« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp Marketing-Mix cho sản phẩm của công ty TNHH thực phẩm Việt (Vifoods) tại thị trường Nhật Bản.


Tóm tắt Xem thử

- Giải pháp marketing mix cho sản phẩm của Công ty TNHH Thực phẩm Việt tại thị trƣờng Nhật Bản” Để hoàn thành bài luận văn này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn TS.
- 1 Chính sách sản phẩm.
- 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HẢI SẢN CHẾ BIẾN CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VIỆT VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN.
- 30 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B iv 2.1 Một số nét cơ bản về Công ty TNHH Thực Phẩm Việt.
- 30 2.1.2 Cơ cấu bộ máy Công ty.
- 31 2.1.3 Nguồn lực Công ty.
- 34 2.1.5 Kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty tại thị trường Nhật.
- 35 2.2 Đặc điểm thị trường xuất khẩu của Công ty tại thị trường Nhật Bản.
- 43 2.3 Hoạt động Marketing-Mix của Công ty tại thị trường Nhật Bản.
- 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VIỆT.
- 56 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B v 3.1 Phương hướng phát triển của Công ty TNHH Thực Phẩm Việt.
- 56 3.2 Chiến lược xuất khẩu của Công ty vào thị trường Nhật Bản.
- Vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Công ty sang thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này.
- Do phải chịu nhiều sự kiểm tra gắt gao về VSATTP nên sản phẩm của Công ty không có tính cạnh tranh cao tại thị trường Nhật Bản và hầu như sản lượng xuất khẩu của Công ty sang thị trường này giảm mạnh 2 năm gần đây.
- Với mong muốn góp một phần công sức của mình trong việc cải thiện tình hình xuất khẩu của Công ty vào thị trường Nhật Bản nên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp Marketing – Mix cho sản phẩm của Công ty TNHH Thực Phẩm Việt tại thị trường Nhật Bản”.
- Đưa ra những giải pháp đối với hoạt động Marketing Mix của Công ty tại thị trường Nhật.
- Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của công ty TNHH Thực Phẩm Việt.
- Để từ đó, công ty có thể đưa ra được những chiến lược phù hợp với thị trường trong phạm vi nguồn lực cho phép của công ty.
- Từ đó, công ty xác định được những khúc thị trường thích ứng với sản phẩm, mục tiêu, nguồn lực của công ty.
- Trong đó, các công ty phân phối giúp doanh nghiệp vận chuyển sản phẩm từ địa điểm sản xuất của doanh nghiệp đến nơi tiêu thụ.
- Khả năng tài chính của công ty cũng ảnh hưởng lớn đến các quyết định marketing của công ty.
- Cơ sở vật chất có thể được coi là nền tảng cho sự phát triển của công ty.
- Như vậy, sẽ đồng nghĩa với việc công ty sẽ thất bại.
- Mặt hàng truyền thống và chủ yếu của Công ty hiện nay là.
- Điều này được thể hiên qua chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của Công ty.
- Với mục tiêu xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường Nhật, đòi hỏi Công ty phải có chiến lược marketing bài bản đối với sản phẩm thủy hải sản xuất khẩu.
- Sản phẩm của Công ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tương đối đa dạng.
- Trong thời gian qua, đội ngũ cán bộ Công ty không ngừng nỗ lực nghiên cứu phát triển sản phẩm để đa dạng hóa các mặt hàng và hướng đến một số thị trường tiềm năng Nhật Bản.
- 2.2 Đặc điểm thị trƣờng xuất khẩu của Công ty tại thị trƣờng Nhật Bản 2.2.1 Môi trường kinh tế Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển.
- 2.3 Hoạt động Marketing-Mix của Công ty tại thị trƣờng Nhật Bản 2.3.1 Chính sách sản phẩm Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống marketing-mix.
- Các loại sản phẩm hiện nay của Công ty có trên thị trường là.
- hiện nay đang là sản phẩm chủ lực của Công ty và được Công ty xuất khẩu trực tiếp chủ yếu vào thị trường Nhật Bản.
- Trong đó, Công ty đang dần chuyển sản phẩm sushi là mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trường Nhật Bản.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 47 Trải qua gần 15 năm phát triển, Công ty Thực phẩm Việt đã khẳng định vị thế trong lĩnh vực kinh doanh chế biển thủy hải sản.
- Một số thị trường quốc tế đã công nhận và đánh giá rất cao về các sản phẩm thủy hải của Công ty.
- Do đó, các sản phẩm đang xuất khẩu sang thị trường quốc tế nói chung, Nhật bản nói riêng đều mang thương hiệu và biểu tượng của Công ty.
- Rõ ràng, đây là một thách thức lớn đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam và Công ty TNHH Thực phẩm Việt.
- Chính vì thế, việc nguyên cứu xây dựng chính sách sản phẩm là rất cần thiết cho Công ty trong giai đoạn thâm nhập và phát triển nền sản phẩm trên thị trường Nhật Bản.
- Ở Công ty TNHH Thực Phẩm Việt, việc định giá sản phẩm do phòng kinh doanh thực hiện.
- Đa số sản phẩm thủy sản xuất khẩu đang được Công ty bán theo giá CIF (giá bán giao tận cảng tại Nhật).
- 2.3.3 Chính sách phân phối Hiện nay, Công ty đang sử dụng 100% kênh phân phối gián tiếp tại thị trường Nhật Bản.
- Kênh phân phối này được Công ty sử dụng khi xuất khẩu bất kỳ hàng hóa nào sang thị trường Nhật hoặc Châu Âu.
- Điều này sẽ làm cho giá Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 52 thành sản phẩm tăng cao, khả năng cạnh tranh với các công ty xuất khẩu khác trong nước hay công ty nước ngoài gặp khó khăn.
- Hiện tại, Công ty đang xuất khẩu các sản phẩm thủy sản tại một số các quốc gia như: thị trường Châu Âu, Nhật bản, Hàn Quốc, Mỹ và Canada.
- Công ty vẫn chưa khai thác tiềm năng của thị trường này.
- Công ty đã hướng đến đối tượng khách hàng là thị trường tổ chức các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, các nhà nhập khẩu hải sản nước ngoài.
- Việc lựa chọn kênh quảng cáo này phù hợp với mô hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 53 Ngoài việc truyền thông sản phẩm đến thị trường dưới hình thức hội trợ triển lãm, Công ty TNHH Thực Phẩm Việt còn sử dụng trang web Công ty (www.vifoods.com.vn) để quảng cáo giới thiệu các sản phẩm và hình ảnh của Công ty đến các độc giả và các đối tác khách hàng đang quan tâm đến lĩnh vực hải sản.
- Tuy nhiên, điều này cũng là rào cản trong việc thâm nhập & mở rộng thị trường của công ty tại Nhật Bản.
- Tóm lại, Công ty đã áp dụng chính sách xúc tiến bán hàng gián tiếp đối với các sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường Nhật.
- Phòng kinh doanh cần nghiên cứu xây dựng chiến lược xúc tiến bán hàng phù hợp với tình hình thực tế của công ty, qua đó mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại Nhật bản.
- Công ty đã rất chú trọng tới khâ3u nghiên cứu thị trường, liên tục sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường Nhật Bản như : shushi, surimi.
- Khâu phân phối và định giá của Công ty được giao cho Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 54 phòng kinh doanh.
- Quyết định về xúc tiến thương mại do ban giám đốc của Công ty quyết định.
- 2.4.2 Khó khăn Hiện nay tại thị trường Nhật Bản, Công ty cũng đang gặp phải tương đối các khó khăn đến từ.
- gây ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu & uy tín của Công ty tại thị trường này.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Chúng ta có thể nhìn nhận và đánh giá được thực trạng hoạt động marketing đang triển khai tại Công ty TNHH Thực phẩm Việt vẫn chưa thể hiện sự chuyên nghiệp giữa các khâu, các phòng ban trong công ty.
- Mục tiêu của Công ty.
- Trước tình hình thực tế đó, Công ty đã vạch ra chiến lược cạnh tranh riêng và cụ thể cho thị trường Nhật Bản trong thời gian tới.
- Theo đó Công ty sẽ sử dụng cả hai công Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 58 cụ cạnh tranh là giá và chất lượng sản phẩm.
- Nhờ đó Công ty có thể giảm giá bán sản phẩm đến tay khách hàng.
- Do đó, khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia, các công ty xuất khẩu thủy hải sản tại thị trường này càng trở lên khốc liệt.
- Việc đưa ra giải pháp đối với chính sách sản phẩm của Công ty là rất cần thiết.
- Bởi hiện nay, so với các công ty, quốc gia cùng xuất khẩu hải sản vào thị trường Nhật Bản, Công ty vẫn chưa thể hiện sự lớn mạnh nét riêng trong danh mục sản phẩm xuất khẩu.
- Bên cạnh đó, Công ty cần đa dạng hóa các danh mục sản phẩm tại thị trường Nhật Bản.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 60 Việc đưa ra giải pháp đối với chiến lược sản phẩm xuất khẩu với mục tiêu giúp Công ty có được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường Nhật Bản, dẫn đến khả năng tiêu thụ được sản phẩm, qua đó góp phần làm tăng doanh thu đem lại lợi nhuận cho Công ty.
- Vì vậy, Công ty cần nâng cao chất lượng của sản phẩm theo tiêu chuẩn của Nhật Bản.
- Việc làm này hiện nay là một trong những khó khăn vướng mắc lớn của Công ty.
- Có như vậy, giá đầu ra của công ty mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường.
- Khi quyết định xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản, Công ty cần phải chú ý tìm hiểu kỹ những quy định đối với nhãn mác, bao bì sản phẩm của mặt hàng thực phẩm nói chung cũng như mặt hàng thuỷ sản nói riêng.
- 3.3.3.3 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm xuất khẩu Hiện nay, công ty đang xuất khẩu sản phẩm thủy sản gồm bánh hải sản và shushi vào thị trường Nhật.
- Điều này làm cho các công ty phân phối tại Nhật bị hạn chế khi lựa chọn và mua sản phẩm của Công ty.
- Công ty không chỉ phát triển dựa trên những sản phẩm hiện hữu, có thể nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới chưa có sự cạnh tranh giữa các công ty xuất khẩu.
- Qua đó, Công ty có thể nâng cao vị thế cạnh tranh trong thị trường Nhật Bản bà góp phần thúc đẩy doanh thu xuất khẩu ngày càng gia tăng.
- Do đó, các sản phẩm đang được Công ty bán theo giá CIF.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 64 3.4.2 Mục tiêu của giải pháp Đối với thị trường Nhật Bản, mục tiêu của Công ty thâm nhập và mở rộng thị trường.
- Trong khi, mục tiêu của giải pháp chiến lược định giá căn cứ vào mục tiêu ban đầu của Công ty.
- Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Công ty có thể lấy mục tiêu dẫn đầu về chất lượng sản phẩm trên thị trường.
- Một sản phẩm có thể định giá để giúp cho việc tạo doanh số của những sản phẩm khác thuộc mặt hàng của các công ty.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 66 Hiện tại, mức giá công ty đang ở mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước và Thái Lan, nhưng vẫn cao hơn so với các công ty ở Trung Quốc.
- 3.4.4 Kết quả dự kiến Việc xây dựng chiến lược về giá xuất khẩu giúp Công ty lường trước được các tác động không mong muốn về giá như: giá đầu vào tăng, chi phí vận chuyển tăng, thuế áp Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 67 chống bán phá giá..
- đồng thời giúp Công ty vừa có một mức giá cạnh tranh vừa có thể tồn tại và phát triển tại thị trường Nhật trong tương lai.
- Hơn thế chiến lược giá còn chịu sự tác động từ chính sách phân phối của công ty.
- Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Công ty.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 68 Nhà nhập khẩu này có thể là các công ty thương mại thuần tuý, các nhà phân phối lớn hoặc cũng có thể là các nhà sản xuất nhập nguyên liệu thô về để chế biến tiếp.
- Do điều kiện nguồn lực hạn hẹp, thiếu thông tin về thị trường Công ty chưa có khả năng tự thiết lập và phát triển một hệ thống phân phối sản phẩm riêng trên đất Nhật Bản.
- Hiện nay, tại Nhật Bản có rất nhiều công ty bán buôn, bán lẻ, phân phối, kinh doanh thương mại chuyên bán các sản phẩm do các công ty khác sản xuất.
- Các công ty nhập khẩu có nhiệm vụ.
- Không chủ động được thị trường của mình vì phải phụ thuộc vào đơn đặt hàng của Công ty nhập khẩu.
- Nếu Công ty xuất khẩu sản phẩm hải sản có chất lượng tốt, giá cả phải chăng nhưng không có người dân Nhật bản biết thì mọi hoạt động của công ty coi như không hiệu quả.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 71 3.6.3 Nội dung của giải pháp Thực tế Công ty cũng đã áp dụng các chính sách xúc tiến bán hàng nhưng cách tiếp cận và triển khai chưa thực sự bài bản, thiếu nhịp nhàng và sơ xài.
- Mỗi cách tiếp chỉ dựa trên đánh giá chủ quan của Công ty.
- Vì vậy, Công ty có thể lựa chọn một trong các hướng đi sau.
- Quảng bá về việc tham gia hội chợ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 74 Để thu hút được nhiều khách hàng đến thăm và giao dịch, Công ty cần thông tin, quảng cáo về sự có mặt của mình tại hội chợ.
- Việc giao dịch qua trang web đem lại cho Công ty.
- Khi thiết kế trang web Công ty cần chú ý một số điểm sau.
- Đoạn 2: phát triển sự quan tâm của khách hàng với sản phẩm của Công ty.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Quý Anh Khóa 2011B 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong thời gian qua, từ quá trình nghiên cứu hoạt động marketing của Công ty, tôi đã đưa ra những giải pháp đối với những yếu tố liên quan đến hoạt động marketing còn tồi tại mà Công ty đã triển khai.
- Trên đây là một số kiến nghị, giải pháp mang tính khách quan của bản thân tôi nhằm góp phần mở rộng và thúc đẩy trở lại hoạt động xuất khẩu của Công ty vào thị trường Nhật Bản trong tương lai.
- Công ty TNHH Thực phẩm Việt 2013, Báo cáo tài chính năm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt