« Home « Kết quả tìm kiếm

Định nghĩa tai biến tự nhiên và tai biến địa chất


Tóm tắt Xem thử

- TAI BIẾN ĐỊA CHẤTVÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUANI.
- Định nghĩa tai biến tự nhiên và tai biến địa chất.1.
- Tai biến tự nhiên.
- Tai biến môi trường là quá trình nguy hiểm và gây hại cho con ngườiđang vận hành tiềm tang trong các hệ thống môi trường nhưng chưa vượt quangưỡng an toàn của hệ thống.
- Do đó nói đến tính gây hại và tính an toàn trong khái niệm tai biến môitrường là nói đến tác động xấu đến tính mạng và tài sản của con người.
- Nóiđến tai biến chỉ là nói đến sự an toàn của xã hội loài người.
- Ở đâu chưa có conngười, ở đấy chỉ có quá trình tự nhiên mà không có tai biến môi trường.
- Khi các tai biến vượt quá ngưỡng an toàn (đối với con người) thì nó sẽtrở thành thiên tai hoặc sự cố môi trường.
- Thiên tai : thiệt hại gây ra là do quá trình tự nhiên.
- Sự cố môi trường : thiệt hại gây ra do chính con người.
- Thiên tai hay sự cố môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng gọi là thảmhoạ môi trường.Vd: Động đất ở CôBê(Nhật Bản), cháy rừng ở Indonexia(1997.
- Tai biến môi trường bao giờ cũng là một quá trình tác động trên mộtdiện tích rộng lớn và khoảng thời gian lâu dài hơn sự cố môi trường.2.
- Tai biến địa chất.
- Là một bộ phận của tai biến tự nhiên, tai biến địa chất là những tai biếnxảy ra trong lớp vỏ ngoài của trái đất gây nhiều tổn thất cho sự sống và hoạtđộng của con người.
- Theo Sở Địa Chất Hoa Kỳ (Smith, 1996), tai biến địa chất là : “một điềukiện, một quá trình địa chất gây nguy hiểm, đe doạ sức khoẻ con người, tài sảncông dân, chức năng hay kinh tế một cộng đồng.
- Cần phân biệt rõ tai biến địa chất không hoàn toàn đồng nghĩa với taibiến xảy ra trong quá trình địa chất.
- Chỉ những tai biến nào do điều kiện hayquá trình địa chất gây ra mới gọi là tai biến địa chất.3.
- Rủi ro được nhiều nhà nghiên cứu coi là đồng nghĩa của tai biến(hazard).
- Tuy nhiên, điều này gây ra nhiều rắc rối và trở ngại trong quá trìnhđánh giá, ứng xử với các tai biến.
- Thực ra cần phải hiểu risk là sự lượng giá thiệt hại của tai biến thông qua xác suất xảy ra sự cố.
- Smith (1996) định nghĩa: “risk là sự phơi bày các giá trị (tài sản, tính mạng) của con người trước tai biến và thường coi là tổ hợp giữa xác suất(xảy ra sự cố) và mất mát” và “Do đó,chúng ta có thể xác định tai biến(hazard) là nguyên nhân, là sự đe doạ tiềm tàng đến tính mạng và tài sản của con người, còn rủi ro (risk) là hậu quả dự báo về các thiệt hại một khi sự cố xảy ra do một quá trình tai biến nào đấy”.
- Sở Địa Chất Hoa Kỳ tính rủi ro bằng phương trình rủi ro : R = f(Pc * Cv) Trong đó.
- Cv : Thiệt hại do sự cố gây ra.
- Phân tích rủi ro cho cơ sở để so sánh mức độ gây hại của tai biến nhằm lựa chọn ưu tiên.
- Phân loại các loại tai biến địa chất.
- Có nhiều cách phân loaị tai biến địa chất, phụ thuộc vào mục đích sử dụng của hệ thống phân loại.
- Tai biến nhân tạo.
- Tai biến hỗn hợp.
- Phân loại theo cơ chế vận hành của tai biến.
- Còn gọi là tai biến cấp diễn.
- Loại xảy ra từ từ, chậm chạp, không quan sát được, dai dẳng,trường kỳ (sự dâng lên của mực nước biển, sự suy thoái của đất do bóc mòn, rửatrôi, sự thiếu hụt iốt trong môi trường…) Còn gọi là tai biến trường diễn Cách phân loại này phù hợp với việc ứng xử tai biến, giảm tối thiểu thiệt hại do tai biến.
- Phân loại theo động lực của quá trình tai biến địa chất.
- Tai biến được chia theo động lực vận hành gồm.
- Tai biến địa động lực (bao gồm địa động lực nội sinh, ngoạisinh, và nhân sinh.
- Tai biến sinh địa hoá liên quan đến sự tích luỹ ngoài ngưỡng sinhthái của các nguyên tố hay hợp chất trong môi trường có ảnh hưởng xấu đến sứckhoẻ cộng đồng.
- Tai biến này bao giờ cũng là tai biến trường diễn.
- Sự tích luỹ các chất gây hại trong môi trường được gọi là quá trình ô nhiễm môi trường địa chất.
- Đó có thể là quá trình ô nhiễm tự nhiên hay nhân tạo.
- Tron chương trình học, chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu về tai biến địa động lực học.
- TAI BIẾN ĐỊA ĐỘNG LỰC.
- Động lực địa chất là phương thức tồn tại, cải biến và tiến hoá của môi trườngđia chất.
- Các quá trình độnglực địa chất chỉ trở thành tai biến khi có mặt con người, khi tốc độ của các quátrình vượt quá khả năng thích nghi của cơ thể con người và khả năng chống chịucủa sản nghiệp (nhà cửa, cầu cống, đề đập.
- Các loại tai biến địa động lực: Động đất và núi lửa - Đại diện cho tai biến địa động lực nội sinh.
- Là những tai biến liên quan đến chuyển động trong lớp vỏ trái đất - chuyển động của lớp choàng (manti) trong quá trình tiến hoá của vỏ trái đất.
- Đây là quá trình tai biến nội sinh – hoàn toàn không phụ thuộc vào các hoạt động trên bề mặt trái đất.
- Động đất và núi lửa thường liên quan mật thiết với nhau về mặt không gian, các vùng núi lửa thường hay đi kèm các vùng động đất.
- Các vùng động đất và núi lửa thường gắn liền với các đới dịch chuyển kiến tạo, phân bố dạng tuyến, tạo thành các đai động đất và các đai núi lửa trùng với các đai kiến tạo ở quy mô hành tinh cho đến quy mô khu vực.
- Các đai núi lửa thuộc trường ứng suất siết ép thường đi kèm với các đai động đất.
- Bên cạnh các tai biến sơ cấp (tai biến cấp 1), động đất và núi lửa còn gây ra hàng loạt các tai biến thứ cấp (tai biến cấp 2) ở các quy mô khác nhau.
- từ những tai biến có thể quan sát trực tiếp (như bệnh dịch, ô nhiễm), cho đến các tai biến tiềm ẩn chỉ bộc phát khi có thêm sự tác động khác, dù thật nhỏ bé (như trượt lở, sóng thần.
- Trượt lở - Sụp lún - Đại diện cho tai biến địa động lực ngoại sinh: Trượt lở và sụp lún là những tai biến địa chất gây ra bởi sự dịch chuyển của các khối đất đá trên bề mặt vỏ đất.
- Trượt lở và sụp lún có nguồn gốc ngoại sinh: Đây là những chuyểnđộng khối xảy ra do quá trình địa chất trên bề mặt trái đất – các quá trình ngoạisinh.
- Trượt lở và sụp lún liên quan đến các họat động của con người: liên quatrực tiếp và rõ nét với các hoạt động của con người, khi con người tác động vàomôi trường tự nhiên.
- Vd: trượt lở dọc sông Đồng Nai  hoạt động khai thác cátsông.
- Ngoài ra còn các tai biến địa chất.
- Nứt đất ngầm: khác với nứt đất bề mặt ở chỗ chúng phát triển từ dưới sâu, lên bề mặt, do sự trượt êm không động đất của đứt gãy tạo ra.
- Cấu tạo môi trường địa chất ở chỗ nứt gãy ngầm thường có 2 cấu trúc: móng đá cứng(ở phía dưới) và nền đá bở rời ở phía trên.
- Móng đá cứng ở phía dưới bị đứt gãy hiện đại chia cắt làm nhiều khối, các khối dịch chuyển tương đối với nhau theo mặt đứt gãy, lôi kéo lớp phủ phía trên vào quá trình biến dạng.
- Đây là một tai biến đáng ngại ở các vùng khô hạn (sa mạc và bán sa mạc) và vùng cồn cát ven biển.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất.
- Hoạt động nứt gãy.
- Hoạt động phong hóa.
- Hoạt động trọng lực.
- Hoạt động rửa trôi và bóc mòn d.
- Hoạt động của dòng chảy e.
- Hoạt động Karst f.
- Hoạt động của gió (phong thành) g.
- Hoạt động của nước dưới đất.
- Hoạt động của biển.
- Hoạt động khai thác tài nguyên nước.
- Bên cạnh các hoạt động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội, cáchoạt động khai thác và sử dụng nguồn nước còn gây những tác động tiêu cực,đáng chú ý là ô nhiễm nước và làm gia tăng các hoạt động phá huỷ của dòngchảy.
- Trượt lở xảy ra do nhiều nguyên nhân.
- Vỡ đập hoặc vô hiệu hoá đập : do nhiều nguyên nhân mà thiết kếchưa tính đến, hoặc lỗi của quá trình thi công.
- Động đất kích thích: Ngay từ năm 1931, các nhà khoa học đã pháthiện ra hồ nhân tạo có khả năng gây động đất.
- Sự dịch chuyển thẳng đứng của nền lànguyên nhân kích thích sự tái hoạt động của các nứt gãy trong vùng.
- Tăng hoạt động thấm ngang : do gia tăng thấm ngang, đặc biệt là ởcác đới nứt nẻ, nước lỗ rỗng trong đất đá gia tăng làm tăng khả năng thấmlọc do vậy giảm độ ma sát của các mặt chỉnh hợp, hoặc mặt trượt đã có.
- Hồ Mead ở Mỹ tạo ra động đất từ năm .
- Vùng Komya (Ấn Độ) là vùng không có tai biến động đất, đến năm1962 xây dựng đập nứơc, từ động đất xảy ra thường xuyên.Trận có cường độ lớn nhất lên tới M = 6.3 độ richter, làm 200 người chết,1500 người bị thương, hư hại hàng nghìn ngôi nhà và công trình, ảnhhưởng tới tận trung tâm Bombay cách xa chấn tiêu 200km.
- Ở nước ta, công trình thuỷ điện Hòa Bình hội tụ cả hai điều kiện củacác hồ chứa gây động đất.
- Bên cạnh đó hồ còn nằm trên đới nứt gãy songĐà, nên khi tích nước tới độ cao 86m nhiều động đất nhỏ bắt đầu xuất hiệnthường xuyên xung quanh đập.
- Đến tháng 10/1990 mực nước lên cao 110m, xuất hiện nhiều động đất 5 độ richter cùng nhiều động đất khác ở Tạ Khoa (phía trái hồ) và hình thành các hang động Karst ở các độ cao mới.
- Các công trình nghiên cứu cho thấy động đất ở đây chủ yều do sự tái hoạt động của các đứt gãy kiến tạo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản.
- Biến dạng cảnh quan và xáo trộn mặt đất : thường do các hoạt động khaithác mỏ lộ thiên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt