« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án các công trình thành phố Móng Cái


Tóm tắt Xem thử

- Sự giúp đỡ của lãnh đạo và các đồng nghiệp trong Ban quản lý dự án các công trình Thành phố Móng Cái đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho Em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
- 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- 4 1.1 Tổng quan về dự án đầu tƣ.
- 4 1.1.2 Dự án đầu tư.
- 5 1.1.2.2 Công dụng của dự án đầu tư.
- Đặc điểm của dự án đầu tư.
- Phân loại dự án đầu tư và quản lý Nhà nước đối với dự án XDCT.
- Vòng đời của dự án đầu tư.
- Quản lý dự án đầu tƣ.
- Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án.
- Mục đích của quản lý dự án.
- Quá trình quản lý dự án.
- Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư.
- 26 1.2.4.Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư.
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
- 31 1.2.4.2 Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý thực hiện dự án.
- 36 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH.
- Mô hình tổ chức công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng của BQLDA các công trình TP Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo và các phòng, ban chức năng của Ban quản lý dự án các cong trình Thành phố Móng Cái.
- Kết quả quản lý đầu tƣ và xây dựng của Ban.
- Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng - kinh doanh hạ tầng đô thị.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án của BQLDA TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý dự án của BQLDA TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
- Đánh giá thực trạng giai đoạn kết thúc dự án đầu tư.
- 77 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình trong thời gian tới của thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ.
- 80 3.2.1 Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý của Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án.
- Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ.
- 89 3.3.3 Giải pháp trong công tác lập dự án đầu tư.
- Hoàn thiện công tác QLDA đầu tƣ trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ.
- Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tƣ.
- 106 vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BQLDACCT TP Móng Cái: Ban quản lý dự án các công trình Thành phố Móng Cái CBĐT Chuẩn bị đầu tƣ GPMB: Giải phóng mặt bằng DAĐT: Dự án đầu tƣ KT - XH Kinh tế - Xã hội QLDA: Quản lý dự án TDT : Tổng dự toán TMĐT Tổng mức đầu tƣ TKKT: Kinh tế kỹ thuật UBND: Ủy ban nhân dân XDCT Xây dựng công trình XDCB: Xây dựng cơ bản viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Hình: Hình 1.1: Quá trình quản lý dự án.
- Quá trình thực hiện dự án (giai đoạn chuẩn bị ĐT.
- Quá trình thực hiện dự án (giai đoạn thực hiện ĐT.
- Quá trình thực hiện dự án (giai đoạn kết thúc ĐT.
- Những dự án chậm tiến độ.
- Bảng kê thực hiện các dự án kinh doanh hạ tầng đô thị.
- 61 về chi phí đầu tƣ xây dựng so với tổng dự toán.
- Kết quả tổng hợp phiếu đánh giá tiến độ dự án.
- Kết quả tổng hợp phiếu đánh giá công tác quản lý dự án.
- Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Vì vậy, Em chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án các công trình thành phố Móng Cái” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh.
- Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình của Ban quản lý dự án công trình thành phố (gọi tắt là BQLDACT TP) Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình (đầu tƣ bằng vốn ngân sách) của BQLDA TP Móng cái tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của BQLDA TP Móng cái tỉnh Quảng Ninh.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý dự án đầu tƣ của BQLDACCT TP Móng cái tỉnh Quảng Ninh và các giải pháp nhằm nâng cao công tác QLDA đầu tƣ xây dựng công trình.
- Luận văn dựa trên cơ sở lý thuyết về đầu tƣ xây dựng, quản lý dự án, hiệu quả đầu tƣ xây dựng các công trình và thực tiễn về phƣơng pháp quản lý dự án đầu 3 tƣ của BQLDACCT TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh.
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tƣ và quản lý dự án đầu tƣ.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án tại BQLDACCT TP Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại BQLDACCT TP Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
- 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Tổng quan về dự án đầu tƣ.
- Các hoạt động đầu tƣ thƣờng tiến hành theo dự án, vậy thế nào là một dự án, nên tiến hành quản lý dự án nhƣ thế nào.
- 1.1.2 Dự án đầu tư.
- Theo Luật xây dựng đƣợc Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014 thì: Dự án đầu tƣ xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định”.
- Dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
- Khi đầu tƣ xây dựng công trình, chủ đầu tƣ xây dựng công trình phải lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án.
- Dự án đầu tƣ xây dựng công trình phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau đây.
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
- 1.1.2.2 Công dụng của dự án đầu tư.
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc: dự án đầu tƣ là cơ sở thẩm định và ra quyết định đầu tƣ.
- Trên góc độ Chủ đầu tƣ: Dự án đầu tƣ là căn cứ để xin phép đầu tƣ và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu máy móc vật tƣ kỹ thuật, xin hƣởng các khoản ƣu đãi đầu tƣ, xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp, xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nƣớc, là căn cứ để kêu gọi góp vốn hoặc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu… Dự án đầu tƣ khi đƣợc xây dựng sẽ đem lại những kết quả KT - XH to lớn: Kết quả trực tiếp: công trình cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng tạo điều kiện giao thông thuận lợi, phát triển kinh tế, kéo theo hàng loạt những dự án đầu tƣ khác khiến bộ mặt kinh tế quanh khu vực có công trình thay đổi.
- Dự án có mục đích, kết quả xác định.
- Điều này thể hiện tất cả các dự án đều phải có kết quả đƣợc xác định rõ.
- Kết quả này có thể là một tòa nhà, một con đƣờng, một dây chuyền sản xuất… Mỗi dự án bao gồm một tập hợp nhiệm vụ cần thực hiện.
- Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án.
- Dự án chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn.
- Dự án là một sự sáng tạo, dự án không kéo dài mãi mãi.
- Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản lý dự án giải tán.
- Dự án có sự tham gia của nhiều bên nhƣ: Chủ đầu tƣ, nhà thầu, cơ quan cung cấp dịch vụ trong đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan nhƣ chủ đầu tƣ, ngƣời hƣởng từ dự án, các nhà tƣ vấn.
- 7 Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo.
- Kết quả của dự án có tính khác biệt cao, sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại duy nhất.
- Môi trƣờng hoạt động “va chạm” quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức.
- Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị… Trong quản lý, nhiều trƣờng hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trƣởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau… do đó, môi trƣờng quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhƣng năng động.
- Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao, do đặc điểm mang tính dài hạn của hoạt động đầu tƣ phát triển.
- Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tƣ và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ quy định các dự án đầu tƣ xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) đƣợc phân loại nhƣ sau: Theo quy mô và tính chất: Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và cho phép đầu tƣ.
- các dự án còn lại phân thành 3 Nhóm A, Nhóm B, Nhóm C.
- Về phƣơng diện quản lý, tuy có nhiều nét chung xong do đặc điểm của dự án của các nhóm là khác nhau nên khi quản lý cần áp dụng phƣơng pháp và công cụ quản lý khác nhau.
- Các dự án nhóm A, B thƣờng đƣợc đặt ra nhiều vấn đề về quản lý cần đƣợc nghiên cứu và giải quyết.
- Các dự án nhóm C cho phép áp dụng một cách đơn giản và có hiệu quả các phƣơng pháp định lƣợng.
- Theo nguồn vốn đầu tư: Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc.
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà cƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc.
- Dự án sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tƣ nhân hoặc sử dụng vốn hỗn hợp nhiều nguồn vốn.
- 8 Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc do cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nƣớc.
- Căn cứ vào các chức năng hay mục đích của các dự án, ngƣời ta chia dự án thành.
- Dự án đầu tƣ chiều sâu.
- Dự án đầu tƣ mở rộng.
- Dự án đầu tƣ mới.
- Việc phân loại theo cách này chúng ta thấy mức độ phức tạp và mức độ rủi ro của các dự án tăng dần.
- Mỗi dự án đầu tƣ xây dựng đều có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ ràng nên dự án có một vòng đời.
- Vòng đời của dự án bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tƣởng đến việc triển khai nhằm đạt đƣợc kết quả và đến khi kết thúc dự án.
- Thông thƣờng, các dự án đều có vòng đời bốn giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn hình thành dự án (Chủ trƣơng lập dự án).
- Tiến trình công việc chính: Xây dựng ý tƣởng ban đầu, xác định quy mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định các nhân tố và cơ sở thực hiện dự án.
- Có thể thấy trong các giai đoạn trên thì giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án, dự án có phát huy tác dụng tối đa khi đƣa vào khai thác sử dụng hay không chính là nhờ vào việc xác định mục tiêu đúng đắn.
- Nội dung chủ yếu của giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ là việc xây dựng dự án đầu tƣ.
- Trong đó vấn đề chất lƣợng, tính chính xác của các kết quả nghiên cứu tính toán và dự án là quan trọng nhất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt