« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn cao học QTKD khoá 2012A Lê Thị Vân Hà i LỜI CẢM TẠ Luận văn: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định”, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Nam Định và cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định.
- Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, Thanh tra giám sát, ngân hàng, Phòng Tổng hợp và Kiểm soát nội bộ NHNN Chi nhánh tỉnh Nam Định, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định đã giúp tôi thu thập số liệu, tài liệu, góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
- Nam Định, ngày tháng năm 2014 Học viên thực hiện LÊ THỊ VÂN HÀ Luận văn cao học QTKD khoá 2012A Lê Thị Vân Hà ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định” tác giả viết dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn.
- Luận văn này đƣợc viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về tín dụng ngân hàng, thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định để đƣa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng.
- Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa một số lý luận chung về tín dụng ngân hàng và sử dụng những thông tin số liệu từ các tạp chí, sách, mạng internet.
- Ngƣời cam đoan LÊ THỊ VÂN HÀ Luận văn cao học QTKD khoá 2012A Lê Thị Vân Hà iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần BIDV Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam VietinBank: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ACB: Ngân hàng Á châu VPbank: Ngân hàng Việt Nam Thịnh vƣợng MaritimeBank Ngân hàng TMCP Hàng hải DongAbank: Ngân hàng TMCP Đông Á TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thƣơng mại ATM: Máy rút tiền tự động CNTT: Công nghệ thông tin NVTD: Nhân viên tín dụng BCTC: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp TSĐB: Tài sản đảm bảo CIC: Trung tâm Thông tin tín dụng TTCK: Thị trƣờng chứng khoán TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn FED: Ngân hàng Trung ƣơng của Mỹ ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản Luận văn cao học QTKD khoá 2012A Lê Thị Vân Hà iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Một số khái niệm cơ bản về tín dụng.
- Khái niệm về tín dụng.
- Đặc trƣng của tín dụng.
- Phân loại tín dụng.
- Vai trò của tín dụng.
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
- Quy trình tín dụng.
- Nội dung nghiệp vụ ở mỗi giai đoạn của quy trình tín dụng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng.
- Chỉ tiêu về tổng dƣ nợ tín dụng.
- Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
- 29 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH.
- Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Kết quả hoạt động của BIDV Nam Định trong thời gian qua.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV Nam Định.
- Khái quát về hoạt động tín dụng của BIDV Nam Định.
- Phân tích hoạt động tín dụng của BIDV Nam Định theo các chỉ tiêu.
- Phân tích hoạt động tín dụng của BIDV Nam Định theo nội dung hoạt động và theo quy trình tín dụng.
- Những hạn chế trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Kết luận về công tác tín dụng của Chi nhánh.
- 78 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH.
- Định hƣớng nâng cao hoạt động tín dụng của BIDV Nam Định.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại BIDV Nam Định.
- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc, Chính phủ và cơ quan pháp luật .
- Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- 41 Bảng 2.7: Dƣ nợ tín dụng BIDV Nam Định giai đoạn .
- 64 Bảng 2.19: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Chi nhánh .
- Sự cần thiết của đề tài Hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định (Chi nhánh) nói riêng rất cần thiết trong đời sống kinh tế xã hội, nó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
- Đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của đông đảo của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, đặc biệt nhiều vùng nông thôn trong tỉnh đã có một số thay đổi căn bản và tốc độ đô thị hoá nhanh, với những thành tựu to lớn trên tỉnh đã tận dụng triệt để mọi nguồn lực từ ngoại lực và nội lực để dành cho phát triển trong đó phải kể đến nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, đây là nguồn vốn đã góp phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của tỉnh.
- Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển trên địa bàn đƣợc quản lý bởi một đầu mối là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định.
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chính sách tín dụng đầu tƣ phát triển trên địa bàn Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định cũng đã bộc lộ một số tồn tại làm cho chất lƣợng hoạt động tín dụng chƣa cao.
- Vì vậy việc phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định là rất quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động từ đó phát huy vai trò của nguồn vồn tín dụng đầu tƣ đặc biệt là đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
- Học viên đã lựa chọn đề tài " Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định" để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại Phân tích đánh giá thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tín dụng.
- Phạm vi nghiên cứu: Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định trong giai đoạn .
- Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu trong hoạt động tín dụng qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo công tác tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Nam Định từ năm .
- Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh từ các báo cáo kết quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Nam Định do ngân Nhà nƣớc cung cấp để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Chi nhánh so với các đơn vị khác.
- Thu thập dữ liệu, đánh giá, nhận định từ các báo cáo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc, các tạp chí kinh tế, tài chính, ngân hàng.
- Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản có liên quan đến tín dụng và vai trò của tín dụng, phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh trên giác độ thực tiễn công việc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn .
- Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Đồng thời đề xuất một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Danh mục các chữ viết tắt - Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ - Lời mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về tín dụng và hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Luận văn cao học QTKD khoá 2012 Lê Thị Vân Hà 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản về tín dụng 1.1.1.
- Khái niệm về tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống của ngƣời dân càng cao, các doanh nghiệp Nhà nƣớc cũng nhƣ doanh nghiệp cổ phần hay tƣ nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ thì cụm từ tín dụng ngân hàng ngày càng đƣợc nhắc đến nhiều hơn.Tín dụng đã ra đời từ lâu và trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều hình thức khác nhau,vậy tín dụng là gì? Tín dụng theo nghĩa La tinh là creditim, có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tƣởng tên gọi này xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng.
- Trong quan hệ tín dụng ngƣời cho vay sẽ thỏa thuận với ngƣời đi vay trƣớc về những điều kiện nhƣ thời gian cho vay, thời gian hoàn trả, lãi suất tín dụng…Trong quan hệ đó ngƣời cho vay tin tƣởng rằng ngƣời đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng các thỏa thuận, làm ăn có lãi và có khả năng hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng thời hạn.
- Chúng ta có thể diễn giải tín dụng bằng những quan hệ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu tín dụng một cách đơn giản nhất tín dụng là quan hệ vay mƣợn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay.
- Song khái quát lại có thể hiểu tín dụng theo định nghĩa cơ bản sau: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.” Trong mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau.
- Đặc trưng của tín dụng Đặc trƣng của tín dụng đều dựa trên 3 đặc tính chủ yếu là: lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả.
- Yếu tố lòng tin Bản thân từ tín dụng xuất phát từ tiếng la-tinh “credittum” có nghĩa là “sự giao phó” hay “sự tín nhiệm”.
- Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả.
- Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhƣng không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
- Lòng tin trong quan hệ tín dụng đƣợc biểu hiện từ chủ yếu từ phía ngƣời cho vay đối với ngƣời đi vay bởi lẽ ngƣời cho vay là ngƣời giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho ngƣời khác sử dụng.
- quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay.
- Trong kinh doanh tín dụng ngƣời cho vay chỉ bán “giá trị (quyền) sử dụng của khoản vay” chứ không bán “giá trị của khoản vay”, Luận văn cao học QTKD khoá 2012 Lê Thị Vân Hà 6 nên sau khi hết thời gian sử dụng theo cam kết, khoản vay đó đƣợc hoàn trả về và vẫn giữ nguyên giá trị của nó, phần lợi tức theo thoả thuận nếu có là “giá bán” quyền sử dụng khoản vay trong thời gian nhất định.
- Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau, để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thì phải tiến hành phân loại tín dụng.
- Mặt khác để đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh thì việc cấp tín dụng phải gắn liền với đối tƣợng cho vay,để tạo điệu kiện cho sự vận động của vốn phù hợp với sự vận động của vật tƣ hàng hoá thì phải tiến hành phân loại tín dụng.
- Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng là huy động từ nền kinh tế, từ vốn tạm thời nhàn rỗi của cá nhân và của các doanh nghiệp đƣợc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh.
- Do đó phải tiến hành phân loại tín dụng để thực hiện cân đối giữa vốn và sử dụng vốn trong ngân hàng thƣơng mại, giúp cho quá trình quản lý điều hành ngày càng có hiệu quả.
- Trong quá trình phân loại có thể sử dụng nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, song thực tế các ngân hàng thƣờng phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau.
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng.
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dƣới một năm ( một số nƣớc qui định dƣới 2 năm), tín dụng ngắn hạn đƣợc dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của các doanh nghiệp và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, loại tín dụng này đƣợc cấp để mua sắm tài sản có định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở Luận văn cao học QTKD khoá 2012 Lê Thị Vân Hà 7 rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tƣ xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đƣờng xá, bến cảng, sân bay.
- Căn cứ vào đối tượng tín dụng.
- Tín dụng vốn lƣu động: là loại tín dụng đƣợc sử dụng để hình thành vốn lƣu động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lƣu động thiếu hụt tạm thời.
- Tín dụng vốn lƣu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dƣới hình thức chiết khấu kỳ phiếu.
- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đƣợc sử dụng để hình thành tài sản cố định, có nghĩa là để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng.
- Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: là loại hình tín dụng cấp cho chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất hay lƣu thông hàng hoá.
- Tín dụng tiêu dùng: là loại hình tín dụng cấp cho các cá nhân để thoả mãn các nhu cầu về tiêu dùng nhƣ mua sắm nhà cửa, trang thiết bị sinh hoạt hay các nhu cầu tiêu dùng khác.
- Tín dụng không đảm bảo: là loại tín dụng mà bên đi vay không phải đem tài sản của mình ra đảm bảo hoặc không cần có sự bảo lãnh của bên thứ 3, việc đi vay chủ yếu dựa vào uy tín của ngƣời bên đi vay.
- Tín dụng có bảo đảm: là loại tín dụng mà bên đi vay phải có tài sản đem ra làm đảm bảo cho khoản vay hoặc phải có bảo lãnh của bên thứ ba.
- Căn cứ vào hình thái tín dụng.
- Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng đƣợc cấp bằng tiền.
- Tín dụng bằng tài sản: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng đƣợc Luận văn cao học QTKD khoá 2012 Lê Thị Vân Hà 8 cấp bằng tài sản với các ngân hàng thƣơng mại, hình thức này chủ yếu dƣới hình thức tín dụng thuê mua (leasing.
- Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng.
- Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thông qua một trung gian tài chính nhƣ ngân hàng thƣơng mại hoặc tổ chức tín dụng khác.
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức cấp tín dụng giữa ngƣời có tiền ( hoặc hàng hoá) với ngƣời cần sử dụng tiền (hoặc hàng hoá) đó, không cần phải thông qua một trung gian tài chính nào.
- Vai trò của tín dụng Tín dụng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
- Tín dụng góp phần làm ổn định và phát triển sản xuất của nền kinh tế, đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, cuộc sống và nhu cầu phát triển của xã hội.
- Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam là một nƣớc trong giai đoạn đang phát triển thì tín dụng càng có vai trò quan trọng.
- Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế Các tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.
- Các kênh truyền dẫn vốn có thể qua thị trƣờng tài chính đó là các nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn.
- Vai trò của tín dụng đối doanh nghiệp Tín dụng bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh: Ngân hàng với tƣ cách là một trung gian tài chính thực hiện một trong những chức năng chủ yếu của mình là tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sau đó cung ứng cho nền kinh tế.
- Thông qua các hoạt động cho vay của mình ngân hàng đã đảm bảo cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế duy trì sản xuất kinh doanh, tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống xã hội.
- Đối với các doanh nghiệp, tín dụng là hình thức tốt nhất để giải quyết nhu cầu vốn bởi chi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt