« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HUY THỊNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
- Khái niệm chung về Thương mại điện tử.
- Khái niệm Thương mại điện tử.
- Quá trình phát triển Thương mại điện tử.
- Các vấn đề chiến lược trong Thương mại điện tử.
- Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử.
- Tác động của Thương mại điện tử đến các chức năng kinh doanh.
- Tác động của Thương mại điện tử đến hoạt động Marketing.
- 22 1.3.Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Thương mại điện tử.
- Phát triển hạ tầng Công nghệ thông tin.
- Hệ thống thanh toán điện tử.
- 31 1.4.2.Giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C.
- Giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B.
- Cung cấp các dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước tới doanh nghiệp (G2B.
- Phát triển TMĐT trên thế giới và kinh nghiệm một số quốc gia.
- Tình hình phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam.
- THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH.
- Thực trạng ứng dụng TMĐT trong cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Đặc điểm của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C.
- Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B.
- Giao dịch giữa chính phủ và doanh nghiệp (G2B.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển hoạt động thương mại điện tử tại tỉnh Quảng Ninh.
- GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH.
- Định hướng mục tiêu phát triển TMĐT của Quảng Ninh.
- Quan điểm phát triển và mục tiêu tổng quát phát triển TMĐT của Quảng Ninh.
- Dự báo việc ứng dụng TĐMT của doanh nghiệp.
- Một số giải pháp nhằm phát triển TMĐT cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Giải pháp về phát triển hạ tầng, công nghệ.
- Đối với Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh CNTT trên địa bàn tỉnh.
- Tỉ lệ doanh nghiệp cung cấp thông tin và dịch vụ trên website/cổng thông tin.
- Tỉ lệ ứng dụng phần mềm trong doanh nghiệp.
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp năm 2013.
- Quá trình phát triển thương mại điện tử.
- Tình hình sử dụng thư điện tử trong doanh nghiệp.
- Mục đích sử dụng internet của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử để nhận đơn hàng.
- Sự quan tâm của doanh nghiệp đến các thông tin trên cổng thông tin điện tử của tỉnh.
- Số liệu phát triển thuê bao internet 2011-2013.
- Số liệu phát triển điện thoại 2011-2013.
- 69 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMĐT Thương mại điện tử CNTT Công nghệ Thông tin CP Chính phủ TW Trung ương NĐ Nghị định UBND, HĐND Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân KTTĐ Kinh tế trọng điểm NSNN Ngân sách nhà nước CQNN Cơ quan nhà nước KT-XH Kinh tế -xã hội ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế toàn cầu, TMĐT có những ưu thế hơn hẳn thương mại truyền thống với những tiện ích mà nó mang lại.
- Mặc dù không thể phủ nhận những ưu thế của TMĐT, nhưng để chuyển từ thương mại truyền thống sang TMĐT không phải là dễ dàng vì đòi hỏi phải thỏa mãn những điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, về pháp lý, về nguồn nhân lực, về dân trí và cả việc làm những thói quen trong giao dịch mua, bán hàng hóa của dân cư.
- Trong điều kiện phát triển và hội nhập nền kinh tế của đất nước, để xây dựng Quảng Ninh trở thành trọng điểm của khu vực Bắc Bộ, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã không ngừng tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, ban hành những chính sách ưu đãi để khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực TMĐT.
- Mặc dù trong những năm qua, TMĐT được ứng dụng trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp luôn đứng trước những khó khăn về nguồn vốn, nguồn nhân lực, cơ sở pháp lý để triển khai.
- Những hiểu biết hạn chế về lợi ích của TMĐT cũng như tâm lý e ngại, chưa chủ động trong thay đổi hướng kinh doanh...đã phần nào cản trở đến việc phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên là hết sức cần thiết, vì vậy tôi lựa chọn vấn đề “Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu với mong muốn góp phần đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp có những quyết định phù hợp để ứng dụng TMĐT.
- Đồng thời giúp cho các nhà quản lý có những giải pháp tích cực nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp ứng dụng và phát triển TMĐT một cách hiệu quả hơn.
- Vận dụng những cơ sở đó để đánh giá, phân tích thực trạng ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ đó đề xuất các giải pháp phát triển TMĐT trong thời gian tới nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT - XH trên địa bàn.
- Phương hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh và các giải pháp nhằm phát triển TMĐT cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vào tình hình ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trên địa bàn Quảng Ninh trong thời gian qua .
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về Thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng ứng dụng TMĐT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển TMĐT cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.
- Khái niệm chung về Thương mại điện tử 1.1.1.
- Khái niệm Thương mại điện tử Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương mại điện tử.
- Electronic commerce), “thương mại trực tuyến.
- Online trade), “Thương mại không giấy tờ.
- Paperless commerce) hoặc “kinh doanh điện tử” (e- bussiness).
- Tuy nhiên, “thương mại điện tử” vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu.
- TMĐT bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng CNTT vào hoạt động của mình, từ bán hàng, marketing, thanh toán, đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng,…khi đó TMĐT phát triển thành kinh doanh điện tử và doanh nghiệp ứng dụng TMĐT ở mức cao được gọi là doanh nghiệp điện tử.
- Như vậy có thể hiểu kinh doanh điện tử là mô hình phát triển của doanh nghiệp khi tham gia TMĐT ở mức cao và ứng dụng CNTT chuyên sâu trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.[3] Theo Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế, TMĐT được hiểu theo nghĩa rộng: “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng.
- Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ.
- 11 Ủy ban Châu Âu nêu khái niệm: “TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử.
- Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh”.
- Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng internet”.
- Quá trình phát triển Thương mại điện tử Thương mại điện tử phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu, bao gồm: 1.1.2.1.Giai đoạn 1: Thương mại thông tin ( I- commerce hay Information Commerce) Giai đoạn này đã có sự xuất hiện của website, thông tin về hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp cũng như về bản thân doanh nghiệp đã được đưa lên website.
- Giai đoạn 2: Thương mại giao dịch ( T – commerce hay Transaction Commerce) Nhờ có sự ra đời của thanh toán điện tử mà TMĐT thông tin đã tiến thêm một giai đoạn nữa của quá trình phát triển TMĐT đó là TMĐT giao dịch.
- Thanh toán điện tử ra đời đã hoàn thiện hoạt động mua bán hàng trực tuyến.
- Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đã được ra đời như sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa.[3] 1 Efraim Turban (MBA, Tiến sĩ, Đại học California Berkeley) là một học giả thỉnh giảng tại Viện Thái Bình Dương về quản lý hệ thống thông tin, Đại học Hawaii.
- 12 Cũng trong giai đoạn này các doanh nghiệp đã xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như ứng dụng các phần mềm quản lý nhân sự, kế toán, bán hàng, sản xuất, Logistics và tiến hành ký kết hợp đồng điện tử.
- 1.1.2.3.Giai đoạn 3: Thương mại cộng tác ( C – Business hay Collaboration Business) Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của TMĐT hiện nay.
- Giai đoạn này đòi hỏi tính cộng tác, phối hợp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước.
- Giai đoạn này doanh nghiệp đã triển khai các hệ thống phần mềm Quản lý khách hàng (CRM), Quản trị chuỗi cung ứng (SCM), Quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP).[3] Hình 1.1.
- Quá trình phát triển thương mại điện tử 1.1.3.
- Các vấn đề chiến lược trong Thương mại điện tử Theo nghiên cứu của UNCTAD năm 2003, để phát triển TMĐT, các nước cần triển khai 25 hoạt động từ thấp đến cao.
- Đối với các nước phát triển có hạ tầng CNTT Thương mại cộng tác( C - Business.
- Kết nối các bộ phận trong doanh nghiệp.- Kết nối với các đối tác kinh doanh CRM, SCM, ERP,..Giai đoạn 3Thương mại giao dịch (T-Transaction.
- Ký kết hợp đồng qua mạng.- Thanh toán điện tử- Ứng dụng phần mềm quản lý, kế toán, bán hàng,...Giai đoạn 2Thương mại thông tin ( I - commerce):-Lập website, tham gia vào các sàn giao dịch.- Trao đổi, đàm phán qua mạng, đặt hàng qua Email.
- Ngoài ra TMĐT là một lĩnh vực rất rộng, đòi hỏi sự phối hợp cao nên cần phải có sự kết nối tốt giữa các bên liên quan nhằm đẩy nhanh hoạt động thương mại với phát triển CNTT.
- Vấn đề khó khăn nhất hiện nay đối với TMĐT gồm: thanh toán trực tuyến, an ninh, bảo mật trong giao dịch TMĐT, chứng thực điện tử quốc tế.[3] Mối quan tâm của các nước đang phát triển và kém phát triển  Hạ tầng viễn thông  Truy cập internet  Đội ngũ nhân lực  Các thiết bị có khả năng truy cập internet  Chính sách và kế hoạch của chính phủ về phát triển CNTT  Những mối đe dọa do tự do hóa mang lại  Sử dụng các phần mềm phù hợp( hợp pháp, chi phí thấp.
- Máy tính có thể hiển thị ngôn ngữ địa phương  Những nội dung đã được địa phương hóa  Các cổng thông tin  Chính phủ điện tử- các cơ sở hạ tầng do chính phủ cung cấp  Các tiêu chuẩn về sản xuất, an toàn lao động và sức khỏe  Luật pháp về CNTT  Vấn đề an ninh thông tin, tính hệ thống, hệ thống mạng  Vấn đề chứng thực mã hóa  Truy cập internet bằng băng thông rộng ( tại doanh nghiệp, gia đình.
- Phát triển nguồn nhân lực về CNTT  Hợp tác về hệ thống mạng  Các cơ hội do tự do hóa và khu vực hóa mang lại  Các chợ điện tử  Cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện thanh toán qua mạng  Bảo vệ người tiêu dùng  Vấn đề chấp nhận xác thực liên quốc gia  Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân.
- Mối quan tâm của các nước phát triển và các tập đoàn công nghiệp hàng dầu Nguồn UNCTAD, E commerce development 2003 Hình 1.2.
- Đặc điểm của Thương mại điện tử.
- Sự phát triển của TMĐT gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của CNTT.
- Trong hoạt động thương mại truyền thống, các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch và đi đến ký kết hợp đồng.
- Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động TMĐT đều có thể tiến hành các giao dịch liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các phương tiện điện tử kết nối với các mạng này, hơn nữa các phương tiện điện tử có khả năng tự động hóa cao giúp đẩy nhanh quá trình giao dịch.
- Trong TMĐT, hệ thống thông tin chính là thị trường: Trong thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng.
- Phân loại Thương mại điện tử: Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các hình thức/ mô hình TMĐT.
- Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: Thương mại di động, thương mại điện tử 3G, 4G.
- Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài chính điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử.
- Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng: Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác.
- Thương mại điện tử giữa Doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C): Đây là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử.
- Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng.
- Để tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập Website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hóa, dịch vụ, tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng.
- Thương mại điện tử B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng: doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm đáng kể.
- Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B): B2B được hiểu đơn giản là TMĐT giữa các doanh nghiệp, đây là mô hình TMĐT gắn với mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt