« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đè xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần viễn thông FPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM THỊ THẮM PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ĐÀO THANH BÌNH Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần viễn thông FPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ” là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi.
- Tác giả PHẠM THỊ THẮM LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần viễn thông FPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” là kết quả từ quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện của tôi tại trường đại học.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Lý luận về cạnh tranh.
- Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh.
- Các loại hình cạnh tranh.
- Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 15 1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu tới năng lực cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam.
- Cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam.
- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Tổng quan về công ty Cổ phần Viễn thông FPT.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh FPT trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của FPT Telecom trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Bối cảnh ngành viễn thông Việt Nam.
- Phân tích năng lực cạnh tranh của FPT Telecom theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter.
- Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của FPT Telecom trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Cơ hội, thách thức với FPT Telecom trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc.
- Các cam kết của Việt Nam về viễn thông.
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với việc kinh doanh các dịch vụ viễn thông quốc tế.
- Cơ hội và thách thức đối với FPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Định hƣớng phát triển của FPT Telecom trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Telecom trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Giải pháp gia tăng lòng tin và lòng trung thành cho KH sử dụng dịch vụ của công ty Cổ phần viễn thông FPT.
- Một số giải pháp khác để nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Telecom.
- Tình hình cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam.
- 32 Bảng 2.3 : Thống kê các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và internet.
- 38 Bảng 2.4: Bảng giá cƣớc tham khảo của các doanh nghiệp Viễn thông.
- 40 Bảng 2.6: Phân tích SWOT Tập đoàn bƣu chính Viễn thông VNPT.
- 54 Bảng 2.8 : Ma trận SWOT trong kinh doanh viễn thông của FPT Telecom.
- Đối với mỗi doanh nghiệp thì điều này cũng có nghĩa là phạm vi cạnh tranh của DN không chỉ là với thị trƣờng trong nƣớc mà còn cả thị trƣờng nƣớc ngoài với những luật lệ Quốc tế.
- Các DN Viễn thông Việt Nam, trong đó có Công ty Cổ Phần Viễn Thông FPT (FPT Telecom) sẽ đứng trƣớc nhiều thách thức và cơ hội mới.
- Cạnh tranh trong viễn thông, đặc biệt trong kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế ngày càng gay gắt hơn.
- Để thành công trong kinh doanh và vƣơn lên nắm vai trò DN viễn thông chủ đạo ở Việt Nam, hơn lúc nào hết, nâng cao năng lực cạnh tranh là một nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa sống còn cho sự phát triển và thành công của Doanh nghiệp.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, học viên đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần viễn thông FPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của DN trong điều kiện kinh tế thị trƣờng - Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, đánh giá ảnh hƣởng của các chiến lƣợc, chính sách hiện hành đến sự phát triển của Doanh nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT trong quá trình Hội nhập kinh tế Quốc tế 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ Internet của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT trong giai đoạn .
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng : Chƣơng 1- Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Chƣơng 2- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3 CHƢƠNG 1.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Lý luận về cạnh tranh 1.1.1.
- Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh a.
- Cạnh tranh là gì Cạnh tranh là một hiện tƣợng gắn liền với kinh tế thị trƣờng, liên quan đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
- Cạnh tranh có thể đƣợc hiểu là sự ganh đua nhau giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng hoặc đạt đƣợc một mục tiêu kinh doanh cụ thể nhƣ lợi nhuận, doanh số, thị phần.
- Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam hiện nay, các khái niệm liên quan đến cạnh tranh còn rất khác nhau.
- Theo Mác "cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ để đạt đƣợc những lợi nhuận siêu ngạch".
- Theo kinh tế chính trị học "cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ nhằm giành giật lấy thị trƣờng, khách hàng cho DN mình".
- Hay theo Michael Porter thì : “Cạnh tranh là giành lấy thị phần.
- Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có’’ [5].
- Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hƣớng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi Ở phạm vi quốc gia, tại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm 2007 thì định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là : “Khả năng của nƣớc đó đạt đƣợc những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghìa là đạt đƣợc các tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế cao đƣợc xác định bằng các thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội tính trên đầu ngƣời theo thời gian’’ [12] Từ những định nghĩa trên, các cách hiểu trên về cạnh tranh có thể rút ra khái 4 niệm chung về cạnh tranh nhƣ sau : “Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình của các chủ thể tham gia trong môi trƣờng cạnh tranh.
- Cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia mà cạnh tranh là động lực cho sự phát triển.
- Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, cạnh tranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế mà mình có đƣợc, cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho đất nƣớc.
- Thông qua cạnh tranh, các chủ thể tham gia xác định cho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức trƣớc mắt và trong tƣơng lai để từ đó có những hƣớng đi có lợi nhất cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh tranh.
- Để có thể cạnh tranh phải có các điều kiện tiên quyết sau : Phải có nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh : Đó là các chủ thể có cùng mục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật, tức là phải có một đối tƣợng mà các chủ thể cùng hƣớng đến chiếm đoạt.
- Trong nền kinh tế, với chủ thể cạnh tranh bên bán đó là các loại sản phẩm tƣơng tự có cùng mục đích phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia cạnh tranh đều có thể làm ra và đƣợc ngƣời mua chấp nhận.
- Còn với các chủ thể cạnh tranh bên mua là giành giật nhằm mua đƣợc các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình.
- Về bản chất, cạnh tranh chính là quá trình lựa chọn trên cơ sở so sánh giữa các nhóm đối trọng có những tính năng tác dụng tƣơng đối giống nhau, có thể thay thế lẫn nhau.
- Ngày nay, hầu hết các nƣớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trƣờng cho sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển.
- Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể đƣợc nhìn nhận nhƣ sau.
- Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển" 5 b.
- Chiến lƣợc cạnh tranh Chiến lƣợc là công cụ giúp tổ chức xác định đƣợc mục tiêu và cách thức tốt nhất để đạt đƣợc mục tiêu đó.
- Vậy thì chiến lƣợc là tập hợp các quyết định, trong đó chỉ rõ đƣợc : tổ chức muốn đi đến đâu, và tổ chức phải làm những gì để đến đƣợc đó Ở đây, khi ta xét sang chiến lƣợc cạnh tranh, thì điểm khác biệt căn bản giữa chiến lƣợc cạnh tranh với các chiến lƣợc khác chính là mục tiêu.
- Đối với chiến lƣợc cạnh tranh, dễ thấy, mục tiêu tối cao phải là đạt đƣợc một vị thế cạnh tranh tốt (hay nói cách khác, là đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh).
- Nhƣ vậy, có thể nói: "Chiến lược cạnh tranh là công cụ giúp tổ chức xác định được vị thế cạnh tranh tối ưu và cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu này (nói cách khác, là lựa chọn lợi thế cạnh tranh phù hợp để nhắm đến)" Thứ mà mọi chiến lƣợc gia cạnh tranh luôn hƣớng tới chính là vị thế cạnh tối ƣu c.
- Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là giá trị mà một công ty mang lại cho ngƣời mua giá trị đó vƣợt quá chi phí của công ty tạo ra nó.
- Gía trị mà ngƣời mua sẵn sàng để trả và giá trị cao hơn ngăn trở việc đề nghị những giá thấp hơn đối thủ cho nhƣng lợi ích tƣơng đƣơng hay cung cấp những lợi ích độc nhất hơn là nảy sinh một giá cao hơn [5] Khi một công ty có lợi thế cạnh tranh, công ty đó sẽ có cái mà các đối thủ cạnh tranh khác không có, công ty sẽ hoạt động tốt hơn đối thủ hoặc làm đƣợc những việc mà đối thủ khác không thể làm đƣợc.
- Lợi thế cạnh tranh là nhân tố cần thiết cho sự thành công, tồn tại lâu dài của một công ty.
- Do đó các công ty đều muốn cố gắng phát triển lợi thế cạnh tranh 1.1.2.
- Vai trò của cạnh tranh Vai trò của cạnh tranh đƣợc thể hiện ở những mặt sau.
- Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu 6  Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ƣu  Cạnh tranh khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật  Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - Đối với ngƣời tiêu dùng : Trên thị trƣờng cạnh tranh diễn ra gay gắt thì ngƣời đƣợc lợi nhất là khách hàng, ngƣời tiêu dùng sản phẩm.
- Khi có cạnh tranh thì ngƣời tiêu dùng không phải chịu một sức ép nào mà còn đƣợc hƣởng những thành quả do cạnh tranh mang lại nhƣ : chất lƣợng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lƣợng phục vụ cao hơn.
- Đồng thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lƣợng hàng hóa, về giá cả, về chất lƣợng phục vụ.
- Khi đòi hỏi của ngƣời tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành đƣợc nhiều khách hàng hơn - Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh : Các doanh nghiệp khi tham gia thị trƣờng buộc phải chấp nhận cạnh tranh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
- Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất luôn phải tìm cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trƣờng.
- Mặt khác, cạnh tranh có khả năng tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả, buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phƣơng án sản xuất tối ƣu với mức phí thấp nhất, chất lƣợng tốt nhất, công nghệ phù hợp nhất - Đối với nền kinh tế và xã hội : Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội, cạnh tranh là động lƣc phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã hội.
- Cạnh tranh loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phƣơng án sản xuất có chi phí thấp nhất.
- Đó chính là quy luật : Cạnh tranh là động lực, là bàn tay vô hình của thị trường (Adam Smith).
- Cạnh tranh tạo sự đổi mới, mang lại sự tăng trƣởng kinh tế, tiết kiệm nguồn tài nguyên vốn ngày càng bị hạn chế.
- Ngoài ra cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp hài hòa, hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của ngƣời tiêu dùng và lợi ích của toàn xã hội 7 Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn những ƣu điểm mà còn có cả những khuyết tật cố hữu.
- Cạnh tranh một mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác cũng dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo, kẻ thắng ngƣời thua, dễ dàng đƣa tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
- Các loại hình cạnh tranh Dựa trên các tiêu thức khác nhau ngƣời ta phân thành nhiều loại hình cạnh tranh khác nhau 1.1.3.1.
- Cạnh tranh giữa ngƣời bán và ngƣời mua Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “luật” mua rẻ bán đắt.
- Sự cạnh tranh này đƣợc thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả đƣợc hình thành và hành động bán mua đƣợc thực hiện b.
- Cạnh tranh giữa ngƣời mua Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu.
- Khi một loại hàng hóa dịch vụ nào đó mà mức cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và giá dịch vụ hàng hóa sẽ tăng.
- Đây là cuộc cạnh tranh mà những ngƣời mua tự làm hại chính mình 8 c.
- Cạnh tranh giữa những ngƣời bán Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, nó có ý nghĩa sống còn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
- Khi sản xuất hàng hóa phát triển, số ngƣời bán tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt bởi vì doanh nghiệp nào cũng muốn giành lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ và kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến tháng trong cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần và cùng với đó sẽ tăng lợi nhuận, tăng đầu tƣ chiều sâu và mở rộng sản xuất.
- Trong cuộc chạy đua này những zdn nào không có chiến lƣợc cạnh tranh thích hợp thì sẽ lần lƣợt bị gạt ra khỏi thị trƣờng nhƣng đồng thời nó lại mở rộng đƣờng cho DN nào nắm chắc đƣợc “vũ khí” cạnh tranh và dám chấp nhận luật chơi phát triển.
- Cạnh tranh nội bộ ngành Là cạnh tranh giữa các DN cùng sản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
- Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau.
- Cạnh tranh giữa các ngành Là sự cạnh tranh giữa các chủ DN trong các ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lợi nhuận lớn nhất.
- trong quá trình cạnh tranh này, các chủ DN luôn say mê với những ngành đầu tƣ có lợi nhuận nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt