« Home « Kết quả tìm kiếm

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP hay


Tóm tắt Xem thử

- Đó chính là nguyên tắc dạy học, nguyên tắc đảm bảo sự thốngnhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học của giáo dục học.Dựa trên nội dung chương trình môn học đã quy định, khi xây dựng kế hoạch dạyhọc, giáo viên phải chọn những tri thức cơ bản, phù hợp với thực tiễn xã hội, với nền kinh tếđang vận hành theo cơ chế thị trường, nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung họchoăc bước vào cuộc sống có cơ sở kiến thức để tham gia tích cựu vào đời sống xã hội.Về nội dung dạy học, cần làm cho học sinh hiểu nguồn gốc thực tiễn của kỹ thuật, nóđược hình thành và phát triển do nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.
- Điều đó càng làm sáng tỏ nguyên tắc đảm bảo sựthống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học của giáo dục học.Khi tiến hành hoạt động dạy học, giáo viên cần nắm vững đặc điểm từng cá nhân, củacả lớp về năng lực, động cơ, thái độ học tập …trên cơ sở đó giáo viên phân loại học sinh(giỏi,khá, trung bình.
- Dạy học như thế có nghĩa làquán triệt nguyên tắc sự thống nhất giữa tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng trong dạyhọc.
- Với tâm lí học Những kết quả nghiên cứu của tâm lý học bao giờ cũng là cơ sở quan trọng cho việcnghiên cứu tiếp theo của phương pháp dạy học KTCN.
- Chẳng hạn, những nghiên cứu về quátrình nhận thức, về tư duy và tư duy kĩ thuật, về tâm lý học lao động… là những cơ sở choviệc nghiên cứu phát triển tư duy, bồi dưỡng năng lực kĩ thuật, xây dựng cơ sở khoa học của phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật.Để dạy học có hiệu quả, nhất là hình thành cho học sinh những khái niệm, định luật,nguyên lý kỹ thuật, chúng ta phải có phương tiện trực quan (hình vẽ, mô hình, vật thật.
- Như vậy chúng ta đã dựa vào quá trìnhnhận thức mà Tâm lý nêu ra, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính (tư duy)Trong quá trình dạy học ta coi trọng cả ba mặt : lý thuyết, hình ảnh, thao tác, chính ba mặtnày tạo nên cấu trúc của tư duy kỹ thuật.Mục đích, động cơ, tinh thần, thái độ của học sinh là những yếu tố quyết định đếnchất lượng học tập.
- Đó chính là cơ sở tâm lý học mà quá trình dạy học phải tính đến.
- Với lôgic học Lôgic học là khoa học về các hình thức và quy luật của tư duy, cũng là một cơ sở trựctiếp của phương pháp dạy học KTCN.
- Tóm lại : mối liên hệ giữa phương pháp dạy học KTCN với các khoa học nêu trên là kháchquan.
- Mối liên hệ này cần được tuân thủ khinghiên cứu lý thuyết và thực hành dạy học bộ môn để quá trình này được trọn vẹn, không phiến diện và có được cơ sở vũng chắc.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KTCN.
- Là một bộ phận của khoa học giáo dục, phương pháp dạy học KTCN cùng với những phương pháp nghiên cứu thường dùng trong nghiên cứu khoa học giáo dục đó là : 1.
- Phương pháp giả thuyết.
- Phương pháp điều tra.
- Bản chất của phương pháp này là : trên cơ sở của lý luận dạy học, phân tích thực tiễnhoạt động dạy học kỹ thuật để xác định những điều kiện, nguyên nhân của thành công và rútra những bài học có tính quy luật của các kinh nghiệm tiên tiến, làm phong phú thêm lý luận.
- Nội dung của phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Xác định đối tượng cần tổng kết : đó là những kinh nghiệm nảy sinh trong quá trình dạyhọc kỹ thuật, có hiệu quả rõ rệt trong thực tiễn về nội dung và phương pháp tổ chức dạy học.
- Trình bày đối tượng nghiên cứu và các đối tượng của môn phương pháp dạy học KTCN.Cho ví dụ minh họa.2.
- Phân tích mối liên hệ giữa phương pháp dạy học KTCN với các khoa học khác.
- Khoa học, kỹ thuật và công nghệ.1.
- MÔN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1 – Nội dung môn kỹ thuật công nghiệp.
- Những đặc điểm của môn học chi phối đến phương pháp dạy học, làm cơ sở cho việclựa chọn phương pháp dạy học.
- Từ đó giáo viên biết cách chế tạo và sử dụng phương tiện dạy học có mục đích, đạt hiệu quả.
- Dạy học sinh tra cứu và vận dụng tiêu chuẩn kỹ thuật 2.
- Từ những nguyên lý, định luật, khái niệm mà chỉ ra những ứng dụng của nó trong quátrình sản xuất và đời sống, làm cho quá trình dạy học gắn liền với thực tiễn.
- IV - NHIỆM VỤ DẠY HỌC KTCN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Theo quan điểm của lý luận dạy học đại cương, quá trình dạy học gồm ba nhiệm vụchính có mối liên hệ biện chứng với nhau: giáo dưỡng, phát triển, giáo dục.
- Đó là những yêu cầu mà dạy học cần phải đạt tới, nhằm hạn chếviệc học sinh nắm được tri thức mà không biết vận dụng tri thức vào những tình huống thựctế.
- Vì thế trong dạy học người ta xây dựng mức độ mắm tri thức với nghĩa là: hiểu nhớ vàvận dụng ở các mức độ khác nhau.
- Phát triển tư duy, bồi dương năng lực kỹ thuật Dạy học có tính chất phát triển, đây là một trong những xu thế của lý luận dạy họchiện đại.
- Tại sao vậy?Trước hết, bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinhdưới sự chỉ đạo của giáo viên, là quá trình hai mặt, nhằm đạt mục đích dạy học.
- Đảm bảoquan hệ biện chứng giữa nội dung, mục đích, phương pháp, phương tiện dạy học trong từng bài, tưng khâu, từng bước lên lớp.
- Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh bằng các phương pháp dạy học mới: nêu vấnđề, dạy theo quan điểm công nghệ dạy học… 2.
- Ví dụ?Có ý kiến cho rằng ba nhiệm vụ dạy học là một, chỉ dạy sâu sắc tri thức là đủ.
- Phương pháp dạy học Trong qua trình dạy học, phương pháp dạy học là một nhân tố cơ bản, quan trọngnhất.
- Phương pháp dạy học là cách thưc làm việc của giáo viên và học sinh, nhờ đó mà học sinhnắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thế giới quan, phát triển năng lực nhậnthức.
- (Bách khoa toàn thư của Liên Xô 1965)- Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằmlàm cho trò nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác, tích cực, tự lực, phát triểnnhững năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan duy vật khoa họcvà đạo đức cách mạng (Nguyễn Ngọc Quang )Phương pháp dạy học tạo nên cách thức hoạt động đồng bộ và thống nhất của giáoviên và học sinh trong quá trình dạy học.
- Do đó phương pháp dạy học có chức năng nhận thức, chức năng phát triển và chứcnăng giáo dục.
- Phương pháp dạy học tạo nên cách thức hoạtđộng thống nhất và đồng bộ của người giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học.
- Phân loại các phương pháp dạy học Phương pháp dạy học rất đa dang, vì hoạt động dạy và học chịu sự chi phối của nhiềumục đích và nội dung, và cấu trúc, bản chất của phương pháp dạy học cũng rất phức tạp.Việc phân loại phương pháp dạy học còn nhiều tranh luận, chưa thống nhất.
- Căn cứ vào mục đích của lý luận dạy học M.A Đanhilốp và B.P.
- Dựa vào mức độ tích cực, sáng tạo của học sinh R.C.Sharmr đã phân loại phương pháp dạy học ra làm 2 loại.
- Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm, hoạt động của học sinh là thụ động.
- Học sinh thụ động nghe giảng, cố ghi, cố nhớ, cốhiểu những điều giáo viên dạy, có lúc học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra.- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, ở đây quá trình dạy hướng vào khả năng, hứng thú,nhu cầu học cuả học sinh.
- Phương pháp dựa vào mục đíchcủa lý luận dạy học là nêu lên mối quan hệ, sự phụ thuộc của phương pháp vào mục đích củalý luận dạy học.
- Các phương pháp dạy học bản thân nó đảm bảotính khách quan khoa học nhưng cần chú ý đến thực tiễn dạy học bộ môn KTCN ở trường phổ thông.Tính khách quan khoa học của sự phân loại thể hiện ở chỗ nó tuân theo các quy luậtchi phối phương pháp dạy học.
- Phân loaị phương pháp cần thể hiện hoạt động qua lại giữa thầy và trò, thể hiện tính thốngnhất, trọn vẹn của quá trình dạy học.
- Nhưng ngườita thường chú ý tới ba kiểu cơ bản là:-Bài lên cung cấp kiến thức, kỹ năng mới-Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức, kỹ năng-Bài lên lớp kiểm tra, đánh giá ký năng.Trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp, thương phân ra 3 dạng bài:-Bài dạy lý thuyết kỹ thuật-công nghệ-Bài dạy thực hành kỹ thuật- công nghệ-Bài dạy sản xuấtTrong thực tế kiểu bài dạy tổng hợp các mục đích lý luận dạy học là loại bài dạy phổ thôngnhất.
- Ví du, với những bài có nội dung dẽ thì không cần mất nhiều thời gian chocủng cố mà nên gành thời gian cho kiểm tra kiến thức đã học và ngược lại LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC Dạy học là một hoạt động mạng tính xã hội, thống nhất, xác định.
- Tính thống nhất và xác định được đảm bảo nhờ kết hoạch dạy học.
- Vì thế kế hoạch dạy học mang tính pháp lývề hệ thống và trình tự các phần công việc cần phải hoàn thành để đạt đến mục đích chung.
- Kế hoạch dạy học bao gồm kế hoach dạy học chung của nhà trường và kế hoạch dạy họccủa từng môn học.
- Ở đây chỉ xem xét kế hoạch dạy học môn kỹ thuật công nghiệp ở trường Trung học cơ sở.
- CÁC LOẠI KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN KTCN Thuộc hệ thống các môn ở trường phổ thông, môn kỹ thuật công nghiệp cũng được tổchức giảng dạy theo thời khóa biểu của học kỳ, năm học.
- Do số giờ ít lại được bố trí ghépvới kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật phục vụ cho nên kê hoạch dạy học kỹ thuật công nghiệpcó thể bố trí cả năm học hoặc trong một học kỳ.
- Thường có 2 loại kế hoặc dạy học giáo viên phải lập:- Kế hoạch dạy học môn học- Kế hoạch dạy học cho một bàiDưới đây sẽ xem xét yêu cầu và nội dung của từng loại.
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC1 .
- Để lập được kế hoạch dạy học môn học, cần dựa vào.
- Kế hoạch dạy học năm học và thời khóa biểu- Mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp và những điều kiện dạy học đặc trưng của mônhọc.- Điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương 2 .
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO MỘT BÀI ( GIÁO ÁN) Trên cơ sở kế hoạch dạy học môn học, giáo viên lập kế hoạch cụ thể cho từng bàidạy.
- Yêu cầu Giáo án có thể dài hay ngắn, với những hình thức trình bày khác nhau, tùy thuộc đặcđiểm môn học, bài dạy và khả năng của giáo viên.Yêu cầu chung nhất khi thiết kế giáo án là phải thể hiện rõ được cấu trúc bài lên lớp, giáo viên cần phải:Phân biệt một cách hợp lý mục đích, yêu cầu chung và nội dung của bài thành nhữngmục đích thành phần và những nội dung tương ứng..Có thể phân chia theo các bước lên lớp,theo các đơn vị kiến thức cơ bản trong bài học, theo trình tự thời gian bài học, theo mục đíchdạy học…Lựa chọn phù hợp các hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học để học sinh cóthể lĩnh hội từng đơn vị kiến thức thành phần nói trên một cách hiệu quả nhất.
- Nghĩa là mốiliên hệ giữa mục đích - nội dung – phương pháp dạy học không chỉ được tuân thủ theo từngkhâu, từng bước lên lớp mà phải tạo nên sự chuyển tiếp lôgic, gắn bó giữa các khâu.Đồng thời trong giáo án cũng phải thể hiện được sự thống nhất giữa hoạt động củathầy và trò trong mỗi khâu, mỗi bước lên lớp.
- Vì thế nó cũng là cơ sở của cáccấp Giáo dục giám sát công tác giảng dạy của nhà trường, là căn cứ để nhà trường và giáoviên thực hiện quá trình dạy học bộ môn.
- gian tuần..Th..Tên chương bàiSố tiếtKhốilớpChuẩn bị giảng dạy(Đồdùng DH)GhichúTổngsốL.ThuyếtBTTH 22 Giáo viên cần tham khảo những tài liệu kỹ thuật có liên quan để hiểu sâu hơn nộidung kỹ thuật mà trong SGK không có điều kiện trình bày cặn kẽ.Giáo viên phải nghiên cứu kế hoạch dạy học môn học để soạn giáo án tốt nhất 3 .
- Thực chất đây là việc vận dụng các nhiệm vụ dạy học môn học cho một bài dạy cụ thể.Vì vậy cần xác định một cách hợp lý mục đích bài dạy và thể hiện rõ mức độ cần đạt tới, đôikhi thể hiện mục đích yêu cầu trên theo các mục đích lý luận dạy học có thể đạt tới 3.
- Xác định và lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Thông qua việc phân tính nội dung ở các bước trên để tìm ra hình thức tự vận động bên trong của nội dung, tức là xác định được mặt khách quan của phương pháp dạy học trêncơ sở mối quan hệ có quy luật giũa mục đích - nội dung – phương pháp.
- Có nghĩa là cần phảisử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp dạy học sao cho tối ưu trong từng khâu, từng bước, từng đơn vị kiến thức của bài học.Mặt khác việc lựa chọn nói trên còn mang tính chủ quan, phụ thuộc vào bản thân giáo viênvà điều kiện dạy học 3.
- Phân tích điều kiện dạy học cụ thể Một trong những đặc điểm của môn KTCN ở THCS là chương trình bộ môn mangtính kỹ thuật rõ nét cho nên nó phụ thuộc vào những điều kiện dạy học khác quy định như:trình độ học sinh, cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học, môi trường kỹ thuật công nghệ của địa phương….
- TRỌNG TÂM BÀI DẠY VÀ CHUẨN BỊ DẠY HỌC a.
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh III.
- Tiết 2-3, Kỹ thuật điện lớp 9)a.
- THAM QUAN VÀ NGOẠI KHÓA KỸ THUẬT Tham quan và ngoại khóa là những hình thức tổ chức dạy học bổ trợ hữu ích trongquá trình dạy học.
- Do đó đối tượng nghiên cứu rộng và đa dạng, thời gian giảng dạy trên lớphạn chế nên trong dạy học kỹ thuật tham quan và ngoại khóa có tác dụng to lớn trong cảnhiệm vụ giáo dưỡng và giáo dục, nhất là trong giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệpcho học sinh phổ thông.
- Ý nghĩa Tham quan là hình thức tổ chức dạy học mà trong đó học sinh được quan sát, đượclàm quen với những đối tượng nghiên cứu thực của môn học trong những điều kiện hiệnthực sống động.
- Đây là hình thức giáo dục lịch sử kỹ thuật-công nghệ rất tốt đối với học sinh.
- Hình thức và phương pháp tổ chức dạy học này rất phong phú và tùy thuộc vào mục đích - nội dung - điều kiện dạy học cụ thể mà vận dụng cho hợplý.
- CHỨC NĂNG CỦA VIỆC KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC Kiểm tra – đánh giá việc nắm vững tri thức của học sinh là một trong những khâu củaquá trình dạy học.
- 31 Thể hiện ở chỗ xác định được mức hiểu biết, kĩ năng, phẩm chất trí tuệ của học sinhso với chuẩn của mục đính dạy học.
- Vì thế mức yêu cầu của kiểm tra –đánh giá phải đượcxác định bởi mục đính dạy học.
- Ví dụ: mục đích của đánh giá là để có những quyết định đúng đắn về quá trình dạy học.
- Những yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá trong dạy học kỹ thuật: Phải đảm bảo đủ số lượt kiểm tra theo quy định của chương trình môn học và cơ quanchỉ đạo chuyên môn.
- Các hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học KTCN Kiểm tra sơ bộ, thừơng áp dụng cho những môn học có chương trình đồng tâm, hoặccó nội dung được xây dựng trên cơ sở những nội dung của các môn học khác.Kiểm tra thường xuyênKiểm tra định kỳKiểm tra chọn học sinh giỏi 2.
- MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA Mục đính của dự giờ, rút kinh nghiệm và đánh giá bài dạy là nhằm xác định thựctrạng hoạt động dạy học để cải tiến, nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
- Do đó nó cũng làmột khâu trong hoạt động chuyên môn của giáo viên.Dự giờ là để xem xét quá trình dạy học trong hiện thực của mối quan hệ thầy - trò - nội dungdạy học và từ đó điều chỉnh bổ sung lý luận dạy học kỹ thuậtCũng chính thông qua dự giờ, rút kinh nghiệm và đánh giá bài dạy mà giáo viên bộ môn cóđiều kiện trao đổi, học tập, giúp đỡ lẫn nhau cả về chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ sư phạm.Đây cũng là cơ sở để đánh giá hoạt động dạy học bộ môn của thầy và trò.
- Thông quađó phát hiện, bồ dưỡng giáo viên dạy giỏi, làm nòng cốt cho việc xây dựng đội ngũ giáoviên, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
- Tiến hành dự giờ Người dự giờ phải có mặt đúng giờ, theo dõi liên tục bài dạy trừ đầu đến cuối, ghichép toàn diện bài giảng và không được tự ý can thiệp vào tiến trình bài dạy Nhiệm vụ trong tâm của người dạy là quan sát toàn diện lớp học, cụ thể là :Hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trò, sự thống nhất giữa hai hoạt động này.Vai trò của giáo viên trong việc tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.Đặc biệt xem giáo viên có chú ý phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh hay khôngViệc sử dụng hợp lý các phương pháp, đồ dùng dạy học.Thực hiện các bước lên lớp có lôgic, hợp lý khôngKỹ năng giao tiếp với học sinhTư thế, tác phongPhân tích về nội dung bài dạyCó thể hiện rõ đặc thù của bài học bộ môn khôngGiáo viên có chú ý đến việc dạy học sinh vận dụng kiến thức khôngTùy theo mục đính dự giờ, đặc điểm bài học mà xác định trọng tâm quan sát, đánh giá nhưngcần xem xét bài dạy một cách toàn diện trong mối liên hệ giữa mục đính – nội dung – phương pháp tổ chức bài học và các điều kiện dạy học khác.
- Đánh giá chung và kién nghị Ngày viết nhận xét Người dự ký tên Cơ sở vật chất trong dạy học công nghệI.
- VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ ( KTCN ) Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông thì công nghệ là môn ứng dụngmang tính thực tế, thực hành rõ nhất.
- Mục đính môn học giúp học sinh hiểu được kỹ thuật,làm quen với hoạt động thực hành kỹ thuật.Vì thế cơ sở vật chất là một tiền đề thiết yếu chohoạt động dạy học bộ môn này dạt hiệu quả.
- Nó có các tác dụng sau đây:- Vật chất hóa những tri thức mà học sinh cần lĩnh hội- Giúp bảo đảm mối liên hệ và sự thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng trong dạy học kỹthuật- Tạo điều kiện thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, nhà trường kết hợp với gia đình - xãhội.
- Nội dung và hìnhthức tổ chức dạy học thực hành đòi hỏi phải có phòng học riêng, đó là phòng thực hành bộ 35 môn.
- Lập kế hoạch dạy học cho một chương tự chọn trong phân phối chương trình môn học3.
- Vai trò của cơ sở vật chất trong dạy học kỹ thuật.
- Những đồ dùng dạy học và phương tiệnkỹ thuật tiết yếu cho dạy học kỹ thuật Thực hành phương pháp dạy KTCNI.
- Rèn luyện những chức năng dạy học như lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, tiến hành bàiday….
- Làm cơ sở cho việc nghiên cứu phần phương pháp dạy học các phân môn cụ thểtrong chương trình công nghệ ( KTCN ) ở THCS3.
- NỘI DUNG 1.
- Soạn giáo án và những phương tiện dạy học cần thiết cho một bài dạy cụ thể trong phân phối chương trình.3.
- Tập dạy một bài cụ thể: đặt vấn đề bài giảng, giải quyết vấn đề, chuyển tiếp các phần viếtvẽ, trình bày bẳng sử dụng các đồ dùng và phương tiện kỹ thuật dạy học…4.
- Đặc biệt giành thời gian để sinh viên chữa và thống nhất cách gải bài tập, tập giảng những nộidung khó, tập sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học như đèn chiếu, camera, môhình, tranh vẽ… 36 - Giáo viên đánh giá kết quả chuẩn bị và thể hiện của sinh viên qua theo dõi thực hành, thảoluận.
- Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSPHà Nội, 2002

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt