« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hoa Hồng LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài „„Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long‟‟ xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm, vai trò và ý nghĩa, nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm.
- Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Ý nghĩa và nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm.
- Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm.
- Nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm.
- Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Xây dựng kế hoạch tiêu thụ.
- Xây dựng hệ thống các kênh tiêu thụ sản phẩm.
- Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Các hình thức tiêu thụ sản phẩm.
- Các chính sách tiêu thụ sản phẩm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Ảnh hưởng của Marketing Mix đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Ảnh hưởng của chính sách sản phẩm.
- Thương hiệu sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ.
- Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm.
- 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG.
- Giới thiệu về Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
- Các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty.
- Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty.
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011- 2013.
- Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Phân tích tổng quát tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Công tác lập kế hoạch tiêu thụ.
- Công tác tổ chức tiêu thụ của Công ty.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Ảnh hưởng của Marketing mix đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- 93 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG.
- Mục tiêu, định hướng phát triển của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Giải pháp thứ hai: Giảm giá bán sản phẩm gạch lát nền để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
- 125 Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hoa Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA 1 TM & DV Thương mại và dịch vụ 2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 3 ĐTXD Đầu tư xây dựng 4 ĐVT Đơn vị tính 5 HTK Hàng tồn kho 6 CBCNV Cán bộ công nhân viên 7 VN Việt Nam 8 TP Thành phố 9 KĐT Khu đô thị 10 CP Chi phí 11 CPSXPS Chi phí sản xuất phát sinh 12 CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang 13 DN Doanh nghiệp 14 TT Tiêu thụ 15 SX Sản xuất 16 KH Kế hoạch 17 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 18 QUACERT Trung tâm chứng nhận phù hợp 19 BVQI Tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế 20 TCHC Tổ chức hành chính 21 TCKT Tài chính kế toán 22 KHSX Kế hoạch sản xuất 23 KT-KCS Kỹ thuật – Kiểm tra chất lượng sản phẩm 24 PXCĐ Phân xưởng cơ điện Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hoa Hồng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các sản phẩm cơ bản của Công ty CP Viglacera Thăng Long.
- 38 Bảng 2.2: Tình hình trang thiết bị sản xuất của Công ty đến năm 2013.
- 41 Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long giai đoạn 2011- 2013.
- 45 Bảng 2.5: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2011 -2013.
- 47 Bảng 2.6: Kế hoạch và thực hiện tiêu thụ về sản lượng của Công ty giai đoạn 2011- 2013.
- 49 Bảng 2.7: Kế hoạch và thực hiện tiêu thụ về doanh thu của Công ty giai đoạn 2011- 2013.
- 52 Bảng 2.9: Kế hoạch và thực hiện tiêu thụ các loại sản phẩm của Công ty giai đoạn 2011- 2013.
- 58 Bảng 2.10: Kết quả tiêu thụ theo sản phẩm của Công ty.
- 59 Bảng 2.11: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường của Công ty.
- 61 Bảng 2.12: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường nội địa.
- 62 Bảng 2.13: Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2011- 2013.
- 67 Bảng 2.15: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối.
- 68 Bảng 2.16: Danh mục một số loại sản phẩm của Công ty.
- 71 Bảng 2.17: Giá bán bình quân một số sản phẩm chủ yếu của một số Công ty gạch năm 2013.
- 77 Bảng 2.19: Chi phí của Công ty dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng.
- 96 Bảng 3.2: Dự kiến cách thức quảng cáo của Công ty.
- 103 Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hoa Hồng Bảng 3.9: Giá bán bình quân một số sản phẩm gạch lát nền chủ yếu của một số Công ty gạch năm 2013.
- 104 Bảng 3.10: Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm gạch lát nền tháng 12/2013.
- 107 Bảng 3.11: Bảng tính giá thành toàn bộ sản phẩm gạch lát nền tháng 12/2013.
- 108 Bảng 3.12: Ước tính giá thành toàn bộ sản phẩm trước và sau khi thực hiện giải pháp.
- 46 Biểu đồ 2.2: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2011 -2013.
- 48 Biểu đồ 2.3: So sánh kế hoạch và thực hiện tiêu thụ về sản lượng của Công ty giai đoạn 2011- 2013.
- 49 Biểu đồ 2.4: Kế hoạch và thực hiện tiêu thụ về doanh thu của Công ty giai đoạn 2011- 2013.
- 52 Biểu đồ 2.6: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường nội địa năm 2013.
- 62 Biểu đồ 2.7: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối.
- 65 Hình ảnh 2.1: Hình ảnh một số sản phẩm của Công ty CP Viglacera Thăng Long .
- Lý do lựa chọn đề tài Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
- Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
- Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số doanh nghiệp cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại: sản phẩm tiêu thụ chậm, lượng hàng tồn kho lớn, không thu hồi được vốn… Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long là một trong những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng trực thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng.
- Tuy nhiên, do sự biến động của môi trường kinh doanh và sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong ngành, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty một số năm gần đây đã gặp rất nhiều khó khăn.
- Với mong muốn đưa ra một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, tháo gỡ khó khăn cho công ty, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài: ‘‘Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Vigracera Thăng Long.
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói chung và của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long nói riêng qua chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và những hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu quá trình tiêu thụ sản phẩm và Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hoa Hồng 2 các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ trong mối liên hệ với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Những đóng góp chính của luận văn Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long, qua đó làm rõ những thành tựu đạt được, những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong họat động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty.
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trình bày qua 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Chương 3:Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long.
- Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hoa Hồng 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Tuy nhiên, việc tiêu thụ các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng.
- Vì vậy, cùng với sự phát triển của sản xuất và cạnh tranh trên thị trường, càng ngày các nhà kinh doanh càng đặc biệt quan tâm tới các giải pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ.
- Marketing xuất hiện với tư cách là khoa học và nghệ thuật trong kinh doanh đã và đang được vận dụng phổ biến và mang lại nhiều thành công cho các doanh nghiệp trên thế giới nhằm đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm.
- Bắt đầu từ việc nghiên cứu, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, lập danh mục hàng hóa, đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm nhờ các công cụ của chiến lược marketing hỗn hợp (marketing mix), gồm có: Chính sách sản phẩm: là một trong những chính sách rất quan trọng có thể giúp doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu đề ra.
- Điều cốt lõi trong chính sách sản phẩm là doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm của mình luôn có sự khách biệt so với đối thủ cạnh tranh đồng thời vẫn có lợi nhuận.‟ Chính sách giá cả: nhằm xác định một mức giá phù hợp cho sản phẩm.
- Chính sách xúc tiến bán hàng: nhằm thông tin hay tạo dựng một hình ảnh tốt cho sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, làm cho khách hàng biết đến và có ý muốn sử dụng sản phẩm, kích thích khâu tiêu thụ.
- Marketing đã cung cấp các hoạt động tìm kiếm thông tin từ thị trường và truyền tin từ doanh nghiệp ra thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp các dịch vụ khách hàng… Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không thể tách khỏi thị trường và họ cũng không hoạt động một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ với thị trường với môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
- Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường: Sản phẩm hấp dẫn người mua có thể vì nó mới hoặc có thể là do các đặc tính sử dụng của nó luôn được cải tiến và nâng cao, phù hợp với nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu dùng.
- Marketing có chức năng làm cho sản phẩm luôn luôn thích ứng với nhu cầu của thị trường.
- Thực hiện chức năng này, marketing phối hợp các hoạt động của các bộ phận kỹ thuật, sản xuất, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, nghiên cứu thị trường… nhằm một mục tiêu chung là làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm trên thị trường, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
- Cụ thể: Tìm hiểu những người tiêu thụ và lựa chọn những người tiêu thụ có khả năng nhất.
- Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ cho người tiêu thụ như tổ chức cửa hàng, tổ chức quầy hàng, trưng bày hàng hóa, phương tiện bán hàng.
- Chức năng tiêu thụ hàng hóa: Chức năng này thể hiện ở 2 hoạt động lớn: Kiểm soát về giá cả.
- Chức năng xúc tiến bán hàng: nhằm thông tin, thuyết phục và nhắc nhở thị trường về sản phẩm và người bán sản phẩm đó, với hy vọng ảnh hưởng tốt đến thái độ và hành vi của người nhận tin

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt