« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội Đoan Hùng - Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2014ĐỖ THỊ HOÀI THU QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐỖ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ LAN Hà Nội - Năm 2014 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Tác giả Đỗ Thị Hoài Thu Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
- 3 1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- 3 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng.
- 4 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng.
- 7 1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng Ngân hàng.
- 7 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng.
- 8 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
- 10 1.3.1 Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng.
- 12 1.4 Hiệu quả của việc nâng cao chất lượng tín dụng.
- 14 1.5 Đặc thù hoạt động cho vay của NHCSXH.
- 15 1.5.1 Đặc thù về đối tượng cho vay.
- 16 1.5.2 Đặc thù về hoạt động cho vay.
- 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ.
- 21 2.1 Tổng quan về ngân hàng chính sách xã hội huyện Đoan hùng.
- 21 2.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng CSXH Đoan Hùng.
- 22 2.1.3 Hoạt động của NHCSXH Đoan Hùng.
- 23 2.1.4 Mô hình tổ chức bộ máy của NHCSXH Đoan Hùng.
- 24 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan Hùng.
- 27 2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng xét về hiệu quả kinh tế.
- 27 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 2.2.2 Thực trạng tín dụng xét về hiệu quả xã hội.
- 37 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại PGD NHCSXH Đoan hùng.
- 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ.
- 52 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH Đoan hùng.
- 52 3.1.2 Đa dạng hóa các nguồn vốn của ngân hàng.
- 52 3.1.3 Điều chỉnh chính sách lãi suất cho vay hợp lý.
- 54 3.1.4 Đơn giản các quy trình, thủ tục tín dụng.
- 59 3.1.8 Gắn công tác cung cấp tín dụng với hoạt động hỗ trợ khác.
- 60 3.2 Một số kiến nghị nâng cao tín dụng tại NHCSXH Đoan hùng.
- 61 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính.
- 67 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị UBND Uỷ ban nhân dân TK&VV Tiết kiệm và vay vốn PGD Phòng giao dịch DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TDNH Tín dụng Ngân hàng DSCV Doanh số Cho vay DSTN Doanh số Thu nợ HN Hộ nghèo HSSV HCKK Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ĐTCS Đối tượng chính sách XKLĐ Xuất khẩu lao động NS&VSTMT Nước sạch và Vệ sinh môi trường DA GQVL Dự án Giải quyết việc làm XĐGN Xóa đói giảm nghèo SXKD VKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn DTTS ĐBKK Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn IFAD Dự án Toàn dân tham gia quản lý nguồn lực (Tỉnh Tuyên Quang) OPEC Dự án do Quỹ Phát triển quốc tế của tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ cho vay vốn ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của PGD NHCSXH Đoan Hùng Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức theo cấp quản lý Sơ đồ 3: Quy trình cho vay hộ nghèo Bảng 1: Kết quả cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách Bảng 2: Doanh số cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách Bảng 3: Biểu lãi suất và số lãi thực thu trong năm 2010-2012 Bảng 4: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Bảng 5: Số khách hàng vay vốn các chương trình qua 3 năm 2010-2012 Bảng 6: Tỷ lệ đói nghèo giai đoạn 2010-2012 Bảng 7: Phân loại cho vay theo đơn vị nhận ủy thác đến thời điểm Bảng 8: Nguồn vốn và số lao động được giải quyết việc làm thông qua dự án 120 Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- đối tượng cho vay còn hạn chế trong khi nhu cầu ngày một tăng.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tôi xin chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Đoan Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 2hùng Tỉnh Phú thọ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Đoan hùng Tỉnh Phú thọ.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại PGD NHCSXH Đoan hùng Tỉnh Phú thọ từ năm 2010 đến 31/12/2012.
- Phương pháp hệ thống và các phương pháp khác được sử dụng để rút ra các kết luận khoa học và xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 5.
- Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng Ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Đoan Hùng Tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD Ngân hàng Chính sách Xã hội Huyện Đoan Hùng Tỉnh Phú Thọ Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết.
- Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng là hình thức vay mượn có hoàn trả.
- Người cho vay nhường quyền sử dụng vốn cho người đi vay.
- Sau một thời gian nhất định, người vay phải trả cả vốn và lãi cho người cho vay, như đã thỏa thuận Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.
- Mặc dù không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, song với các đặc điểm hoạt động riêng có của mình tín dụng Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
- Những vai trò đó được thể hiện cụ thể như sau: Thứ nhất: Đối với các cá nhân, đơn vị và các tổ chức Ngân hàng nhận tiền của họ thông qua thanh toán không dùng tiền mặt mở tại Ngân hàng hoặc Ngân hàng nhận giữ hộ các tài sản quý, các giấy tờ có giá… nhờ vậy mà tiết kiệm được các chi phí cất giữ, bảo quản tiền tệ.
- Bên cạnh đó, cũng trên cơ sở số tiền gửi của khách hàng Ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền,… làm giảm chi phí lưu thông tiền tệ mà vẫn đảm bảo an toàn thuận tiện và lợi ích cho các chủ thể nói trên.
- Thứ hai: Đối với lĩnh vực tái sản xuất xã hội Ngân hàng tập trung huy động một khối lượng vốn tạm thời nhàn rỗi của mọi tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế và thông qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư, cho vay đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thiếu vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội.
- Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 4Thứ ba: Đối với lĩnh vực lưu thông tiền tệ Ngân hàng giữ vai trò là cơ quan tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ (hạn chế tăng cường khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông) vai trò này được thể hiện thông qua mức lãi suất tiền gửi và tiền vay Thứ tư: Đối với Nhà nước Ngân hàng là công cụ trực tiếp của Nhà nước để thực hiện các chính sách tiền tệ, tín dụng và thanh toán.
- Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua Ngân hàng, Đồng thời Ngân hàng còn thực hiện quan hệ tín dụng với Ngân hàng thông qua việc cho Ngân sách Nhà nước vay trong những trường hợp cần thiết, hay bảo quản dự trữ cho Nhà nước một số vàng và ngoại tệ.
- 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế.
- Ngân hàng là người cho vay, họ nhường quyền sử dụng vốn cho các cá nhân, tổ chức.
- sau một thời gian sử dụng vốn của Ngân hàng họ phải trả cả vốn và lãi cho Ngân hàng như đã thỏa thuận.
- Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng : 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng • Cho vay Khái niệm: Là quan hệ trong đó Ngân hàng sẽ cấp cho người vay một lượng vốn hay một tài sản nào đó, trong một thời gian nhất định người vay phải trả cả lãi và gốc.
- Các hình cho vay.
- Cho vay có tài sản đảm bảo: Là hình thức mà người vay muốn vay được vốn của Ngân hàng phải có tài sản đảm bảo, cầm cố, thế chấp,… như: các giấy tờ có giá (cổ phiế, trái phiếu, nhà cửa, đất đai), đồng thời các loại tài sản này là tài sản phải có tính thanh khoản, tức là phải được mua bán trao đổi trên thị trường.
- Cho vay không có đảm bảo: Đây là hình thức tín dụng cung cấp cho khách hàng có uy tín, độ tin cậy cao, hoạt động kinh doanh ổn định, tài chính lành mạnh, kể cả khách hàng có sự bảo lãnh của bên thứ 3.
- Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 5- Cho vay thấu chi: Là hình thức mà qa đó Ngân hàng cho phép người vay chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn cho phép của Ngân hàng trong một thời gian nhất định.
- Khách hàng muốn thấu chi phải làm đơn xin phép, nếu được Ngân hàng cho phép thì mới được sử dụng dịch vụ này, trong quá trình chi trả nếu vượt quá hạn mức cho phép sẽ bị phạt rất nặng với lãi suất cao.
- Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay đối với các khách hàng có nhu cầu không thường xuyên về vốn, không có điều kiện để hạn mức thấu chi, vốn của ngân hàng chỉ tham gia nhất định vào một chu kỳ kinh doanh.
- Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển hàng hóa.
- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp thiếu vốn họ có thể vay Ngân hàng.
- Ngân hàng chỉ tiến hành thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng hóa dịch vụ.
- Khi vay khách hàng chỉ cần gửi các chứng từ, hóa đơn chứng minh số tiền cần vay cho Ngân hàng.
- Ngân hàng sẽ cho vay và trả tiền cho người bán.
- Hình thức vay này đa số chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại, các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, có quan hệ thường xuyên với Ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay của Ngân hàng thông qua một số tổ chức nào đó có uy tín trong xã hội làm trung gian đứng ra bảo lãnh, bảo đảm cho người vay.
- Cho vay trả góp: Là hình thức vay mà Ngân hàng cho phép khách hàng của mình có thể trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng.
- Hình thức cho vay này thường được áp dụng đối với tín dụng tiêu dùng, tài trợ cho các tài sản có giá trị lớn, lâu bền như: cho vay mua nhà, xe hơi.
- Người cho thuê (chủ sở hữu tài sản) chuyển giao tài sản cho người đi thuê (người sử dụng tài sản) độc quyền sử dụng và hưởng lợi từ việc sử Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 6dụng tài sản đó.
- Các hình thức cho thuê - Thuê ngắn hạn - Thuê dài hạn • Chiết khấu Chiếu khấu là một nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng.
- Người sở hữu mang thương phiếu chưa đến ngày đáo hạn đến Ngân hàng để nhận một số tiền nhất định theo thỏa thuận với Ngân hàng, thông thường số tiền này bằng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu, phí giao dịch và hoa hồng.
- Đến khi đáo hạn Ngân hàng là người tiến hành thu nợ, số tiền mà họ thu được bằng đúng với mệnh giá thương phiếu.
- Bảo lãnh Là hình thức cam kết của Ngân hàng dưới dạng hình thức bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết.
- Bảo lãnh gồm có 3 bên, bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên hưởng bảo lãnh 1.1.2.2 Phân loại tín dụng theo thời gian • Tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng của mình có thời gian sử dụng vốn dưới 12 tháng trở xuống.
- Khoản tín dụng này chủ yếu cung cấp cho những người không có nhu cầu sử dụng vốn thường xuyên, chỉ sử dụng vốn vay trong trường hợp đột xuất và đa số là sử dụng tài trợ cho tài sản lưu động.
- Hoạt động tín dụng ngắn hạn là các khoản tín dụng tài trợ cho hoạt động chi tiêu của Nhà nước thông qua việc mua trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước, cho các tổ chức tín dụng khác vay đáp ứng nhu cầu thanh toán.
- Tín dụng trung hạn Tín dụng trung hạn là khoản tín dụng thường có thời hạn tài trợ từ 12 tháng đến 24 tháng.
- Đa số các hoạt động này tài trợ cho các dự án như: Phương tiện vận tải, cây trồng vật nuôi, các thiết bị chống hao mòn,… Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 7• Tín dụng dài hạn Là khoản tín dụng có thời gian tài trợ trên 24 tháng trở lên, tài trợ cho các hoạt động như các công trình, dự án, sân bay, cầu cảng máy móc thiết bị có thời gian sử dụng lâu,… 1.1.2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng Căn cứ vào mục đích của việc sử dụng vốn vay của Ngân hàng trong từng lĩnh vực của nền kinh tế người ta chia thành.
- Tín dụng bất động sản: Là loại tín dụng được đảm bảo bằng bất động sản, nó bao gồm: Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai, Tín dụng trung hạn để mua đất đai nhà cửa, căn hộ, tiêu dùng mua sắm hàng hóa sử dụng lâu bền.
- Tín dụng công thương nghiệp: Là khoản tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp phục vụ cho việc mua bán hàng hóa, nguyên vật liệu… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng mà Ngân hàng thương mại cấp cho hoạt dộng nông nghiệp, nhằm trợ giúp người nông dân có thêm vốn mua giống cây trồng và vật nuôi.
- Tín dụng cá nhân: Là tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để họ mua sắm các dụng cụ, đồ vật phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày như: xe hơi, tivi.
- Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Là tín dụng cung cấp cho các khách hàng là các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tài chính trung gian khác,… 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng 1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng Ngân hàng Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nghe nối đến những từ: chất lượng hàng hóa, chất lượng sản phẩm, còn chất lượng tín dụng ít khi được nhắc đến, Vậy chất lượng tín dụng là gì? Nó có vai trò quan trọng như thế nào đối với các ngân hàng.
- Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 8Khái niệm: Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng của từng khoản vay và chất lượng của từng khoản vay là chất lượng tín dụng của tất cả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- Một khoản vay có chất lượng là khoản vay khi Ngân hàng đã cho vay thì họ phải thu hồi được cả gốc và lãi đúng hạn, theo quy định trong hợp đồng tín dụng đã ký kết.
- Tổng tất cả các khoản vay có chất lượng này hình thành nên chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
- Bên cạnh đó về phía các doanh nghiệp ta có thể hiểu: Tín dụng có chất lượng và vốn vay ngân hàng đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp và số vốn đó được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh đúng mục đích, hiệu quả nhằm tạo ra khoản tiền lớn hơn nó có đủ khả năng trang trải chi phí, cơ lợi nhuận đủ khả năng trả lãi và gốc cho Ngân hàng thương mại.
- 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng a) Doanh số cho vay: Phản ánh lượng vốn mà Ngân hàng cho doanh nghiệp vay theo hợp đồng tín dụng, nó được tính bằng cách cộng tất cả khoản cho vay trong một thời kỳ nhất định.
- Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng, nếu quy mô lớn và ngày càng được mở rộng ra chứng tỏ hoạt động tín dụng tốt.
- b) Doanh số thu nợ đối với tín dụng: Phản ánh lượng vốn thực tế mà người vay đã hoàn trả cho Ngân hàng, nó được tính bằng cách cộng dồn các khoản thu nợ trong một thời kỳ nhất định Doanh số thu nợ càng lớn và tăng so với tổng số cho vay chứng tỏ tín dụng của Ngân hàng càng ngày càng tốt.
- c) Hệ số sử dụng vốn vay: Đó là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn của Ngân hàng, chỉ số này được tính như sau: Hệ số sử dụng vôn = Dư nợ tín dụng/Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này đánh giá tỷ trọng tín dụng đối với doanh nghiệp đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân Ngân hàng về vốn hay chưa? Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của PGD NHCSXH Đoan hùng - Phú Thọ Học viên: Đỗ Thị Hoài Thu Lớp: QTKDVT2011B 9Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn a) Tỷ lệ nợ quá hạn: Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất khi xem xét chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng, là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn của doanh nghiệp, cá nhân và tổng dư nợ của Ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối quý hoặc cuối năm.
- Tỷ lệ nợ quá hạn Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
- Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao điều đó chứng tỏ khả năng thu hồi nợ đúng hạn kém, Ngân hàng sẽ rất khó khăn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán, giảm thu nhập nếu quá cao có thể dẫn đến phá sản.
- Nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng tốt, mức độ rủi ro thấp, chất lượng tín dụng tốt nguyên nhân là do các khoản nợ luôn được trả đúng hạn.
- Các chỉ tiêu trên cho ta thấy rằng để đánh giá chất lượng tín dụng phải xem xét đồng thời hai chỉ tiêu nợ quá hạn và tổng dư nợ.
- Chất lượng tín dụng của một Ngân hàng chỉ có thể gọi là tốt nếu nợ quá hạn có xu hướng giảm và tổng dư nợ có xu hướng tăng và ngược lại.
- Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này cho thấy hiếu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, cho biết số vòng luân chuyển vốn trong một thời gian nhất định Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/Dư nợ bình quân Vòng quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ vốn của Ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia tích cực vào hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp, khả

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt