là lực lượng lao động xã hội, là những người lao động thuần túy, cụ thể.
- Nhưng những năm gần đây, nguồn nhân lực được coi là nguồn tài nguyên có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của tổ chức hay quốc gia.
- Giá trị nguồn tài nguyên nhân lực sẽ tăng lên rất nhiều nếu biết nuôi dưỡng và phát triển.
- Với vai trò cung cấp sức lao động cho xã hội, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh).
- Với vai trò cung cấp nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
- Với vai trò cá nhân của những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động.
- Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực bao gồm những người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia vào nền sản xuất xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt